rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Khi đặt vấn đề “giáo dục quyền con người ở Việt N a m ”, chắc hẳn người khởi xướng đã nhận thức được đầy đủ nỗi nhọc nhằn của công việc. Nỗi nhọc nhằn không phải bởi công việc tốn quá nhiều thời gian, công sức. Nỗi nhọc nhằn cũng không phải bởi thiếu người có cái tâm thực hiện công việc. tui e rằng nỗi nhọc nhằn bởi quyền con người chưa được nhận thức đầy đủ và chưa trở thành nhu cầu bức thiết đối với người dân Việt Nam, nhưng người ta vẫn sống. Người dân mình (đa sô" là nông dân) công việc đầu tắ t m ặt tối suốt ngày, quanh quẩn ở trong lũy tre làng, hễ ra tối tỉnh gặp cán bộ nhà nước nào cũng gọi là bác, xưng em cho dù là người cán bộ đó nhỏ hơn mình tới hàng chục tuổi. Cái cách xưng hô' đó nếu tán tụng thì được đánh giá là phép tắc xã giao, lịch thiệp, tôn trọng người khác, nhưng nói cho đúng, là sự hoảng hôt của một cá thể nhỏ bé, tự ti và yếu đuối trước quyền lực to lón. tui đánh giá là th ế bởi nghĩ truyền thống và ngôn ngữ Việt Nam rấ t chú trọng tới tôn ti trậ t tự được xây dựng trên tuổi tác. Ay vậy mà nạn bạo hành trong gia đình lại không phải là hiếm thấy ở nông thôn Việt Nam hiện nay mà nạn nhân thường là phụ nữ và trẻ em. Trong khi đó có học giả Việt Nam, chuyên nghiên cứu về quyền con người, khi tán tụng về quyền con người ởn TS., Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.Ngô Huy Cương {9)Việt Nam, theo cách thức bình giảng văn học, cho rằng:Người Việt Nam bao giờ củng đặt con người, giá trị con người cao hơn của cải rất nhiều: “Người sống hơn đống vàng”, “Một m ặt người bằng mười m ặt của”. Hơn nữa của cải, tức là kinh tế, củng là sản phẩm của con người, do con người làm ra: 'Người làm ra của, của không không làm ra người”. Vì người cao quỷ hơn của, giá trị hơn của, nên nhiều trường hợp người ta không tiếc của, sẵn sàng hy sinh của đ ể cứu lấy người (như trường hợp điều trị bệnh tật, cấp cứu nạn nhân), thậm chí trong những cơn hiểm cùng kiệt phải dứt khoát lựa chọn một trong hai thứ, thì người ta quả quyết “bỏ của lấy người". Trường hợp không may xảy ra tai nạn (như cháy nhà, đắm tàuy bị cướp giật...) m ất hết tiền bạc của cải, nhưng người thoát nạn thì ai củng đánh giá là may mắn vì *'của đi thay người”. Việt Nam trong việc coi trọng nhân phẩm vốn có của con ngưòi - điểm khởi đầu cho việc nghiên cứu quyền con người. Tuy nhiên dường như chẳng có đặc thù nào ở đó bởi con người đâu đâu cũng quan niệm như vậy vì họ khao khát sống và là chủ của th ế giối. Nếu sử dụng cụm từ uđồ con người'’ để mắng người khác thì không khác nào lợn mắng người. Không dân tộc nào có chuyện giữa người với người mắng nhau như vậy. Việc nhắc lại vai trò của con người như đoạn văn trên trong một bài viết về quyền con người dường như còn xúc phạm đến danh dự của người Việt.Quyền con ngưòi, xem xét trong mối quan hệ vói nhà nưóc, là giói hạn tuyệt đổi mà nhà nước không thể vượt qua, một cách hạn chế quyền lực quan trọng nhất. Vậy trong một xã hội mà tại đó người dân quá nhỏ bé so với quyền lực nhà nước, còn kẻ sĩ nhận thức chưa đầy đủ về quyền con người, thì thử hỏi việc giáo dục quyền con người không phải là nỗi nhọc nhằn sao được?Khi đặt vấn đề giáo dục quyền con người trong hệ thống giáo dục ỏ Việt Nam hiện nay, theo tui trước hết phải nói tối tại sao lại cần thiết giáo dục quyền con người, tư tưởng chính vể nội dung giáo dục là gì, và cách thức giáo dục như th ế nào.I. S ự cần th iế t g iá o d ụ c q u yền co n người tr o n g h ệ th ố n g giáo d ụ c ở V iệ t N am h iệ n n aytui nghĩ, hai dẫn chứng nho nhỏ ở trên nói lên sự khó khăn trong việc giáodục quyền con người, nhưng cũng đủ cho thấy việc giáo dục quyền con người ở Việt Nam là quá cần thiết, bởi lẽ nếu từng con người không ý thức được cái quyền làm người của mình, không ý thức được chính quyền được sinh ra để chăm lo và bảo vệ cái quyền đó của từng người thì sự tồn tại và ổn định của cộng đồng khó có thể được duy trì.Không khó nhận thấy, vì quyền con người mà cả dân tộc Việt Nam đã lăn xả vao các cuộc chiên đê giành độc lập tự do cho dân tộc. Điều này thì ai cũng biết và được minh chứng hùng hồn qua một đoạn văn trong Tuyên ngôn độc lập mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945:“Tất cả mọi người đều sinh ra binh đắng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có th ể xâm phạm được, trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.Tuyên bô" này bắt nguồn từ tư tưởng luật tự nhiên được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định ngay sau đó trong Tuyên ngôn độc lập: “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được'. Và cụ Vũ Đình Hòe cho rằng: “Trước hết vì đạo lý và pháp lý ngàn đời" [12; tr. 66]. Vậy những lẽ phải, và đạo lý, pháp lý ngàn đòi này cần được mọi người nhận thức rõ và bảo vệ chúng tránh khỏi sự vi phạm và lạm dụng.Những nhận thức như vậy hoàn toàn phù hợp vói nhận thức chung của th ế giới ngày nay. Trong Bản kế hoạch hành
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Giáo dục nhân quyền trong hệ thống các trường đại học ở Việt Nam Luận văn Sư phạm 0
D Giáo dục miền Nam Việt Nam dưới thời chính quyền Sài Gòn Văn hóa, Xã hội 0
S quản lý hoạt động dạy học chương trình THPT ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Ngô Quyền thành phố Hải Phòng Luận văn Sư phạm 0
Z Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học cơ sở Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng Luận văn Sư phạm 0
T Huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã hội hoá giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng Luận văn Sư phạm 0
N quản lý nâng cao năng lực chuyên môn giáo viên tiểu học quận Ngô Quyền - Hải Phòng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học Luận văn Sư phạm 0
H Giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10, THPT (chương trình chuẩn) Luận văn Sư phạm 3
O Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Luận văn Luật 0
P Giáo dục quyền con người ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp Luận văn Luật 0
K Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top