Tài liệu bao gồm những nội dung sau:
1
UNIX/Linux
LẬP TRÌNH TRONG MÔI TRƯỜNG SHELL
1. Shell của UNIX/LINUX
2. SỬ DỰNG SHELL NHƯ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
2.1. Điều khiển shell từ dòng lệnh
2.2. Điều khiển shell bằng tập tin kịch bản (script file)
2.3. Thực thi script
3. CÚ PHÁP NGÔN NGỮ SHELL
3.1. Sử dụng biến
3.1.1. Các kí tự đặc biệt (Metalcharacters của Shell)
3.1.1.1 Chuyển hướng vào/ra
3.1.1.2 Các kí tự đặc biệt kiểm soát tiến trình
1.& (Ampersand)
2.Ngoặc đơn ( ; )
3. Dấu nháy ` ` (backquotes)
4.Ống dẫn (Pipelines)
3.1.1.3 Dấu bọc chuỗi (quoting)
1.Backslash (\)
3.1.2. Biên môi trường (environment variable)
3.1.3. Biến tham số (parameter variable)
3.2. Điều kiện
3.2.1. Lệnh test hay [ ]
3.3. Cấu trúc điều khiển
3.3.1. Lệnh if
3.3.2. Lệnh elif
3.3.3. Vấn đề phát sinh với các biến
3.3.4. Lệnh for
3.3.5. Lệnh while
3.3.6. Lệnh intil
3.3.7. Lệnh case
3.4. Danh shell thực thi lệnh (Lists)
3.4.1. Danh sách AND (&&)
3.4.2 Danh sáchl OR ( || )
3.4.3. Khối lệnh
3.5. Hàm (function)
3.5.1 Biến cục bộ và bên toàn cục
3.5.2. Hàm và cách truyền tham số
3.6. Các lệnh nội tại của shell
3.6.1. break
3.6.2 continue
3.6.3. Lệnh : (lệnh rổng)
3.6.4. Lệnh . (thực thi)
3.6.5. eval
3.6.6. exec
3.6.7. exit n
3.6.8. export
3.6.9 Lệnh expr
3.6.10. printf
3.6.11 return
3.6.12 set
3.6.13. shift
3.6.14. trap
3.6.15. unset
3.7. Lấy về kết quả của một lệnh
3.7.1. Ước lượng toán học
3.7.2. Mở rộng tham số
3.8. Tài liệu Here
4. DÒ LỖI (DEBUG) CỦA SCRIPT
5. HIỂN THỊ MÀU SẮC (COLOR)
5.1. Màu chữ
5.2. Thuộc tính văn bản
5.3. Màu nền
6. XÂY DỰNG ỨNG DỤNG BẰNG NGÔN NGỮ SCRIPT
6.1. Phần tích yêu cầu
6.2. Thiết kế ứng dụng
7. KẾT CHƯƠNG
8. MỘT SỐ TÓM TẮT
8.1 Tạo và chạy các chương trình shell
8.1.1 Tạo một chương trình shell
8.1.2 Chạy chương trình shell
8.2 Sử dụng biến
8.2.1 Gán một giá trị cho biến
8.2.2 Truy nhập giá trị của một biến
8.2.3 Tham số vị trí và biến xây dựng sẵn trong shell
8.2.4 Ký tự đặc biệt và cách thoát khỏi ký tự đặc biệt
8.2.5 Lệnh test
8.3 Các hàm shell
8.3.2 Các ví dụ tạo hàm
8.4 Các mệnh đề điều kiện
8.4.1 Mệnh đề if
8.4.2 Mệnh đề case
8.5 Các mệnh đề vòng lặp
8.5.1 Mệnh đề for
8.5.2 Mệnh đề while
8.5.3 Mệnh đề until
8.5.4 Câu lệnh shift
Trước khi bắt tay vào viết những ứng dụng không cần tới các ngôn ngữ lập trình
phức tạp khác, chương này sẽ đề cập cách tiếp cận với ngôn ngữ kịch bản (script) của hệ
vỏ (shell, từ đây sẽ gọi là shell script), dùng điều khiển và tương tác với Linux. Khi tiếp
cận với DOS, DOS cung cấp một shell để tạo các xử lí theo lô trên những tập tin *.bat,
tương đối rõ ràng, đơn giản. Tuy nhiên shell của DOS không mạnh và hữu dụng bằng
shell script trên Linux. Tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức vừa đủ để người dùng
UNIX/LINUX có thể dùng shell tạo ra các chương trình thực thi hữu hiệu, thậm chí còn
có thể dùng shell để thực hiện được mọi thao tác kiểm soát hệ điều hành (như các nhà
chuyên nghiệp vẫn nói). Những đích chính cần đạt được như sau:
1.Shell và mục đích sử dụng
2.Cú pháp và cách điều khiển các lệnh của ngôn ngữ shell
3.Hiển thị và thể hiện màu sắc
4.các ví dụ thực hành
1. Shell của UNIX/Linux
Mọi thứ được thực hiện trên Unix đều bởi tiến trình. Vậy tạo ra tiến trình như thế nào ?
Cách thứ nhất là viết ra các chương trình mà các chương trình này biết cách tạo ra tiến
trình (C/C++). Tuy nhiên cách này đòi hỏi nhiều hiểu biết và nỗ lực. Cũng như các hệ
điều hành làm việc kiểu ảo khác, Unix hổ trợ một phương tiện xử lí lệnh làm giao diện
giữa lệnh máy (mà người dùng đưa vào) và việc thực thi của lệnh đó (bởi Unix). Phương
tiện đó gọi là shell. Từ khi ra đời Unix đã có vài kiểu shell, đó là Bourne, C, Korn shell.
Thực ra shell làm gì ? Tòan bộ mục đích của shell là để khởi động các tiến trình xử lí
lệnh đưa vào: yêu cầu đưa (dòng) lệnh vào, đọc đầu vào, thông dịch dòng lệnh đó, và tạo
ra tiến trình để thực hiện lệnh đó. Nói cách khác shell quét dòng lệnh đưa vào máy tính,
cấu hình môi trường thực thi và tạo tiến trình để thực hiện lệnh.
LInk download cho anh em ketnooi
1
UNIX/Linux
LẬP TRÌNH TRONG MÔI TRƯỜNG SHELL
1. Shell của UNIX/LINUX
2. SỬ DỰNG SHELL NHƯ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
2.1. Điều khiển shell từ dòng lệnh
2.2. Điều khiển shell bằng tập tin kịch bản (script file)
2.3. Thực thi script
3. CÚ PHÁP NGÔN NGỮ SHELL
3.1. Sử dụng biến
3.1.1. Các kí tự đặc biệt (Metalcharacters của Shell)
3.1.1.1 Chuyển hướng vào/ra
3.1.1.2 Các kí tự đặc biệt kiểm soát tiến trình
1.& (Ampersand)
2.Ngoặc đơn ( ; )
3. Dấu nháy ` ` (backquotes)
4.Ống dẫn (Pipelines)
3.1.1.3 Dấu bọc chuỗi (quoting)
1.Backslash (\)
3.1.2. Biên môi trường (environment variable)
3.1.3. Biến tham số (parameter variable)
3.2. Điều kiện
3.2.1. Lệnh test hay [ ]
3.3. Cấu trúc điều khiển
3.3.1. Lệnh if
3.3.2. Lệnh elif
3.3.3. Vấn đề phát sinh với các biến
3.3.4. Lệnh for
3.3.5. Lệnh while
3.3.6. Lệnh intil
3.3.7. Lệnh case
3.4. Danh shell thực thi lệnh (Lists)
3.4.1. Danh sách AND (&&)
3.4.2 Danh sáchl OR ( || )
3.4.3. Khối lệnh
3.5. Hàm (function)
3.5.1 Biến cục bộ và bên toàn cục
3.5.2. Hàm và cách truyền tham số
3.6. Các lệnh nội tại của shell
3.6.1. break
3.6.2 continue
3.6.3. Lệnh : (lệnh rổng)
3.6.4. Lệnh . (thực thi)
3.6.5. eval
3.6.6. exec
3.6.7. exit n
3.6.8. export
3.6.9 Lệnh expr
3.6.10. printf
3.6.11 return
3.6.12 set
3.6.13. shift
3.6.14. trap
3.6.15. unset
3.7. Lấy về kết quả của một lệnh
3.7.1. Ước lượng toán học
3.7.2. Mở rộng tham số
3.8. Tài liệu Here
4. DÒ LỖI (DEBUG) CỦA SCRIPT
5. HIỂN THỊ MÀU SẮC (COLOR)
5.1. Màu chữ
5.2. Thuộc tính văn bản
5.3. Màu nền
6. XÂY DỰNG ỨNG DỤNG BẰNG NGÔN NGỮ SCRIPT
6.1. Phần tích yêu cầu
6.2. Thiết kế ứng dụng
7. KẾT CHƯƠNG
8. MỘT SỐ TÓM TẮT
8.1 Tạo và chạy các chương trình shell
8.1.1 Tạo một chương trình shell
8.1.2 Chạy chương trình shell
8.2 Sử dụng biến
8.2.1 Gán một giá trị cho biến
8.2.2 Truy nhập giá trị của một biến
8.2.3 Tham số vị trí và biến xây dựng sẵn trong shell
8.2.4 Ký tự đặc biệt và cách thoát khỏi ký tự đặc biệt
8.2.5 Lệnh test
8.3 Các hàm shell
8.3.2 Các ví dụ tạo hàm
8.4 Các mệnh đề điều kiện
8.4.1 Mệnh đề if
8.4.2 Mệnh đề case
8.5 Các mệnh đề vòng lặp
8.5.1 Mệnh đề for
8.5.2 Mệnh đề while
8.5.3 Mệnh đề until
8.5.4 Câu lệnh shift
Trước khi bắt tay vào viết những ứng dụng không cần tới các ngôn ngữ lập trình
phức tạp khác, chương này sẽ đề cập cách tiếp cận với ngôn ngữ kịch bản (script) của hệ
vỏ (shell, từ đây sẽ gọi là shell script), dùng điều khiển và tương tác với Linux. Khi tiếp
cận với DOS, DOS cung cấp một shell để tạo các xử lí theo lô trên những tập tin *.bat,
tương đối rõ ràng, đơn giản. Tuy nhiên shell của DOS không mạnh và hữu dụng bằng
shell script trên Linux. Tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức vừa đủ để người dùng
UNIX/LINUX có thể dùng shell tạo ra các chương trình thực thi hữu hiệu, thậm chí còn
có thể dùng shell để thực hiện được mọi thao tác kiểm soát hệ điều hành (như các nhà
chuyên nghiệp vẫn nói). Những đích chính cần đạt được như sau:
1.Shell và mục đích sử dụng
2.Cú pháp và cách điều khiển các lệnh của ngôn ngữ shell
3.Hiển thị và thể hiện màu sắc
4.các ví dụ thực hành
1. Shell của UNIX/Linux
Mọi thứ được thực hiện trên Unix đều bởi tiến trình. Vậy tạo ra tiến trình như thế nào ?
Cách thứ nhất là viết ra các chương trình mà các chương trình này biết cách tạo ra tiến
trình (C/C++). Tuy nhiên cách này đòi hỏi nhiều hiểu biết và nỗ lực. Cũng như các hệ
điều hành làm việc kiểu ảo khác, Unix hổ trợ một phương tiện xử lí lệnh làm giao diện
giữa lệnh máy (mà người dùng đưa vào) và việc thực thi của lệnh đó (bởi Unix). Phương
tiện đó gọi là shell. Từ khi ra đời Unix đã có vài kiểu shell, đó là Bourne, C, Korn shell.
Thực ra shell làm gì ? Tòan bộ mục đích của shell là để khởi động các tiến trình xử lí
lệnh đưa vào: yêu cầu đưa (dòng) lệnh vào, đọc đầu vào, thông dịch dòng lệnh đó, và tạo
ra tiến trình để thực hiện lệnh đó. Nói cách khác shell quét dòng lệnh đưa vào máy tính,
cấu hình môi trường thực thi và tạo tiến trình để thực hiện lệnh.
LInk download cho anh em ketnooi
You must be registered for see links