Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ việt nam hiện nay
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN........... 8
1. Các công trình đề cập đến vấn đề đạo đức, đạo đức trong kinh tế thị trường ............ 8
2. Các công trình đề cập đến đạo đức truyền thống, giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống, xây dựng đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ .......................... 12
3. Các công trình đề cập đến vấn đề lối sống, xây dựng lối sống, kế thừa các giá
trị truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt
Nam hiện nay............................................................................................. 17
Chƣơng 1. GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG
XÂY DỰNG LỐI SỐNG CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY -
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ....................................................................... 21
1.1. Vai trò, nội dung của việc xây dựng lối sống mới cho thế hệ trẻ Việt Nam
hiện nay ..................................................................................................... 21
1.1.1. Khái niệm lối sống, phân biệt lối sống với một số khái niệm liên quan .... 21
1.1.2. Tầm quan trọng, nội dung xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ ở Việt
Nam hiện nay............................................................................................. 28
1.2. Vai trò, nội dung, yêu cầu của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc
trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay....................... 43
1.2.1. Giá trị đạo đức truyền thống, các giá trị đạo đức truyền thống cơ bản
của dân tộc Việt Nam ................................................................................ 43
1.2.2. Vai trò của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây
dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay ....................................... 51
1.2.3. Yêu cầu của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây
dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay ....................................... 58
Chƣơng 2. GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG
XÂY DỰNG LỐI SỐNG CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY -
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ............................................. 64
2.1. Một số nhân tố tác động đến việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân
tộc nhằm xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay ................ 64
2.1.1. Tác động của toàn cầu hóa đến giáo dục giá trị đạo đức truyền thống
dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay .......... 64
2.1.2. Tác động của kinh tế thị trường đến giáo dục giá trị đạo đức truyền
thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện
nay ............................................................................................................. 68
2.1.3. Tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến giáo dục giá trị đạo
đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt
Nam hiện nay............................................................................................. 71
2.1.4. Tác động của tình hình chính trị thế giới đến giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt
Nam hiện nay............................................................................................. 73
2.2. Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối
sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay .................................................... 75
2.2.1. Những thành tựu đạt được trong việc giáo dục giá trị đạo đức truyền
thống dân tộc nhằm xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện
nay ............................................................................................................. 75
2.2.2. Những hạn chế của việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc
trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay....................... 87
2.3. Những vấn đề đặt ra trong công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân
tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay................. 96
2.3.1. Mâu thẫn giữa việc nâng cao hiệu quả giáo dục các giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ với hiện
thực cuộc sống đang diễn biến phức tạp, xã hội tồn tại nhiều bất công
nghịch lý đã gây khó khăn cho công tác giáo dục đó................................ 96
2.3.2. Mâu thuẫn giữa yêu cầu không ngừng nâng cao hiệu quả giáo dục giá
trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ
trẻ với những hạn chế của lực lượng giáo dục, nội dung và phương
pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống hiện nay .............................. 100
2.3.3. Mâu thuẫn giữa truyền thống với hiện đại trong giáo dục giá trị đạo
đức truyền thống dân tộc nhằm xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt
Nam hiện nay........................................................................................... 104
Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN
TỘC TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM
HIỆN NAY ................................................................................................ 108
3.1. Phương hướng ...................................................................................................... 108
3.1.1. Bảo đảm thống nhất giữa kế thừa và đổi mới trong giáo dục giá trị
đạo đức truyền thống dân tộc nhằm xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ
Việt Nam hiện nay................................................................................... 108
3.1.2. Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống
cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay gắn liền với thực hiện chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền văn hoá mới, con người mới .. 112
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt
Nam hiện nay........................................................................................... 116
3.2.1. Nâng cao nhận thức, năng lực và phẩm chất của các chủ thể giáo dục
trong việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nhằm xây
dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay ..................................... 116
3.2.2. Đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ hiện nay.
Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .. 120
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật nhằm đẩy mạnh việc cải
tạo các phong tục, tập quán lạc hậu; đẩy mạnh đấu tranh chống tham
nhũng, tiêu cực, tạo môi trường thuận lợi trong giáo dục giá trị đạo
đức truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay................... 125
3.2.4. Kết hợp gia đình, nhà trường và xã hội, đẩy mạnh xu hướng xã hội
hóa công tác chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ nhất là giáo dục các giá trị
đạo đức, lối sống, nhân cách ................................................................... 130
3.2.5. Nâng cao tính tự giác học tập, phát huy các giá trị đạo đức truyền
thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện
nay ........................................................................................................... 134
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 140
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ... 142
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 143
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào, thế hệ trẻ cũng là lực lượng xã hội to lớn,
một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh của đất nước.
Trong tiến trình cách mạng, Chủ tịch Hồ chí Minh và Đảng ta luôn đánh giá cao vai
trò của thế hệ trẻ và xác định việc “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc
làm rất quan trọng và rất cần thiết”.
Sau hơn 25 năm đổi mới, phát triển đất nước, chúng ta đã xây dựng được
một thế hệ trẻ vừa có đức, vừa có tài, có sức khỏe, tư duy năng động và hành động
sáng tạo tiếp nối truyền thống hào hùng của cha ông, nêu cao chủ nghĩa yêu nước, ý
thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; có ý chí vươn lên trong học tập, lao
động, lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng, quyết tâm đưa đất nước thoát khỏi
cùng kiệt nàn, lạc hậu và mong muốn được tin tưởng, cống hiến.
Tuy nhiên, trước thực tế hiện nay, còn có một bộ phận thế hệ trẻ sống thiếu
lý tưởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình đất nước, thiếu ý thức chấp
hành pháp luật, sống thực dụng, tuyệt đối hóa đời sống vật chất, ít quan tâm đến gia
đình; coi thường và xa rời các giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng lối sống,
tình trạng mắc vào các tệ nạn xã hội… ngày càng có chiều hướng gia tăng đã gây ra
nỗi lo chung của toàn xã hội.
Hơn nữa, đặt vấn đề xây dựng lối sống mới không phải chỉ xuất phát từ tình
hình suy thoái đạo đức và lối sống hiện nay cần cứu chữa, mà còn vì định
hướng phát triển lâu dài trong tương lai với tầm nhìn và hành động chiến lược. Phát
triển kinh tế và hiện đại hóa xã hội rất cần đến sức mạnh của kinh tế, nhưng xét đến
cùng kinh tế không phải là cứu cánh, không có mục đích tự thân. Không xây dựng
được nền tảng tinh thần, lối sống, đời sống tinh thần lành mạnh, xã hội không thể
phát triển bền vững, cuộc sống của từng cá nhân và cả cộng đồng không thể bình
yên, thế hệ trẻ không thể lập thân lập nghiệp một cách lành mạnh và tìm thấy triển
vọng trong cuộc sống. Càng hướng tới văn minh và hiện đại, xã hội càng phải chú
trọng những đảm bảo đạo đức và văn hóa lao động lối sống trong phát triển.
Vì thế, nhận thức đúng đắn về khái niệm lối sống và định hướng xây dựng
lối sống mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay là yêu cầu hết sức cấp bách. Trong
các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ thì giáo dục giá trị
đạo đức truyền thống dân tộc có vai trò quan trọng.
Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ là hoạt động
nhằm tác động một cách có hệ thống các truyền thống tốt đẹp của dân tộc đến sự
phát triển tinh thần và thể chất của thế hệ trẻ để họ có định hướng đúng đắn trong
quá trình phát triển và hoàn thiện nhân cách.
Việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống như thế nào để xây dựng lối sống
cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay vừa kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, vừa tiếp thu tinh hoa nhân loại là việc làm khó khăn, phức tạp. Đến nay, đã có
một số công trình nghiên cứu ở các góc độ khác nhau, tuy nhiên, do tính phức tạp của
đối tượng và mục tiêu của vấn đề, nên đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu thêm, có
tính hệ thống để có phương hướng và giải pháp đúng đắn trong việc xây dựng lối
sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay. Đề tài: “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống
dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay” nhằm phục vụ
mục tiêu trên.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Làm rõ vai trò, thực trạng của việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân
tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam thời gian qua, từ đó đề ra
phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của giáo dục
giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho đối tượng này ở
Việt Nam hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích nói trên, luận án đã thực hiện những nhiệm vụ cơ bản
như sau:
- Làm rõ khái niệm lối sống, xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ, nội dung giá
trị đạo đức truyền thống dân tộc.
- Làm rõ vai trò của việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong
xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
- Làm rõ thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây
dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay và những vấn đề đặt ra.
- Đưa ra phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong việc xây dựng lối sống cho thế
hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng
Luận án làm rõ giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng
lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng lối
sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay chủ yếu từ thời kỳ đổi mới đến nay dưới góc
độ triết học (giới hạn trong một số giá trị đạo đức truyền thống chủ yếu).
- Thế hệ trẻ là một khái niệm rộng, chỉ lực lượng xã hội đông đảo ở nhiều lứa
tuổi, nhưng luận án chỉ giới hạn nghiên cứu chủ yếu ở nhóm thanh niên (từ 16 đến
30 theo quy định của Luật Thanh niên năm 2005).
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án chủ yếu dựa trên các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh; đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về lối sống, xây
dựng lối sống cho thế hệ trẻ, giáo dục giá trị đạo đức dân tộc, luận án có kế thừa các
thành tựu của một số công trình có liên quan đến đề tài.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử, các phương pháp phân tích và tổng hợp, sự thống nhất giữa
lịch sử và lô gích. Ngoài ra, tác giả luận án còn sử dụng phương pháp hệ thống, khái
quát hóa và một số phương pháp khác để tìm hiểu về thực trạng giáo dục giá trị đạo
đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
5. Đóng góp mới của luận án
- Luận án làm rõ vai trò và lượng hóa nội dung giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
- Làm rõ thực trạng của việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống trong xây
dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
- Đưa ra được phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
hiệu quả giáo dục giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng lối sống cho thế hệ
trẻ Việt Nam hiện nay.
6. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề
tài, kết luận, các công trình nghiên cứu của tác giả và danh mục tài liệu tham khảo,
luận án gồm 3 chương, 7 tiết:
Chương 1: Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối
sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
Chương 2: Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống
cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay - Thực trạng và những vấn đề đặt ra.
Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt
Nam hiện nay.
Hai là, một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ trong xã hội có lối sống vị kỷ cá
nhân, thực dụng, xa rời giá trị đạo đức truyền thống dân tộc.
Sự suy giảm đạo đức, lệch lạc về lối sống trong một bộ phận thế hệ trẻ thể
hiện ở khuynh hướng vật chất hóa các hành vi ứng xử, coi nhẹ truyền thống dân tộc.
Họ muốn thể hiện đẳng cấp của mình bằng sự “sành điệu” trong các bộ trang phục
ngoại nhập, các phương tiện sinh hoạt đắt tiền, quan hệ nam nữ thiếu lành mạnh,
không tu dưỡng học tập cũng như chẳng hề quan tâm tới tương lai sẽ như thế nào, chỉ
đắm đuối hưởng lạc, ăn chơi thỏa thích. Vài thập niên gần đây, những nghiên cứu cho
thấy vấn đề liên quan đến tình dục của giới trẻ như “sống thử”, nạo phá thai… đang
diễn ra phổ biến, lan tràn vào học đường ảnh hưởng mạnh mẽ đến học sinh, sinh viên.
Báo cáo đề dẫn tại hội thảo do Trung ương hội sinh viên Việt Nam, Bộ y tế, Tổng cục
Dân số kế hoạch hóa gia đình tổ chức cho số liệu: với câu hỏi “bạn có muốn sống
thử?” đã có 70,29% bạn nam trả lời là có, 61% bạn nữ cùng câu trả lời; 15% bạn trẻ ở
Hà Nội cho biết đã quan hệ tình dục trước hôn nhân, ở Thành phố Hồ Chí Minh là
25%. Năm 2007, Vụ Văn hóa- Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương phối hợp với Vụ
Công tác học sinh sinh viên (BGD&ĐT) đã điều tra khảo sát ở 30 trường Đại học,
Cao đẳng trong cả nước cho chúng ta một con số rất đáng lo ngại: 51,4% sinh viên
coi sống thử trước hôn nhân là hiện tượng khá phổ biến, là bình thường. Số liệu điều
tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần 2 năm 2008 cho kết quả tỷ
lệ thanh thiếu niên có “thái độ hiện đại” đối với tình dục trước hôn nhân: từ 14-17
tuổi là 36%; 18-21 là 51%; 22-25 là 54% [103, tr. 59]. Thực trạng này đem lại hậu
quả, Việt Nam là nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới năm 2008. Trẻ vị thành
niên chiếm 20% số ca nạo phá trai trong cả nước, 5% sản phụ sinh con dưới 18 tuổi.
Nếu trước đây số ca nạo phá thai ở độ tuổi vị thành niên chủ yếu từ 16-18, thì nay
xuống 13-14 (thống kê của Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam). Trong một cuộc
khảo sát sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh đăng tải trên
VietNamNet tháng 7 năm 2009 của TS. Huỳnh Văn Sơn (Đại học Thành phố Hồ Chí
Minh) đã tiến hành điều tra 847 sinh viên , kết quả có 41% sinh viên đồng ý không
nhất thiết phải sống cao thượng vì đôi khi cao thượng là mù quáng, 36% đồng ý làm
việc theo lương tâm sẽ bị thua thiệt, 28% có tư tưởng trả thù, 32% chấp nhận hành vi
vô ơn, không coi đó là phi đạo đức… tất cả đó là biểu hiện của lối sống cực đoan, tha
hóa, không lành mạnh, xa rời truyền thống, bản sắc dân tộc.
Đầu năm 2009, Thạc sĩ Nguyễn Ánh Hồng (giảng viên khoa Giáo dục học,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) đã điều tra về giáo dục học tại ba
trường Đại học trên địa bàn, cho kết quả ba kiểu sống cơ bản của sinh viên Thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay như sau: 60% sinh viên sống khép mình ít tham gia hoạt
động xã hội, 30% sinh viên say mê học tập, 10% sinh viên không quan tâm đến học
tập mà hướng vào vui chơi, hưởng thụ. Những thống kê này cho thấy, quan niệm
nam nữ hiện nay đã có sự khác biệt cơ bản so với trước đây, trái với giá trị ĐĐTT
của dân tộc. Ngay đến việc chọn nghề cũng có nhiều thay đổi, những ngành sản
xuất kinh doanh được đề cao thu hút sự quan tâm của giới trẻ do sự phát triển của
nền kinh tế, chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Đa số họ chọn ngành nghề làm
việc phù hợp với bản thân, tuy có xu hướng liên quan đến những ngành công nghệ
thông tin, kinh tế. Giới trẻ nói chung, sinh viên nói riêng thường chọn những nghề
có thu nhập cao được coi là “hót”, những ngành khoa học cơ bản thường có thu
nhập thấp nên không thu hút được sự quan tâm của họ, nhất là những ngành nghề ấy
đang cần những sinh viên trình độ cao mới có thể phát triển đất nước bền vững.
Sinh viên chọn nghề theo thu nhập chứ không chọn nghề yêu thích. Theo một cuộc
điều tra xã hội học thì 90,76% trả lời phải có tư duy kinh tế hiệu quả; 84,87% cho
rằng phải thông thạo nghề nghiệp chuyên sâu; 40,42% cho rằng trực tiếp sản xuất
đáng được trọng vọng và 16,77% coi người buôn bán cũng đáng trân trọng” [35, tr.
90]. Việc lựa chọn nghề nghiệp của giới trẻ còn những bất cập dẫn đến thiếu nguồn
lao động có trình độ cao, chưa đáp ứng yêu cầu của thời kỳ CNH, HĐH đất nước.
Giá trị truyền thống về lao động trong giới trẻ có những biến đổi, đặt ra nhiều vấn
đề bức thiết cho chúng ta trong giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc nói riêng. GS Vũ Khiêu đã thốt lên trước thực trạng xuống cấp
của một bộ phận sinh viên hiện nay: thanh niên là hình ảnh tương lai, là niềm hy
vọng của hiện tại, nhưng vì sao khắp trên thế giới đã nảy sinh ngày một nhiều
những hiện tượng vô đạo đức, sống hư hỏng, không niềm tin, không lý tưởng, luôn
luôn bực dọc và bất mãn đi đến phá phách trong gia đình và ngoài xã hội.
Ba là, một bộ phận thế hệ trẻ thiếu trung thực trong học tập, thi cử, thiếu ý
thức lập thân lập nghiệp. Tinh thần sáng tạo, ý chí vượt khó vươn lên là ưu điểm
của đại đa số thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, nhưng bên cạnh còn một bộ phận trong
số họ lại lười học tập, không chịu phấn đấu, sống thụ động, ỷ lại vào gia đình và xã
hội. Giáo dục ở nước ta hiện nay đang có sự chuyển biến tích cực theo hướng lấy
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ việt nam hiện nay
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN........... 8
1. Các công trình đề cập đến vấn đề đạo đức, đạo đức trong kinh tế thị trường ............ 8
2. Các công trình đề cập đến đạo đức truyền thống, giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống, xây dựng đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ .......................... 12
3. Các công trình đề cập đến vấn đề lối sống, xây dựng lối sống, kế thừa các giá
trị truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt
Nam hiện nay............................................................................................. 17
Chƣơng 1. GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG
XÂY DỰNG LỐI SỐNG CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY -
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ....................................................................... 21
1.1. Vai trò, nội dung của việc xây dựng lối sống mới cho thế hệ trẻ Việt Nam
hiện nay ..................................................................................................... 21
1.1.1. Khái niệm lối sống, phân biệt lối sống với một số khái niệm liên quan .... 21
1.1.2. Tầm quan trọng, nội dung xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ ở Việt
Nam hiện nay............................................................................................. 28
1.2. Vai trò, nội dung, yêu cầu của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc
trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay....................... 43
1.2.1. Giá trị đạo đức truyền thống, các giá trị đạo đức truyền thống cơ bản
của dân tộc Việt Nam ................................................................................ 43
1.2.2. Vai trò của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây
dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay ....................................... 51
1.2.3. Yêu cầu của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây
dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay ....................................... 58
Chƣơng 2. GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG
XÂY DỰNG LỐI SỐNG CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY -
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ............................................. 64
2.1. Một số nhân tố tác động đến việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân
tộc nhằm xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay ................ 64
2.1.1. Tác động của toàn cầu hóa đến giáo dục giá trị đạo đức truyền thống
dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay .......... 64
2.1.2. Tác động của kinh tế thị trường đến giáo dục giá trị đạo đức truyền
thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện
nay ............................................................................................................. 68
2.1.3. Tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến giáo dục giá trị đạo
đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt
Nam hiện nay............................................................................................. 71
2.1.4. Tác động của tình hình chính trị thế giới đến giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt
Nam hiện nay............................................................................................. 73
2.2. Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối
sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay .................................................... 75
2.2.1. Những thành tựu đạt được trong việc giáo dục giá trị đạo đức truyền
thống dân tộc nhằm xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện
nay ............................................................................................................. 75
2.2.2. Những hạn chế của việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc
trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay....................... 87
2.3. Những vấn đề đặt ra trong công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân
tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay................. 96
2.3.1. Mâu thẫn giữa việc nâng cao hiệu quả giáo dục các giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ với hiện
thực cuộc sống đang diễn biến phức tạp, xã hội tồn tại nhiều bất công
nghịch lý đã gây khó khăn cho công tác giáo dục đó................................ 96
2.3.2. Mâu thuẫn giữa yêu cầu không ngừng nâng cao hiệu quả giáo dục giá
trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ
trẻ với những hạn chế của lực lượng giáo dục, nội dung và phương
pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống hiện nay .............................. 100
2.3.3. Mâu thuẫn giữa truyền thống với hiện đại trong giáo dục giá trị đạo
đức truyền thống dân tộc nhằm xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt
Nam hiện nay........................................................................................... 104
Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN
TỘC TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM
HIỆN NAY ................................................................................................ 108
3.1. Phương hướng ...................................................................................................... 108
3.1.1. Bảo đảm thống nhất giữa kế thừa và đổi mới trong giáo dục giá trị
đạo đức truyền thống dân tộc nhằm xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ
Việt Nam hiện nay................................................................................... 108
3.1.2. Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống
cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay gắn liền với thực hiện chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền văn hoá mới, con người mới .. 112
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt
Nam hiện nay........................................................................................... 116
3.2.1. Nâng cao nhận thức, năng lực và phẩm chất của các chủ thể giáo dục
trong việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nhằm xây
dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay ..................................... 116
3.2.2. Đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ hiện nay.
Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .. 120
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật nhằm đẩy mạnh việc cải
tạo các phong tục, tập quán lạc hậu; đẩy mạnh đấu tranh chống tham
nhũng, tiêu cực, tạo môi trường thuận lợi trong giáo dục giá trị đạo
đức truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay................... 125
3.2.4. Kết hợp gia đình, nhà trường và xã hội, đẩy mạnh xu hướng xã hội
hóa công tác chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ nhất là giáo dục các giá trị
đạo đức, lối sống, nhân cách ................................................................... 130
3.2.5. Nâng cao tính tự giác học tập, phát huy các giá trị đạo đức truyền
thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện
nay ........................................................................................................... 134
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 140
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ... 142
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 143
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào, thế hệ trẻ cũng là lực lượng xã hội to lớn,
một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh của đất nước.
Trong tiến trình cách mạng, Chủ tịch Hồ chí Minh và Đảng ta luôn đánh giá cao vai
trò của thế hệ trẻ và xác định việc “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc
làm rất quan trọng và rất cần thiết”.
Sau hơn 25 năm đổi mới, phát triển đất nước, chúng ta đã xây dựng được
một thế hệ trẻ vừa có đức, vừa có tài, có sức khỏe, tư duy năng động và hành động
sáng tạo tiếp nối truyền thống hào hùng của cha ông, nêu cao chủ nghĩa yêu nước, ý
thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; có ý chí vươn lên trong học tập, lao
động, lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng, quyết tâm đưa đất nước thoát khỏi
cùng kiệt nàn, lạc hậu và mong muốn được tin tưởng, cống hiến.
Tuy nhiên, trước thực tế hiện nay, còn có một bộ phận thế hệ trẻ sống thiếu
lý tưởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình đất nước, thiếu ý thức chấp
hành pháp luật, sống thực dụng, tuyệt đối hóa đời sống vật chất, ít quan tâm đến gia
đình; coi thường và xa rời các giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng lối sống,
tình trạng mắc vào các tệ nạn xã hội… ngày càng có chiều hướng gia tăng đã gây ra
nỗi lo chung của toàn xã hội.
Hơn nữa, đặt vấn đề xây dựng lối sống mới không phải chỉ xuất phát từ tình
hình suy thoái đạo đức và lối sống hiện nay cần cứu chữa, mà còn vì định
hướng phát triển lâu dài trong tương lai với tầm nhìn và hành động chiến lược. Phát
triển kinh tế và hiện đại hóa xã hội rất cần đến sức mạnh của kinh tế, nhưng xét đến
cùng kinh tế không phải là cứu cánh, không có mục đích tự thân. Không xây dựng
được nền tảng tinh thần, lối sống, đời sống tinh thần lành mạnh, xã hội không thể
phát triển bền vững, cuộc sống của từng cá nhân và cả cộng đồng không thể bình
yên, thế hệ trẻ không thể lập thân lập nghiệp một cách lành mạnh và tìm thấy triển
vọng trong cuộc sống. Càng hướng tới văn minh và hiện đại, xã hội càng phải chú
trọng những đảm bảo đạo đức và văn hóa lao động lối sống trong phát triển.
Vì thế, nhận thức đúng đắn về khái niệm lối sống và định hướng xây dựng
lối sống mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay là yêu cầu hết sức cấp bách. Trong
các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ thì giáo dục giá trị
đạo đức truyền thống dân tộc có vai trò quan trọng.
Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ là hoạt động
nhằm tác động một cách có hệ thống các truyền thống tốt đẹp của dân tộc đến sự
phát triển tinh thần và thể chất của thế hệ trẻ để họ có định hướng đúng đắn trong
quá trình phát triển và hoàn thiện nhân cách.
Việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống như thế nào để xây dựng lối sống
cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay vừa kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, vừa tiếp thu tinh hoa nhân loại là việc làm khó khăn, phức tạp. Đến nay, đã có
một số công trình nghiên cứu ở các góc độ khác nhau, tuy nhiên, do tính phức tạp của
đối tượng và mục tiêu của vấn đề, nên đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu thêm, có
tính hệ thống để có phương hướng và giải pháp đúng đắn trong việc xây dựng lối
sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay. Đề tài: “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống
dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay” nhằm phục vụ
mục tiêu trên.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Làm rõ vai trò, thực trạng của việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân
tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam thời gian qua, từ đó đề ra
phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của giáo dục
giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho đối tượng này ở
Việt Nam hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích nói trên, luận án đã thực hiện những nhiệm vụ cơ bản
như sau:
- Làm rõ khái niệm lối sống, xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ, nội dung giá
trị đạo đức truyền thống dân tộc.
- Làm rõ vai trò của việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong
xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
- Làm rõ thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây
dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay và những vấn đề đặt ra.
- Đưa ra phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong việc xây dựng lối sống cho thế
hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng
Luận án làm rõ giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng
lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng lối
sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay chủ yếu từ thời kỳ đổi mới đến nay dưới góc
độ triết học (giới hạn trong một số giá trị đạo đức truyền thống chủ yếu).
- Thế hệ trẻ là một khái niệm rộng, chỉ lực lượng xã hội đông đảo ở nhiều lứa
tuổi, nhưng luận án chỉ giới hạn nghiên cứu chủ yếu ở nhóm thanh niên (từ 16 đến
30 theo quy định của Luật Thanh niên năm 2005).
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án chủ yếu dựa trên các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh; đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về lối sống, xây
dựng lối sống cho thế hệ trẻ, giáo dục giá trị đạo đức dân tộc, luận án có kế thừa các
thành tựu của một số công trình có liên quan đến đề tài.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử, các phương pháp phân tích và tổng hợp, sự thống nhất giữa
lịch sử và lô gích. Ngoài ra, tác giả luận án còn sử dụng phương pháp hệ thống, khái
quát hóa và một số phương pháp khác để tìm hiểu về thực trạng giáo dục giá trị đạo
đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
5. Đóng góp mới của luận án
- Luận án làm rõ vai trò và lượng hóa nội dung giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
- Làm rõ thực trạng của việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống trong xây
dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
- Đưa ra được phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
hiệu quả giáo dục giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng lối sống cho thế hệ
trẻ Việt Nam hiện nay.
6. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề
tài, kết luận, các công trình nghiên cứu của tác giả và danh mục tài liệu tham khảo,
luận án gồm 3 chương, 7 tiết:
Chương 1: Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối
sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
Chương 2: Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống
cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay - Thực trạng và những vấn đề đặt ra.
Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống cho thế hệ trẻ Việt
Nam hiện nay.
Hai là, một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ trong xã hội có lối sống vị kỷ cá
nhân, thực dụng, xa rời giá trị đạo đức truyền thống dân tộc.
Sự suy giảm đạo đức, lệch lạc về lối sống trong một bộ phận thế hệ trẻ thể
hiện ở khuynh hướng vật chất hóa các hành vi ứng xử, coi nhẹ truyền thống dân tộc.
Họ muốn thể hiện đẳng cấp của mình bằng sự “sành điệu” trong các bộ trang phục
ngoại nhập, các phương tiện sinh hoạt đắt tiền, quan hệ nam nữ thiếu lành mạnh,
không tu dưỡng học tập cũng như chẳng hề quan tâm tới tương lai sẽ như thế nào, chỉ
đắm đuối hưởng lạc, ăn chơi thỏa thích. Vài thập niên gần đây, những nghiên cứu cho
thấy vấn đề liên quan đến tình dục của giới trẻ như “sống thử”, nạo phá thai… đang
diễn ra phổ biến, lan tràn vào học đường ảnh hưởng mạnh mẽ đến học sinh, sinh viên.
Báo cáo đề dẫn tại hội thảo do Trung ương hội sinh viên Việt Nam, Bộ y tế, Tổng cục
Dân số kế hoạch hóa gia đình tổ chức cho số liệu: với câu hỏi “bạn có muốn sống
thử?” đã có 70,29% bạn nam trả lời là có, 61% bạn nữ cùng câu trả lời; 15% bạn trẻ ở
Hà Nội cho biết đã quan hệ tình dục trước hôn nhân, ở Thành phố Hồ Chí Minh là
25%. Năm 2007, Vụ Văn hóa- Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương phối hợp với Vụ
Công tác học sinh sinh viên (BGD&ĐT) đã điều tra khảo sát ở 30 trường Đại học,
Cao đẳng trong cả nước cho chúng ta một con số rất đáng lo ngại: 51,4% sinh viên
coi sống thử trước hôn nhân là hiện tượng khá phổ biến, là bình thường. Số liệu điều
tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần 2 năm 2008 cho kết quả tỷ
lệ thanh thiếu niên có “thái độ hiện đại” đối với tình dục trước hôn nhân: từ 14-17
tuổi là 36%; 18-21 là 51%; 22-25 là 54% [103, tr. 59]. Thực trạng này đem lại hậu
quả, Việt Nam là nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới năm 2008. Trẻ vị thành
niên chiếm 20% số ca nạo phá trai trong cả nước, 5% sản phụ sinh con dưới 18 tuổi.
Nếu trước đây số ca nạo phá thai ở độ tuổi vị thành niên chủ yếu từ 16-18, thì nay
xuống 13-14 (thống kê của Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam). Trong một cuộc
khảo sát sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh đăng tải trên
VietNamNet tháng 7 năm 2009 của TS. Huỳnh Văn Sơn (Đại học Thành phố Hồ Chí
Minh) đã tiến hành điều tra 847 sinh viên , kết quả có 41% sinh viên đồng ý không
nhất thiết phải sống cao thượng vì đôi khi cao thượng là mù quáng, 36% đồng ý làm
việc theo lương tâm sẽ bị thua thiệt, 28% có tư tưởng trả thù, 32% chấp nhận hành vi
vô ơn, không coi đó là phi đạo đức… tất cả đó là biểu hiện của lối sống cực đoan, tha
hóa, không lành mạnh, xa rời truyền thống, bản sắc dân tộc.
Đầu năm 2009, Thạc sĩ Nguyễn Ánh Hồng (giảng viên khoa Giáo dục học,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) đã điều tra về giáo dục học tại ba
trường Đại học trên địa bàn, cho kết quả ba kiểu sống cơ bản của sinh viên Thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay như sau: 60% sinh viên sống khép mình ít tham gia hoạt
động xã hội, 30% sinh viên say mê học tập, 10% sinh viên không quan tâm đến học
tập mà hướng vào vui chơi, hưởng thụ. Những thống kê này cho thấy, quan niệm
nam nữ hiện nay đã có sự khác biệt cơ bản so với trước đây, trái với giá trị ĐĐTT
của dân tộc. Ngay đến việc chọn nghề cũng có nhiều thay đổi, những ngành sản
xuất kinh doanh được đề cao thu hút sự quan tâm của giới trẻ do sự phát triển của
nền kinh tế, chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Đa số họ chọn ngành nghề làm
việc phù hợp với bản thân, tuy có xu hướng liên quan đến những ngành công nghệ
thông tin, kinh tế. Giới trẻ nói chung, sinh viên nói riêng thường chọn những nghề
có thu nhập cao được coi là “hót”, những ngành khoa học cơ bản thường có thu
nhập thấp nên không thu hút được sự quan tâm của họ, nhất là những ngành nghề ấy
đang cần những sinh viên trình độ cao mới có thể phát triển đất nước bền vững.
Sinh viên chọn nghề theo thu nhập chứ không chọn nghề yêu thích. Theo một cuộc
điều tra xã hội học thì 90,76% trả lời phải có tư duy kinh tế hiệu quả; 84,87% cho
rằng phải thông thạo nghề nghiệp chuyên sâu; 40,42% cho rằng trực tiếp sản xuất
đáng được trọng vọng và 16,77% coi người buôn bán cũng đáng trân trọng” [35, tr.
90]. Việc lựa chọn nghề nghiệp của giới trẻ còn những bất cập dẫn đến thiếu nguồn
lao động có trình độ cao, chưa đáp ứng yêu cầu của thời kỳ CNH, HĐH đất nước.
Giá trị truyền thống về lao động trong giới trẻ có những biến đổi, đặt ra nhiều vấn
đề bức thiết cho chúng ta trong giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc nói riêng. GS Vũ Khiêu đã thốt lên trước thực trạng xuống cấp
của một bộ phận sinh viên hiện nay: thanh niên là hình ảnh tương lai, là niềm hy
vọng của hiện tại, nhưng vì sao khắp trên thế giới đã nảy sinh ngày một nhiều
những hiện tượng vô đạo đức, sống hư hỏng, không niềm tin, không lý tưởng, luôn
luôn bực dọc và bất mãn đi đến phá phách trong gia đình và ngoài xã hội.
Ba là, một bộ phận thế hệ trẻ thiếu trung thực trong học tập, thi cử, thiếu ý
thức lập thân lập nghiệp. Tinh thần sáng tạo, ý chí vượt khó vươn lên là ưu điểm
của đại đa số thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, nhưng bên cạnh còn một bộ phận trong
số họ lại lười học tập, không chịu phấn đấu, sống thụ động, ỷ lại vào gia đình và xã
hội. Giáo dục ở nước ta hiện nay đang có sự chuyển biến tích cực theo hướng lấy
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: phương hướng xây dựng lối sống văn hóa trong quân đội, công tác giáo dục truyền thống ở đơn vị cơ sở trong quân đội, Giáo dục giá trị truyền thống trong xây dựng và phát triển con người ở Nghệ An hiện nay, luận văn, luận án về xây dựng lối sống có văn hóa trong quân đội, Hiện nay 1 số bộ phận thanh thiếu niên coi nhẹ giá trị truyền, đề ra giải pháp khác phục hiện tượng này, đẩy mạnh giáo dục các giá trị tinh thần truyền thống cho thế hệ trẻ, những truyền thống đạo đức dân tộc trong cuộc sống cộng đồng, giá trị giáo dục của nam phương linh từ