daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
» Khoa Học Xã Hội
» Ngôn ngữ học
Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt: Phần 1 - GS Diệp Quang Ban
Tham khảo Phần 1 của cuốn Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt để nắm bắt được các kiến thức cơ bản về từ loại, cụm từ. Trong phần từ loại khái quát về từ loại của Tiếng Việt và miêu tả các từ loại cụ thể là 2 nội dung chính, phần cụm từ có nội dung giới thiệu về khái quát về cụm từ, cụm danh từ, cụm động từ.
Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt: Phần 2 - GS Diệp Quang Ban
Phần 2 của cuốn Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt có nội dung trình bày về: cấu tạo ngữ pháp của câu, các thành tố nghĩa trong câu, câu trong hoạt động giao tiếp. Với các nội dung cụ thể giới thiệu về câu và nghiên cứu câu, khái quát về cấu tạo ngữ pháp của câu, khái quát về thành tố nghĩa trong câu, nghĩa miêu tả của câu, nghĩa tính thái, sơ lược về câu và phát ngôn,... sẽ giúp các bạn có thêm kiến thức tổng hợp về Ngữ pháp Tiếng Việt.
mục lục
trang Lời nói đầu .................................................................................................................... 5 Phần một: Từ LO1I ....................................................................................................... 6 A − KH ̧I Qu ̧t Về Từ Lo1i TIếNG việT ..................................................................6 I - Tiau chuẩn định lo1i.........................................................................................6 II - Danh s ̧ch c ̧c từ lo1i .................................................................................... 7 B - MiaU Tả C ̧C Từ LO1I Cụ THể ............................................................................ 10 I - Danh Từ ................................................................................................................... 11 II - ĐộNG Từ..................................................................................................................16 III - TíNH Từ .................................................................................................................. 18 IV - Số từ.......................................................................................................................23 V - Đ1I Từ......................................................................................................................25 VI - PHụ Từ....................................................................................................................32 VIII - TìNH TH ̧I Từ.....................................................................................................36 IX - TH ̧N Từ.................................................................................................................38 Phần hai: CụM Từ ....................................................................................................... 40 Ch−ơng I: KH ̧I QU ̧T Về cụM Từ .......................................................................40 I - Tổ HợP từ Tự DO ..................................................................................................40 II - cụm từ vμ NGữ Cố ĐịNH...................................................................................40 III - CụM từ NửA Cố ĐịNH HAY Lμ "NGữ” ........................................................... 41 IV - CụM Từ CHủ Vị, CụM Từ Đ1⁄4NG LậP, CụM Từ CHíNH PHụ ......................42 V - CấU T1O CHUNG CủA CụM Từ.........................................................................45 VI - THμNH Tố CHíNH CủA CụM Từ ...................................................................... 46 VII - THμNH Tố PHụ CủA CụM Từ ......................................................................... 46 VIII - PHÂN TíCH CÂU RA THμNH CụM Từ...........................................................49 Ch−ơng II: CụM dANH Từ ....................................................................................... 50 I - NHậN XéT CHUNG Về CụM DANH Từ ..............................................................50 II - PHầN TRUNG TÂM CụM DANH Từ ................................................................... 50
Đ1. NHữNG LớP CON DANH Từ - THμNH Tố CHíNH Có THể ĐứNG liền SAU số từ số ĐếM ................................................................................................................... 50 Đ2. DùNG DANH từ SAU Số Từ KHÔNG CầN Từ CHỉ LO1I...............................53 III - PHầN PHụ TRƯớC CủA CụM DANH Từ..........................................................54
2

Đ1. vị tRí từ CHỉ XUấT (Vị TRí - 1) ......................................................................... 54 Đ2. Vị TRí từ CHỉ Số LUợNG (Vị TRí - 2)................................................................55 Đ3. Vị TRí từ Chỉ TổNG LƯợNG (Vị Trí - 3) .......................................................... 58 IV - PHầN PHụ SAU CủA CụM DANH Từ...............................................................60 Đ1. Vị TRí từ NÊU ĐặC TRƯNG MiaU Tả (Vị TRí 1).............................................60 Đ2. Vị TRí Từ CHỉ ĐịNH (Vị TRí 2) ............................................................................ 62 Ch−ơng III: CụM ĐộNG Từ......................................................................................63 I - NHậN XéT CHUNG Về CụM ĐộNG Từ .............................................................63 II - PHầN TRUNG TÂM CủA CụM ĐộNG Từ..........................................................63 Đ1. Động từ không độc lập ở c−ơng vị thμnh tố chính cụm động
từ ......................................................................................................................................... 64 Đ2. Động từ độc lập ở c−ơng vị thμnh tố chính cụm động từ ........ 66 III - PHầN PHụ TR−ớc CủA CụM ĐộNG Từ.........................................................68 Đ1. NHữNG PHụ từ LμM THμNH Tố PHụ TR−ớC CụM ĐộNG Từ...................68 Đ2. NHữNG THựC Từ LμM THμNH Tố PHụ TRƯớC CụM độNG Từ ................ 70 IV - PhầN PHụ SAU CủA CụM ĐộNG Từ...............................................................71 Đ1. về CHứC Vụ Cú PH ̧P CủA THμNH Tố PHụ SAU CụM ĐộNG Từ............71 Đ2. THμNH Tố PHụ SAU CụM ĐộNG Từ XéT ở PH−ƠNG DIệN từ LO1I......71 Đ3. Kiểu CấU T1O CủA THμNH Tố PHụ SAU CụM ĐộNG Từ..........................78 Đ4. C ̧CH Lian KếT CủA THμNH Tố PHụ SAU Với ĐộNG từ - THμNH Tố
CHíNH .................................................................................................................................80 Ch−ơng IV: CụM TíNH Từ .......................................................................................82 I - NHậN xét CHUNG về CụM tíNH Từ ................................................................ 82 II - PHầN TRUNG TÂM CủA CụM TíNH Từ............................................................82 III - PHầN PHụ TR−ớC CủA CụM tíNH Từ............................................................83 IV - PHầN PHụ SAU CủA CụM tíNH Từ.................................................................84
Phần ba : CấU T1O NGữ PH ̧P CủA CÂU .............................................................. 86 Dẫn LUậN ....................................................................................................................... 86 A − Câu vμ việc nghian cứu câu.........................................................................86 I - Câu............................................................................................................................86 II - C ̧c ph−ơng diện nghian cứu câu ............................................................ 87 B − Kh ̧i qu ̧t về cấu t1o ngữ ph ̧p của câu ............................................... 88 Ch−ơng I: CÂU ĐƠN.....................................................................................................90 I - CÂU ĐƠN HAI THμNH PHầN ............................................................................... 90 II - Câu đơn đặc biệt............................................................................................108
3

III - CÂU TỉNH LƯợC ................................................................................................. 111 Ch−ơng II : CÂU PHứC .............................................................................................. 115 i - Phân BIệT CÂU Phức Với câu đơN Vμ câu GHéP .................................. 115 II - C ̧C KiểU CÂU PHứC.........................................................................................115 Ch−ơng III: CÂU GHéP ..............................................................................................119 I - ĐịNH NGHĩA CÂU GHéP......................................................................................119 II - C ̧C KIểU CÂU GHéP .........................................................................................120 III - Nội DUNG Mối QUAN Hệ NGHĩA GIữA C ̧C Vế TRONG CÂU GHéP Vμ C ̧CH DIễN Đ1T CHúNG .............................................................................................. 137 Phần bốn: C ̧C ThμNH Tố NGHĩA TRONG Câu ...............................................142 i - KH ̧I Qu ̧t về c ̧c thμnh Tố NGHĩA TRONG CÂU ................................. 142 II - NGHĩA MIau Tả CủA CÂU................................................................................144 III - NGHĩA TìNH TH ̧I..............................................................................................151 Phần n ̈m: CÂU TRONG HO1T ĐộNG GIAO TiếP..............................................158 A. SƠ LƯợC Về CÂU Vμ PH ̧T NGÔN ................................................................... 158 B. KIểU CÂU PHÂN LO1I THEO MụC đích Nói Vμ C ̧CH thực HIệN HμNH độNG Nói. Câu phủ định vμ HμNH ĐộNG PHủ ĐịNh ...................................... 159 i - KH ̧I NIệM “HμNH ĐộNG Nói”.........................................................................159 II - C ̧C Kiểu CâU PHÂN LO1I THEO MụC ĐíCH NóI......................................160 III - C ̧CH THựC HIệN HμNH ĐộNG Nói ............................................................. 173 IV - CÂU PHủ ĐịNH Vμ HμNH ĐộNG PHủ ĐịNH ............................................... 177 V - CấU TRúC TiN TRONG CÂU ............................................................................. 185
4

Lời nói đầu
Ngôn ngữ học ph ̧t triển m1nh mẽ trong mấy chục n ̈m qua vμ c ̧c thμnh tựu của nó đang đ−ợc phản ̧nh vμo s ̧ch học từ bậc Đ1i học cho đến bậc Tiểu học. Hiện nay, trong xu thế mở cửa, hội nhập với thế giới về kinh tế, v ̈n hóa, khoa học - kĩ thuật,... ngμnh ngôn ngữ học Việt Nam đ9 có đ−ợc cơ hội thuận lợi tiếp thu c ̧c thμnh tựu của ngôn ngữ học thế giới. Cùng với sự tiếp thu đó lμ những khó kh ̈n to lớn : thay đổi nội dung môn học vμ ph−ơng ph ̧p d1y, ph−ơng ph ̧p học. Đ9 có thay đổi nội dung tất phải có c ̧i mới. Mμ xu h−ớng c ̧ch tân của ngôn ngữ học thế giới lμ đi sâu vμo mặt nghĩa vμ sử dụng của ngôn ngữ, cho nan c ̧c hiện t−ợng đ−ợc đ−a ra khảo s ̧t đều đi vμo h−ớng chi tiết vμ g3⁄4n với cảnh huống sử dụng, cũng có nghĩa lμ cμng tham phức t1p vμ tinh vi. Phức t1p vμ tinh vi lμ những c ̧i ít đuợc −a chuộng !
Tr−ớc tình hình đó, gi ̧o trình dùng ở bậc đ1i học phải đủ tầm cỡ, không né tr ̧nh c ̧c vấn đề phức t1p vμ tinh vi. Để giảm khó kh ̈n cho ng−ời dùng s ̧ch, sau những phần vμ những ch−ơng cần thiết có hệ thống c ̧c câu hỏi t−ơng ứng nhằm vμo những nội dung cơ bản cần n3⁄4m. Ngoμi những kiến thức cơ bản đó, phần chi tiết trong s ̧ch có thể giữ vai trò những tμi liệu tham khảo tối thiểu giúp ng−ời dùng s ̧ch giải quyết những vấn đề gặp phải trong s ̧ch gi ̧o khoa Ngữ v ̈n Trung học cơ sở vμ Trung học phổ thông.
Cuối cùng, ng−ời viết xin Thank b1n đọc, vμ mong muốn đ−ợc nhận những ý kiến đóng góp từ phía quý vị vμ quý b1n.
Đặc biệt xin Thank Trung tâm Đμo t1o từ xa của Đ1i học Huế đ9 t1o điều kiện để s ̧ch đ−ợc ra đời.
5
T ̧c giả : Diệp Quang Ban

Phần một: Từ LO1I
A − KH ̧I Qu ̧t Về Từ Lo1i TIếNG việT
Từ lo1i đ−ợc coi lμ vấn đề thuộc ph1m trù từ vựng - ngữ ph ̧p, hiểu giản đơn lμ ph1m trù ngữ ph ̧p của c ̧c từ. Trong tuyệt đ1i đa số c ̧c từ đều vừa có phần nghĩa thuộc ngữ ph ̧p vừa có phần nghĩa lian quan đến từ vựng.
Nói đến từ lo1i lμ nói đến sự phân lớp c ̧c từ trong vốn từ vựng của một ngôn ngữ. Những vấn đề lớn trong việc nghian cứu từ lo1i gồm có :
- Tiau chuẩn định lo1i
- Danh s ̧ch c ̧c từ lo1i
- Hiện t−ợng chuyển di từ lo1i.
I - Tiau chuẩn định lo1i
Tiếng Việt lμ ngôn ngữ thuộc lo1i hình đơn lập. Những ngôn ngữ thuộc lo1i hình nμy có những đặc tr−ng cơ bản lμ :
- Tính đơn tiết : mỗi âm tiết đ−ợc t ̧ch riang ra khi đọc (cũng nh− tran chữ viết).
- Hiện t−ợng không biến hình từ : mỗi từ đều có hình th ̧i giống nhau ở mọi vị trí trong câu vμ với mọi hμnh vi cú ph ̧p của từ đó. Ch1⁄4ng h1n động từ đọc bao giờ cũng lμ đọc, không tham gì, không bớt gì, không thay đổi gì trong bản thân nó. Với từ s ̧ch ch1⁄4ng h1n, tình hình cũng nh− vậy.
Do đặc điểm lo1i hình nh− vậy mμ việc định lo1i từ tiếng Việt ngμy nay tuân theo 3 tiau chuẩn sau đây :
+ ý nghĩa kh ̧i qu ̧t (còn gọi lμ ý nghĩa ph1m trù). + Khả n ̈ng kết hợp
+ Chức vụ cú ph ̧p (hay thμnh phần câu).
1. Về tiau chuẩn ý nghĩa kh ̧i qu ̧t
ý nghĩa kh ̧i qu ̧t ở đây lμ ý nghĩa ngữ ph ̧p chung cho mỗi lớp từ nhất định, nh− ý nghĩa chỉ vật ở danh từ, ý nghĩa chỉ hμnh động ở một kiểu động từ, ý nghĩa chỉ tính chất ở tính từ. Nói đúng hơn lμ : khi có một từ nμo đó mang ý nghĩa chỉ “vật” thì từ đó lμ danh từ, một từ nμo đó mang ý nghĩa chỉ “hμnh động” thì từ đó lμ một kiểu động từ, một từ nμo đó mang ý nghĩa chỉ “tính chất” thì từ đó lμ tính từ. Tuy nhian, chỉ riang ý nghĩa kh ̧i qu ̧t không mμ thôi thì ch−a đủ để x ̧c định một từ nμo đó thuộc vμo từ lo1i nμo.
2. Về tiau chuẩn khả n ̈ng kết hợp
Từ tiếng Việt không biến đổi hình th ̧i, do đó phải lấy khả n ̈ng kết hợp của từ nμy với từ (những từ) kh ̧c lμm tiau chuẩn (dấu hiệu hình thức trong việc định lo1i). Với những lớp từ lớn (về số l−ợng) nh− danh từ, động từ, tính từ, ng−ời ta đ[ tìm đ−ợc những h− từ có t ̧c dụng định lo1i.
6

Với danh từ, những h− từ nh− vậy gồm có những, c ̧c, một (phiếm định) đứng tr−ớc danh từ, vμ nμy, kia, ấy, nọ đứng sau nó.
Với động từ, có h9y, đừng, chớ đứng tr−ớc động từ, vμ rồi, xong đứng sau nó.
Với tính từ, có rất, qu ̧ đứng tr−ớc tính từ, vμ l3⁄4m, qu ̧ đứng sau nó.
Khả n ̈ng kết hợp đặc biệt có ích cho việc nhận ra ý nghĩa chỉ vật hay ý nghĩa chỉ hμnh động, chỉ tính chất ở những từ có vỏ âm thanh giống nhau. Ch1⁄4ng h1n với từ hμnh động, mặc dù có thể biết đ−ợc đó lμ từ ghép, nh−ng trong tiếng Việt nó có thể lμ từ thuộc động từ mμ cũng có thể thuộc danh từ.
So s ̧nh hai ví dụ sau đây :
(a) Những hμnh động ấy thật đ ̧ng kính phục.
(b) Họ đ9 hμnh động một c ̧ch dũng cảm.
Trong ví dụ (a), tr−ớc hμnh động lμ những vμ sau nó lμ ấy, vì vậy hμnh động lμ danh từ. Trong ví dụ (b), từ hμnh động đ−ợc dùng t−ơng đ−ơng với từ hμnh động trong câu sau đây :
(c) H9y hμnh động một c ̧ch dũng cảm.
Đối chiếu (b) với (c), có thể rút ra kết luận hμnh động ở (b) vμ ở (c) đều lμ động từ, xét theo khả n ̈ng kết hợp với h9y, đừng, chớ.
Qua đó, rõ rμng lμ từ hμnh động ở (a) chỉ "vật”, còn ở (b, c) hμnh động chỉ hμnh động ; ý nghĩa chỉ vật vμ ý nghĩa chỉ hμnh động nμy đ−ợc hiểu theo ý nghĩa kh ̧i qu ̧t có t ̧c dụng phân lo1i (ý nghĩa ngữ ph ̧p).
3. Về tiau chuẩn chức vụ cú ph ̧p
Chức vụ cú ph ̧p còn đ−ợc gọi lμ thμnh phần câu. Những chức vụ cú ph ̧p có lian quan đến sự phân định từ lo1i th−ờng đ−ợc nh3⁄4c đến trong câu tiếng Việt lμ chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ. Khi ta nói đến việc một từ lo1i nμo đó th−ờng đ−ợc dùng vμo một chức vụ cú ph ̧p nμo đó cũng tức lμ ngoμi chức vụ cú ph ̧p đó, từ lo1i ấy cũng có thể đ−ợc dùng vμo chức vụ cú ph ̧p kh ̧c nữa. Nói chính x ̧c hơn thì phải nói lμ một chức vụ cú ph ̧p nμo đó th−ờng đ−ợc thực hiện bởi một hay những từ lo1i nμo đó, vì ở đây chức vụ cú ph ̧p lμ c ̧i "th−ớc đo", c ̧i tiau chuẩn dùng vμo việc x ̧c định từ lo1i. Cụ thể lμ :
- Chức vụ chủ ngữ vμ chức vụ bổ ngữ th−ờng do danh từ đảm nhiệm ; vì vậy động từ vμ tính từ cũng đ−ợc gọi gộp lμ vị từ.
Tran cơ sở đó mμ một từ xuất hiện ở chức vụ chủ ngữ vμ chức vụ bổ ngữ thì có nhiều khả n ̈ng lμ danh từ xét ở mặt từ lo1i của nó. Vμ một từ nμo đó xuất hiện ở chức vụ cú ph ̧p vị ngữ thì có nhiều khả n ̈ng lμ một động từ hay tính từ xét ở mặt từ lo1i.
II - Danh s ̧ch c ̧c từ lo1i
Kho từ tiếng Việt đ−ợc phân lo1i theo hai c ̧ch :
C ̧ch phân lo1i kh ̧i qu ̧t xếp tất cả c ̧c từ vμo một trong hai lớp lớn lμ thực từ vμ h− từ.
C ̧ch phân lo1i cụ thể xếp c ̧c từ vμo những từ lo1i cụ thể với những tan gọi nh− danh từ, động từ,...
Hai c ̧ch phân lo1i nμy có lian quan với nhau nh−ng kh ̧c nhau ở mức độ kh ̧i qu ̧t, do c ̧ch vận dụng c ̧c tiau chuẩn định lo1i có chỗ kh ̧c nhau, mặc dù 3 tiau chuẩn định lo1i nau tran đều đ−ợc dùng (một c ̧ch trực tiếp hay gi ̧n tiếp).
7

1. Thực từ vμ h− từ
Sự phân biệt thực từ với h− từ ngμy nay(1) c ̈n cứ vμo :
+ C ̧ch phản ̧nh c ̧i ngoμi ngôn ngữ
+ Khả n ̈ng lμm thμnh tố chính trong cụm từ chính phụ (hay trong đoản ngữ) + Tính chất mở hay tính chất đóng của mỗi danh s ̧ch.
Ba c ̈n cứ nμy lμm thμnh ba đôi nghịch đối sau đây :
THựC Từ đối - gọi tan đối - lμm thμnh tố chính đối
trong cụm từ chính phụ
- danh s ̧ch mở đối
H− Từ
biểu thị kèm theo
không lμm thμnh tố chính trong cụm từ chính phụ danh s ̧ch đóng

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giáo trình lí luận dạy học ngữ văn Văn học 0
D giáo trình ngôn ngữ lập trình perl Công nghệ thông tin 0
D Giáo trình ngữ nghĩa ngữ dụng học tiếng anh Tài liệu Cơ bản 0
D Nghiên cứu tiến triển của giáo học Pháp ngoại ngữ từ năm 1945 đến nay nhằm đổi mới quy trình đào tạo ngoại ngữ tại ĐHQGHN Luận văn Sư phạm 0
T Nghiên cứu cấu trúc và ngữ nghĩa các giáo trình địa chất như một thể loại trong tiếng Anh và tiếng Việt. Doctoral dissertation Linguistics Văn hóa, Xã hội 0
C Khảo sát nội dung giảng dạy hành động ngôn từ trong các giáo trình dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ Văn hóa, Xã hội 5
T Khảo sát ngữ pháp hội thoại tiếng Việt cho người nước ngoài qua các sách giáo trình tiếng Việt Văn hóa, Xã hội 2
B Các biểu đạt ngôn ngữ của hành vi ngờ vực trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên tư liệu các giáo trình dạy tiếng và tác phẩm văn học ở Việt Nam) Văn hóa, Xã hội 0
B Khảo sát tình hình trình bày ngữ âm trong giáo trình dạy tiếng Việt ở Trung Quốc giai đoạn 2000-2010 Văn hóa, Xã hội 0
G Tìm hiểu các hiện tượng ngữ pháp được giới thiệu trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài Văn hóa, Xã hội 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top