nh0c_kute_112
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................7
2. Tổng quan nghiên cứu .................................................................................9
2.1 Các nghiên cứu nước ngoài.....................................................................9
2.2 Các nghiên cứu ở trong nước................................................................12
3. Ý nghĩa của nghiên cứu .............................................................................16
3.1 Ý nghĩa khoa học ..................................................................................16
3.2 Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................16
4. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu......................................17
4.1 Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................17
4.2 Khách thể nghiên cứu ...........................................................................17
5. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................17
5.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu ...............................................................17
5.2 Phạm vi không gian...............................................................................17
5.3 Phạm vi thời gian ..................................................................................17
6. Mục đích nghiên cứu..................................................................................17
7. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................18
8. Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................18
8.1 Phương pháp luận .................................................................................18
8.2 Các phương pháp thu thập thông tin cụ thể ..........................................19
8.2.1 Phương pháp tiếp cận văn hóa......................................................19
8.2.2 Phương pháp phân tích tài liệu .....................................................19
8.2.3 Phương pháp thông tin bằng bảng hỏi..........................................19
8.2.4 Phương pháp phỏng vấn sâu.........................................................20
9. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................21
10. Giả thuyết khoa học .................................................................................22
11. Kết cấu của luận văn................................................................................22 Phần hai: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................23
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ...........................23
1.1 Cơ sở lý luận .............................................................................................23
1.1.1. Một số khái niệm công cụ.................................................................23
1.1.2. Khái niệm liên quan ..........................................................................30
1.1.3 Lý thuyết ứng dụng............................................................................31
1.1.4 Những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em ............................................37
1.1.4.1 Đặc điểm sinh lý trẻ em giai đoạn từ 7 đến 11 tuổi..................37
1.1.4.2. Đặc điểm tâm lý trẻ em giai đoạn từ 7 đến 11 tuổi ..................38
1.1.4.3 Đặc điểm sinh lý giai đoạn tuổi thiếu niên ................................40
1.1.4.4 Đặc điểm tâm lý giai đoạn tuổi thiếu niên.................................41
1.2 Cơ sở thực tiễn..........................................................................................44
1.2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu......................................................44
1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên......................................................................44
1.2.1.2 Điều kiện kinh tế........................................................................45
1.2.1.3 Về văn hóa – xã hội ...................................................................45
1.2.2. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.......46
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TRẺ EM BỊ BẠO HÀNH TRONG GIA
ĐÌNH Ở NÔNG THÔN TẠI XÃ YÊN SƠN, HUYỆN ĐÔ LƢƠNG,
TỈNH NGHỆ AN ............................................................................................47
2.1 Thực trạng, bạo hành đối với trẻ trong gia đình ở xã Yên Sơn...........47
2.1.1 Thực trạng bạo hành đối với trẻ em...................................................47
2.1.1.1 Thực trạng bạo hành trẻ em qua ý kiến của cha mẹ ..................47
2.1.1.2 Thực trạng bạo hành trẻ em qua ý kiến của trẻ em....................54
2.1.1.3 Quan điểm, thái độ của trẻ em về vấn đề bạo hành trẻ em........57
2.1.1.4 Các hình thức cha mẹ sử dụng giáo dục trẻ em.........................61
2.2 Hậu quả của việc sử dụng bao hành đối với trẻ em..............................64
2.2.1 Góc độ bố mẹ .....................................................................................64
2.2.2 Góc độ trẻ em.....................................................................................65
2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng bạo hành trong việc giáo dục
trẻ em của ngƣời dân nông thôn ...................................................................68
2.3.1.Từ phía bố mẹ ....................................................................................68 2. 3.1.1 Hoàn cảnh kinh tế gia đình .......................................................68
2.3.1.2 Tương quan giữa bố mẹ đánh con với trình độ học vấn............69
2.3.1.3 Quan hệ giữa nghề nghiệp bố mẹ và hành vi bạo hành
trẻ em con cái.........................................................................................71
2.3.2 Từ phía trẻ em....................................................................................72
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG
NHẰM GIẢM THIỂU BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH Ở
NÔNG THÔN .................................................................................................74
3.1 Những nguồn lực tại cộng đồng trong việc ngăn chặn trẻ em bị bạo
hành .................................................................................................................74
3.2 Đề xuất những biện pháp giáo dục cộng đồng nhằm ngăn chặn trẻ bị
bạo hành trong gia đình.................................................................................76
3.2.1 Nhóm giải pháp về các biện pháp giáo dục thay thế .........................76
3.2.2 Nhóm các giải pháp về hoạt động can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động phòng, chống bạo hành đối với trẻ em tại địa bàn.....................77
3.3 Xây dựng các biện pháp giáo dục cộng đồng nhằm giảm thiểu bạo
hành trẻ em .....................................................................................................78
3.3.1 Các chương trình phát triển kinh tế của địa phương..........................78
3.3.2 Hoạt động tập huấn năng lực cho gia đình và cộng đồng kỹ năng
tương tác với trẻ em ....................................................................................79
3.3.3 Hoạt động phong trào.........................................................................82
KẾT LUẬN .....................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................88
PHỤ LỤC........................................................................................................92 một hệ thống, hệ thống này nằm trong một hệ thống lớn hơn là gia đình, và hệ
thống gia đình lại là phần tử trong hệ thống một cộng đồng nhất định chứa gia
đình đó. Trong đó hệ thống lớn có ảnh hưởng tới các hệ thống nhỏ và hệ
thống nhỏ cũng có những tác động trở lại đối với hệ thống lớn đó.
Có rất nhiều yếu tố tác động đến hệ thống – theo hai hướng tích cực và
tiêu cực. Trong CTXH, trên cơ sở này cần xem xét vấn đề không phải là các
yếu tố tách biệt, tự thân mà như các hệ thống có mối liên hệ tổng hợp với các
hệ thống khác lớn hơn như bối cảnh, môi trường… Mỗi cá nhân trong xã hội
đều sống, tồn tại trong môi trường, hoàn cảnh cụ thể, từ đó tạo nên một thể
thống nhất có sự tác động qua lại lẫn nhau, có sự ràng buộc với nhau chặt chẽ
trong môi trường sinh thái. Môi trường sinh thái lại được cấu tạo bởi nhiều
yếu tố và các yếu tố này vừa độc lập, vừa riêng biệt, vừa liên kết chặt chẽ với
nhau. Bản thân mỗi người cũng chính là một hệ thống gồm các mặt sinh học,
tâm lý, hành vi.
Trong đề tài nghiên cứu về “Biện pháp giáo dục cộng đồng nhằm
giảm thiểu bạo hành trẻ em trong gia đình ở nông thôn”, trẻ em là một hệ
thống nhỏ nằm trong hệ thống lớn hơn là gia đình, gia đình lại nằm trong hệ
thống họ tộc, làng xã cộng đồng. Trong đó thì hệ thống lớn có ảnh hưởng tới
những hệ thống nhỏ nằm trong đó nhưng hệ thống nhỏ cũng có những tác
động trở lại đối với hệ thống hơn, sự ảnh hưởng và tác động đó có thể là tích
cực và tiêu cực. Biện pháp giáo dục cộng đồng cũng là một hệ thống, nó bao
gồm các hệ thống chính sách khác như hệ thống chính sách chăm sóc sức
khoẻ, giáo dục Và nó lại nằm trong hệ thống Chính sách của Đảng và Nhà
nước ta, nó chịu ảnh hưởng và tác động lẫn nhau.
Với đề tài này, học viên muốn thực hiện tốt vai trò của mình trong việc
đánh giá thực trạng, đưa ra các biện pháp giáo dục cộng đồng hiệu quả để
giảm thiểu bạo hành trẻ em thì phải nắm rõ được đối tượng của mình thuộc hệ
thống nào và xem xét các yếu tố trong hệ thống cũng như sự tác động của hệ
thống đó tới các yếu tố xung quanh.
Lý thuyết nhu cầu
Nhu cầu là yếu tố cần thiết để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
cá nhân. Mỗi con người đều có những mong muốn khác nhau và nhu cầu cũng
không giống nhau. Hệ thống các bậc thang nhu cầu đó được nhà tâm lý học
Abrahm Maslow (1908-1970) tổng kết lại thành Lý thuyết nhu cầu. Năm
1943, ông đã phát triển học thuyết về bậc thang nhu cầu của con người, sau
đó lý thuyết này có tầm ảnh hưởng rộng rãi và được sử dụng trong nhiều lĩnh
vực khác nhau.
Con người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động
theo nhu cầu. Chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyết khích
hành động. Đồng thời việc thực hiện được nhu cầu thỏa mãn và thỏa mãn tối
đa là mục đích hành động của con người. Theo cách xem xét đó, nhu cầu trở
thành động lực quan trọng và tác động vào nhu cầu cá nhân sẽ thay đổi được
hành vi của con người.
Theo Thuyết A.Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành
các thang bậc khác nhau từ “đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ cơ bản của
nó đối với sự tồn tại và phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên,
vừa là một thực thể xã hội. Trong lý thuyết này, ông sắp xếp các nhu cầu của con
người theo một hệ thống trật tự cấp bậc, trong đó các nhu cầu ở mức độ cao hơn
xuất hiện thì các nhu cầu ở mức độ thấp phải được thoả mãn trước.
Hệ thống nhu cầu mà ông đề cập đến bao gồm 5 nhu cầu cơ bản:
A.Maslow lại chia nhu cầu thành 5 loại theo thang thứ bậc.
- Nhu cầu vật chất: Nhu cầu được sống, thức ăn, nước uống, không khí,
đi lại…
- Nhu cầu an toàn xã hội: Tình yêu thương, việc làm, sức khoẻ,..
- Nhu cầu tình cảm xã hội: Được quan tâm chăm sóc, bảo vệ…
- Nhu cầu được tôn trọng: Được mọi người tôn trọng và thừa nhận.
- Nhu cầu được hoàn thiện: Phát triển trí tuệ, được thể hiện khả năng và
tiềm lực của mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................7
2. Tổng quan nghiên cứu .................................................................................9
2.1 Các nghiên cứu nước ngoài.....................................................................9
2.2 Các nghiên cứu ở trong nước................................................................12
3. Ý nghĩa của nghiên cứu .............................................................................16
3.1 Ý nghĩa khoa học ..................................................................................16
3.2 Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................16
4. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu......................................17
4.1 Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................17
4.2 Khách thể nghiên cứu ...........................................................................17
5. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................17
5.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu ...............................................................17
5.2 Phạm vi không gian...............................................................................17
5.3 Phạm vi thời gian ..................................................................................17
6. Mục đích nghiên cứu..................................................................................17
7. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................18
8. Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................18
8.1 Phương pháp luận .................................................................................18
8.2 Các phương pháp thu thập thông tin cụ thể ..........................................19
8.2.1 Phương pháp tiếp cận văn hóa......................................................19
8.2.2 Phương pháp phân tích tài liệu .....................................................19
8.2.3 Phương pháp thông tin bằng bảng hỏi..........................................19
8.2.4 Phương pháp phỏng vấn sâu.........................................................20
9. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................21
10. Giả thuyết khoa học .................................................................................22
11. Kết cấu của luận văn................................................................................22 Phần hai: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................23
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ...........................23
1.1 Cơ sở lý luận .............................................................................................23
1.1.1. Một số khái niệm công cụ.................................................................23
1.1.2. Khái niệm liên quan ..........................................................................30
1.1.3 Lý thuyết ứng dụng............................................................................31
1.1.4 Những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em ............................................37
1.1.4.1 Đặc điểm sinh lý trẻ em giai đoạn từ 7 đến 11 tuổi..................37
1.1.4.2. Đặc điểm tâm lý trẻ em giai đoạn từ 7 đến 11 tuổi ..................38
1.1.4.3 Đặc điểm sinh lý giai đoạn tuổi thiếu niên ................................40
1.1.4.4 Đặc điểm tâm lý giai đoạn tuổi thiếu niên.................................41
1.2 Cơ sở thực tiễn..........................................................................................44
1.2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu......................................................44
1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên......................................................................44
1.2.1.2 Điều kiện kinh tế........................................................................45
1.2.1.3 Về văn hóa – xã hội ...................................................................45
1.2.2. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.......46
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TRẺ EM BỊ BẠO HÀNH TRONG GIA
ĐÌNH Ở NÔNG THÔN TẠI XÃ YÊN SƠN, HUYỆN ĐÔ LƢƠNG,
TỈNH NGHỆ AN ............................................................................................47
2.1 Thực trạng, bạo hành đối với trẻ trong gia đình ở xã Yên Sơn...........47
2.1.1 Thực trạng bạo hành đối với trẻ em...................................................47
2.1.1.1 Thực trạng bạo hành trẻ em qua ý kiến của cha mẹ ..................47
2.1.1.2 Thực trạng bạo hành trẻ em qua ý kiến của trẻ em....................54
2.1.1.3 Quan điểm, thái độ của trẻ em về vấn đề bạo hành trẻ em........57
2.1.1.4 Các hình thức cha mẹ sử dụng giáo dục trẻ em.........................61
2.2 Hậu quả của việc sử dụng bao hành đối với trẻ em..............................64
2.2.1 Góc độ bố mẹ .....................................................................................64
2.2.2 Góc độ trẻ em.....................................................................................65
2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng bạo hành trong việc giáo dục
trẻ em của ngƣời dân nông thôn ...................................................................68
2.3.1.Từ phía bố mẹ ....................................................................................68 2. 3.1.1 Hoàn cảnh kinh tế gia đình .......................................................68
2.3.1.2 Tương quan giữa bố mẹ đánh con với trình độ học vấn............69
2.3.1.3 Quan hệ giữa nghề nghiệp bố mẹ và hành vi bạo hành
trẻ em con cái.........................................................................................71
2.3.2 Từ phía trẻ em....................................................................................72
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG
NHẰM GIẢM THIỂU BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH Ở
NÔNG THÔN .................................................................................................74
3.1 Những nguồn lực tại cộng đồng trong việc ngăn chặn trẻ em bị bạo
hành .................................................................................................................74
3.2 Đề xuất những biện pháp giáo dục cộng đồng nhằm ngăn chặn trẻ bị
bạo hành trong gia đình.................................................................................76
3.2.1 Nhóm giải pháp về các biện pháp giáo dục thay thế .........................76
3.2.2 Nhóm các giải pháp về hoạt động can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động phòng, chống bạo hành đối với trẻ em tại địa bàn.....................77
3.3 Xây dựng các biện pháp giáo dục cộng đồng nhằm giảm thiểu bạo
hành trẻ em .....................................................................................................78
3.3.1 Các chương trình phát triển kinh tế của địa phương..........................78
3.3.2 Hoạt động tập huấn năng lực cho gia đình và cộng đồng kỹ năng
tương tác với trẻ em ....................................................................................79
3.3.3 Hoạt động phong trào.........................................................................82
KẾT LUẬN .....................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................88
PHỤ LỤC........................................................................................................92 một hệ thống, hệ thống này nằm trong một hệ thống lớn hơn là gia đình, và hệ
thống gia đình lại là phần tử trong hệ thống một cộng đồng nhất định chứa gia
đình đó. Trong đó hệ thống lớn có ảnh hưởng tới các hệ thống nhỏ và hệ
thống nhỏ cũng có những tác động trở lại đối với hệ thống lớn đó.
Có rất nhiều yếu tố tác động đến hệ thống – theo hai hướng tích cực và
tiêu cực. Trong CTXH, trên cơ sở này cần xem xét vấn đề không phải là các
yếu tố tách biệt, tự thân mà như các hệ thống có mối liên hệ tổng hợp với các
hệ thống khác lớn hơn như bối cảnh, môi trường… Mỗi cá nhân trong xã hội
đều sống, tồn tại trong môi trường, hoàn cảnh cụ thể, từ đó tạo nên một thể
thống nhất có sự tác động qua lại lẫn nhau, có sự ràng buộc với nhau chặt chẽ
trong môi trường sinh thái. Môi trường sinh thái lại được cấu tạo bởi nhiều
yếu tố và các yếu tố này vừa độc lập, vừa riêng biệt, vừa liên kết chặt chẽ với
nhau. Bản thân mỗi người cũng chính là một hệ thống gồm các mặt sinh học,
tâm lý, hành vi.
Trong đề tài nghiên cứu về “Biện pháp giáo dục cộng đồng nhằm
giảm thiểu bạo hành trẻ em trong gia đình ở nông thôn”, trẻ em là một hệ
thống nhỏ nằm trong hệ thống lớn hơn là gia đình, gia đình lại nằm trong hệ
thống họ tộc, làng xã cộng đồng. Trong đó thì hệ thống lớn có ảnh hưởng tới
những hệ thống nhỏ nằm trong đó nhưng hệ thống nhỏ cũng có những tác
động trở lại đối với hệ thống hơn, sự ảnh hưởng và tác động đó có thể là tích
cực và tiêu cực. Biện pháp giáo dục cộng đồng cũng là một hệ thống, nó bao
gồm các hệ thống chính sách khác như hệ thống chính sách chăm sóc sức
khoẻ, giáo dục Và nó lại nằm trong hệ thống Chính sách của Đảng và Nhà
nước ta, nó chịu ảnh hưởng và tác động lẫn nhau.
Với đề tài này, học viên muốn thực hiện tốt vai trò của mình trong việc
đánh giá thực trạng, đưa ra các biện pháp giáo dục cộng đồng hiệu quả để
giảm thiểu bạo hành trẻ em thì phải nắm rõ được đối tượng của mình thuộc hệ
thống nào và xem xét các yếu tố trong hệ thống cũng như sự tác động của hệ
thống đó tới các yếu tố xung quanh.
Lý thuyết nhu cầu
Nhu cầu là yếu tố cần thiết để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
cá nhân. Mỗi con người đều có những mong muốn khác nhau và nhu cầu cũng
không giống nhau. Hệ thống các bậc thang nhu cầu đó được nhà tâm lý học
Abrahm Maslow (1908-1970) tổng kết lại thành Lý thuyết nhu cầu. Năm
1943, ông đã phát triển học thuyết về bậc thang nhu cầu của con người, sau
đó lý thuyết này có tầm ảnh hưởng rộng rãi và được sử dụng trong nhiều lĩnh
vực khác nhau.
Con người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động
theo nhu cầu. Chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyết khích
hành động. Đồng thời việc thực hiện được nhu cầu thỏa mãn và thỏa mãn tối
đa là mục đích hành động của con người. Theo cách xem xét đó, nhu cầu trở
thành động lực quan trọng và tác động vào nhu cầu cá nhân sẽ thay đổi được
hành vi của con người.
Theo Thuyết A.Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành
các thang bậc khác nhau từ “đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ cơ bản của
nó đối với sự tồn tại và phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên,
vừa là một thực thể xã hội. Trong lý thuyết này, ông sắp xếp các nhu cầu của con
người theo một hệ thống trật tự cấp bậc, trong đó các nhu cầu ở mức độ cao hơn
xuất hiện thì các nhu cầu ở mức độ thấp phải được thoả mãn trước.
Hệ thống nhu cầu mà ông đề cập đến bao gồm 5 nhu cầu cơ bản:
A.Maslow lại chia nhu cầu thành 5 loại theo thang thứ bậc.
- Nhu cầu vật chất: Nhu cầu được sống, thức ăn, nước uống, không khí,
đi lại…
- Nhu cầu an toàn xã hội: Tình yêu thương, việc làm, sức khoẻ,..
- Nhu cầu tình cảm xã hội: Được quan tâm chăm sóc, bảo vệ…
- Nhu cầu được tôn trọng: Được mọi người tôn trọng và thừa nhận.
- Nhu cầu được hoàn thiện: Phát triển trí tuệ, được thể hiện khả năng và
tiềm lực của mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links