1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn:
Công ty có các khoản đầu tư chứng khoán (niêm yết và OTC), đầu tư đợi tăng giá để bán lấy lãi. Công ty ghi nhận các khoản chứng khoán này theo giá trị mua ban đầu. Đến cuối năm, giá trị Chứng khoán tăng rất nhiều. Vậy ghi nhận theo giá mua ban đầu khiến cho báo cáo tài chính không phản ánh đứng giá trị thực của các khoản đầu tư chứng khoán trên.
Câu hỏi:
Cách hạch toán chứng khoán theo giá mua ban đầu (giá gốc) có đúng không?
Có nên đưa ra quy định khác (ví dụ hạch toán theo giá thị trường đối với các chứng khoán ngắn hạn) để BCTC phản ánh đúng hơn giá trị chứng khoán
2. Thông tư 13 về trích lập dự phòng là thông tư áp dụng cho thuế hay cho hạch toán kế toán? Thông tư 13 quy định việc trích lập dự phòng theo tỷ lệ % và tuổi nợ của Tài khoản phải thu. Liệu quy định như vậy có ngăn cản doanh nghiệp có những đánh giá riêng trên từng khoản nợ không? Ví dụ một khoản phải thu có thể có tuổi nợ ngắn nhưng lại có các dấu hiệu khác thể hiện là khoản phải thu khó đòi.
Công ty có các khoản đầu tư chứng khoán (niêm yết và OTC), đầu tư đợi tăng giá để bán lấy lãi. Công ty ghi nhận các khoản chứng khoán này theo giá trị mua ban đầu. Đến cuối năm, giá trị Chứng khoán tăng rất nhiều. Vậy ghi nhận theo giá mua ban đầu khiến cho báo cáo tài chính không phản ánh đứng giá trị thực của các khoản đầu tư chứng khoán trên.
Câu hỏi:
Cách hạch toán chứng khoán theo giá mua ban đầu (giá gốc) có đúng không?
Có nên đưa ra quy định khác (ví dụ hạch toán theo giá thị trường đối với các chứng khoán ngắn hạn) để BCTC phản ánh đúng hơn giá trị chứng khoán
2. Thông tư 13 về trích lập dự phòng là thông tư áp dụng cho thuế hay cho hạch toán kế toán? Thông tư 13 quy định việc trích lập dự phòng theo tỷ lệ % và tuổi nợ của Tài khoản phải thu. Liệu quy định như vậy có ngăn cản doanh nghiệp có những đánh giá riêng trên từng khoản nợ không? Ví dụ một khoản phải thu có thể có tuổi nợ ngắn nhưng lại có các dấu hiệu khác thể hiện là khoản phải thu khó đòi.