jennyyang19801984
New Member
Link tải miễn phí Luận văn:Hành động "mời" trong giao tiếp của người Việt và một số vấn đề về dạy hành động mời cho người nước ngoài
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tìm hiểu về lời mời trong văn hoá giao tiếp người Việt – những vấn đề về môi trường văn hoá giao tiếp ảnh hưởng và quy định đến cách mời mọc của người Việt. Nghiên cứu các kiểu mời trong giao tiếp người Việt nhằm tìm và phát hiện ra những đặc điểm riêng có trong cách mời (cấu trúc mời) của người Việt. Trên cơ sở ứng dụng lý thuyết hành động ngôn từ để nghiên cứu hành động mời, cũng có thể ứng dụng lý thuyết này vào việc dạy và học tiếng Việt như một ngoại ngữ (lấy hành động ngôn từ làm cơ sở) cho người nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng dạy và học
Mở đầu…………………………………..………………………………..………….03
1. Đặt vấn đề………...…………………………………………......………….03
2. Lý do chọn đề tài….…………………………..………………...………….04
3. Mục đích, ý nghĩa đề tài………...………...….…………………...………..05
4. Phạm vi nghiên cứu……...………………..…………………..……………06
5. Phƣơng pháp nghiên cứu…..…………………………………...………….07
6. Bố cục luận văn………...………..…………………………….……………08
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LÀM CƠ SỞ LÝ LUẬN......…………09
1.1 Lý thuyết về giao tiếp…………………..………………………...………09
1.2 Lý thuyết về lịch sự………...…………………………………….……….15
1.3 Lý thuyết về hành động ngôn trung……………………………………..18
Chƣơng 2: CÁC KIỂU MỜI TRONG GIAO TIẾP NGƢỜI VIỆT………….……….20
2.1 Những hoàn cảnh giao tiếp của lời mời…………………………………20
2.1.1 Ngữ cảnh rộng của lời mời…………………………..………….………21
2.1.2 Ngữ cảnh hẹp của lời mời……..………………………………..………24
2.1.3 Tiểu kết…………………...……………………………………...………27
2.2 Các kiểu mời trong văn hóa giao tiếp ngƣời Việt…………….…………28
2.2.1 Phát ngôn mời trực tiếp có từ xưng hô……….………………...………30
2.2.2 Nhận xét………………………………………………………………….38
2.2.3 Phát ngôn mời trực tiếp không có từ xưng hô………….………………42
2.2.4 Nhận xét……………………………………………………….…………44
2.2.5 So sánh phát ngôn mời trực tiếp có từ xưng hô và không có từ xưng
hô………………………………………………………………………………………45
2.2.6 Phát ngôn mời gián tiếp có từ xưng hô…………..………………..……46
2.2.6.1 Có ngữ cảnh hiển minh………………………………………………….……47
2.2.6.2 Có ngữ cảnh ngầm ẩn…………………………………………………...……54
2.2.6.3 Có ngữ cảnh ngữ nghĩa……………………………………………...……….62
2.2.7 Nhận xét………………………………………………………...………..71
2.2.8 Phát ngôn mời gián tiếp không có từ xưng hô………………….….…..74
2.2.8.1 Có từ xưng……………………………………………………………..………74
2.2.8.2 Không có từ xưng hô……………………………………..……….………….76
2.2.9 Nhận xét………………………………………………………...………..80
Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HÀNH ĐỘNG MỜI CHO NGƢỜI NƢỚC
NGOÀI……...……………………….……………………..……………………...…..81
3.1 Một vài vấn đề lý luận liên quan đến phƣơng pháp dạy tiếng…..….….81
3.2 Khảo sát tình hình dạy tiếng Việt trong một số sách dạy tiếng Việt cho
ngƣời nƣớc ngoài – trên cơ sở hành động ngôn từ mời...…...……………………..84
3.2.1 Tình hình dạy tiếng Việt qua khảo sát “Hành động mời” trong một số sách
dạy tiếng Việt cho người nước ngoài………………...…………….……………..……..84
3.2.2 Nhận xét………………………………………………………..……….104
3.3 Một vài kiến nghị và đề xuất…….………………………………………...107
3.4 Thử thiết kế bài giảng về dạy “Hành động mời” cho ngƣời nƣớc
ngoài……………………………………………………….……………………………110
Kết luận………………………………………………………………………..116
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….119
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN………………………….……………………...………123
PHỤ LỤC
Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Trong các nhu cầu của con ngƣời thì nhu cầu giao tiếp vừa là thiết yếu, vừa
là bắt buộc. Bởi con ngƣời không thể sống mà không giao tiếp với nhau.
Trong hoạt động giao tiếp của mình, con ngƣời phải và cần thực hiện rất
nhiều các hành động giao tiếp khác nhau. Một trong những hành động đó chính là
hành động mời. “Mời” là một nghi thức – nghi thức lời nói nhƣng đồng thời nó
cũng là một hành động giao tiếp của con ngƣời trong cuộc sống. Và có thể nói
rằng, cuộc sống của con ngƣời không thể thiếu vắng những lời mời. Xã hội ngày
càng phát triển thì văn hóa mời càng đƣợc ngƣời ta coi trọng.
Sự ra đời của chuyên ngành Ngữ dụng học đánh dấu một bƣớc phát triển mới
trong ngành Ngôn ngữ học, đã chuyển hƣớng nghiên cứu từ chính bản thân ngôn
ngữ sang sự hành chức của ngôn ngữ trong giao tiếp thì rất nhiều các hành động
giao tiếp bằng ngôn ngữ của con ngƣời đã trở thành đối tƣợng nghiên cứu của các
nhà Ngôn ngữ học, trong đó có hành động mời. Nghiên cứu ngôn ngữ theo hƣớng
Dụng học đã kéo theo một loạt các nghiên cứu liên ngành, tạo tiền đề cho khoa học
xã hội phát triển.
Hiện nay, trong xu thế hội nhập và phát triển, học ngoại ngữ trở thành một
nhu cầu thiết yếu và thiết thực. Tiếng Việt trở thành ngoại ngữ đối với những ngƣời
nƣớc ngoài sang du lịch, nghiên cứu hay làm việc… tại Việt Nam. Do đó, dạy tiếng
Việt cho ngƣời nƣớc ngoài đã và đang là một yêu cầu đƣợc đặt ra. Đổi mới phƣơng
pháp trong việc dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ là vấn đề luôn luôn đƣợc quan
tâm nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy và hiệu quả học tập cho sinh viên.
Do điều kiện thời gian và trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, chúng tôi
chỉ xin đi tìm hiểu một trong số rất nhiều những hành động mà con ngƣời thực hiện
trong quá trình giao tiếp, đó là hành động mời. Bên cạnh đó, chúng tui cũng bƣớc
9
đầu đề cập đến vấn đề ứng dụng lý thuyết hành động ngôn từ để dạy tiếng Việt nhƣ
một ngoại ngữ.
2. Lý do chọn đề tài
Chúng tui chọn đề tài “Mời trong giao tiếp người Việt và một số vấn đề về
dạy hành động mời cho người nước ngoài” vì những lý do sau:
Trong thực tiễn cuộc sống, hoạt động giao tiếp của một con ngƣời từ lúc sinh
ra cho đến lúc mất đi không thể không một lần thực hiện hành động mời. “Mời”
một hành động ngôn ngữ và cũng là một hành động giao tiếp của con ngƣời. Cho
đến nay, nó cũng chƣa đƣợc nghiên cứu và tìm hiểu nhiều. Vì vậy, thiết nghĩ sẽ còn
nhiều khoảng trống cần lấp đầy.
Cùng với những hành động khác, hành động mời góp phần làm cho bức
tranh giao tiếp xã hội của ngƣời Việt thêm đa dạng và phong phú. Đó là một bức
tranh giao tiếp xã hội khác với các dân tộc khác. Điều đó có đƣợc vì ngƣời Việt
thực hiện những hành động mời mang đặc trƣng văn hóa của dân tộc Việt với
những cấu trúc ngữ pháp riêng có của ngôn ngữ Việt.
Sự ra đời của Ngữ dụng học đã làm cho nghiên cứu ngôn ngữ mang một diện
mạo mới, một màu sắc mới – nghiên cứu ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp –
trong sự hành chức của mình. Tìm hiểu về lời mời của ngƣời Việt cũng nhƣ hành
động mời trong tiếng Việt dƣới góc độ Dụng học, biết đâu sẽ tìm thêm đƣợc những
điều mới mẻ cho một đề tài không còn mới.
Trong xu thế hội nhập và phát triển, hợp tác và giao lƣu kinh tế – văn hoá
giữa các quốc gia ngày càng tăng, nhu cầu học tiếng Việt của ngƣời nƣớc ngoài
cũng ngày càng nhiều. Thiết nghĩ, trong quá trình dạy và học tiếng Việt cho ngƣời
nƣớc ngoài thì thông qua việc dạy học này có thể giới thiệu văn hóa Việt ra nƣớc
bạn nói chung; giúp ngƣời nƣớc ngoài thấy và hiểu đƣợc văn hoá mời của ngƣời
Việt nói riêng cũng nhƣ biết cách mời đúng và hay là một điều cần thiết và không
hề đơn giản.
Nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học trong vấn đề dạy tiếng Việt nhƣ một
ngoại ngữ thì việc không ngừng tìm tòi, đổi mới và sáng tạo để tìm ra các phƣơng
pháp dạy và học là một điều tất yếu. Xu hƣớng dạy và học tiếng Việt nhƣ một
ngoại ngữ theo hƣớng giao tiếp đang là xu hƣớng mới, đƣợc triển khai và áp dụng
sâu rộng. Trong đó, dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ lấy hành động ngôn từ làm
cơ sở cũng nằm trong xu hƣớng mới trên và là một trong những phƣơng pháp đƣợc
chúng tui quan tâm trong luận văn này.
Vì những lý do trên, chúng tui đã chọn đề tài về “Mời trong văn hoá giao
tiếp người Việt và một số vấn đề dạy hành động mời cho người nước ngoài”.
3. Mục đích, ý nghĩa đề tài
Mục đích
Tìm hiểu về đề tài này, chúng tui có ba mục đích chính:
- Thứ nhất tìm hiểu về lời mời trong văn hoá giao tiếp ngƣời Việt – những
vấn đề về môi trƣờng văn hoá giao tiếp ảnh hƣởng và quy định đến cách mời mọc
của ngƣời Việt.
- Từ đó, chúng tui tìm và phát hiện ra những đặc điểm riêng có trong cách
mời (cấu trúc mời) của ngƣời Việt.
- Trên cơ sở ứng dụng lý thuyết hành động ngôn từ để nghiên cứu hành động
mời, cũng có thể ứng dụng lý thuyết này vào việc dạy và học tiếng Việt nhƣ một
ngoại ngữ (lấy hành động ngôn từ làm cơ sở) cho ngƣời nƣớc ngoài nhằm nâng cao
chất lƣợng dạy và học.
Ý nghĩa
Đề tài có hai ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn:
- Về mặt lý luận: Bổ sung thêm những quan điểm, ý kiến về hành động ngôn
từ nói riêng và những ý kiến về vấn đề lý thuyết cho ngành Ngữ dụng nói chung.
- Về mặt thực tiễn:
+ Giúp ngƣời Việt Nam hiểu sâu hơn về văn hoá giao tiếp mời của dân tộc.
11
+ Giúp ngƣời Việt biết cách mời phù hợp với mỗi hoàn cảnh giao tiếp bằng
cách tạo đƣợc những lời mời đúng và hay, đạt hiệu quả giao tiếp.
+ Góp phần giới thiệu văn hoá giao tiếp mời của ngƣời Việt đến những
ngƣời nƣớc ngoài cũng nhƣ giúp họ biết cách tạo và sử dụng hành động mời khi
học tiếng Việt.
+ Góp phần đƣa thêm nội dung giảng dạy (dạy các hành động ngôn ngữ) vào
các sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài.
4. Phạm vi đề tài
Nhận thấy đây là một đề tài rất rộng vì vậy trong khuôn khổ một luận văn
Thạc sĩ, tƣ liệu chủ yếu của chúng tui là: tư liệu văn học – chủ yếu là các truyện
ngắn tiêu biểu của các tác giả đƣợc nhiều ngƣời biết đến trên sách, báo. Cụ thể,
chúng tui tiến hành khảo sát ca dao, truyện ngắn ở một số tuyển tập, Tạp chí Văn
nghệ quân đội và một số sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, nhƣ sau:
Văn học dân gian: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (Vũ Ngọc Phan), Ca
dao trữ tình chọn lọc (Lữ Huy Nguyên – chủ biên);
Tuyển tập truyện ngắn: Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan; Truyện ngắn Việt
Nam 1930 – 1945; Truyện ngắn hay 1980 – 2000; Truyện ngắn trẻ 1997; Truyện
ngắn hay các tác giả nữ; Tuyển văn các tác giả nữ Việt Nam 1975 – 2007; Truyện
ngắn đặc sắc 2009; Tô Hoài – Chuyện cũ Hà Nội, tập I; Truyện ngắn Chu Lai;
Tạp chí Văn nghệ Quân đội các năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008;
Sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài: Tiếng Việt cơ sở (Vũ Văn Thi);
Tiếng Việt cơ sở Quyển I và II, Tiếng Việt nâng cao Quyển I và II (Nguyễn Việt
Hương), Thực hành tiếng Việt B, C (Đoàn Thiện Thuật chủ biên);
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn này, chúng tui sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp thống kê, phân loại
Từ việc thu thập các nguồn tƣ liệu khác nhau, chúng tui tiến hành thống kê
và phân loại các tƣ liệu để tiện sử dụng cho việc trích dẫn khi nghiên cứu đề tài.
Phương pháp mô tả
Từ việc thống kê, phân loại tƣ liệu, chúng tui sẽ tiến hành mô tả lại một cách
cụ thể và chi tiết hơn tƣ liệu mà chúng tui có.
Phương pháp phân tích tổng hợp
Trên cơ sở thống kê và phân loại tƣ liệu chúng tui tiếp tục tiến hành phân
tích kỹ tƣ liệu trên lý thuyết mà chúng tui đã lấy làm cơ sở.
Từ việc phân tích nhƣ trên, chúng tui sẽ đƣa ra bảng thống kê và nhận xét
đánh giá của mình.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần MỞ ĐẦU và KẾT LUẬN, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý thuyết làm cơ sở lý luận
Chƣơng 2: Các kiểu mời trong giao tiếp ngƣời Việt
Chƣơng 3: Một số vấn đề về dạy hành động mời cho ngƣời nƣớc ngoài
Mỗi chƣơng đƣợc chia thành các mục và các tiểu mục khác nhau.
Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LÀM CƠ SỞ LÝ LUẬN
Bất cứ một đề tài nghiên cứu nào cũng phải có lý luận. Chọn đề tài nghiên
cứu này, chúng tui lấy những vấn đề lý thuyết sau làm cơ sở lý luận:
1. 1 Lý thuyết giao tiếp
Lý thuyết về giao tiếp là cơ sở đầu tiên giúp chúng tui tìm hiểu đề tài này.
Bởi “mời” cũng là một cách giao tiếp của con ngƣời – hay nói một cách khái quát
thì “mời” là một trong rất nhiều nghi thức giao tiếp của con ngƣời. Nghi thức này
tồn tại và không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con ngƣời nói chung. Vì vậy
tìm hiểu về “lời mời” không thể tách rời nó với lý thuyết về giao tiếp. Lời mời sẽ
đƣợc nghiên cứu nhƣ một hành vi ngôn ngữ giao tiếp của con ngƣời dùng để giao
tiếp giữa ngƣời với ngƣời trong xã hội.
Chúng ta nhận thấy ngƣời Mỹ có cách mời khác với ngƣời Trung Quốc,
ngƣời Hàn Quốc có cách mời khác với ngƣời Úc, ngƣời Việt có cách mời khác với
ngƣời Anh… Sự khác nhau giữa các cách mời ấy là ở chỗ mỗi con ngƣời sống ở
mỗi dân tộc khác nhau mang những đặc điểm văn hóa xã hội khác nhau; mỗi một
dân tộc lại là một môi trƣờng giao tiếp văn hóa xã hội rộng lớn nên khi giao tiếp
với nhau, các thành viên giao tiếp chịu ảnh hƣởng bởi môi trƣờng giao tiếp mà
mình sinh sống. Vì lẽ đó, trong môi trƣờng giao tiếp là môi trƣờng văn hóa xã hội
Việt, lời mời của ngƣời Việt sẽ mang những đặc trƣng riêng có đƣợc quy định bởi
những đặc điểm của môi trƣờng văn hoá xã hội con ngƣời Việt.
Có rất nhiều cách hiểu về giao tiếp. Giao tiếp, trên bình diện khái quát, đó là
“sự thông báo hay truyền đạt thông báo nhờ một hệ thống mã nào đó”. Theo cách
hiểu này, giao tiếp ngôn ngữ là “sự thông báo hay truyền đạt một số nội dung trong
tư duy bằng ngôn ngữ”. Chi tiết hơn, “giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin giữa
hai chủ thể giao tiếp diễn ra trong một ngữ cảnh và tình huống nhất định, bằng một
hệ thống tín hiệu nhất định”. Và cũng theo cách hiểu này, giao tiếp bằng lời là quá
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tìm hiểu về lời mời trong văn hoá giao tiếp người Việt – những vấn đề về môi trường văn hoá giao tiếp ảnh hưởng và quy định đến cách mời mọc của người Việt. Nghiên cứu các kiểu mời trong giao tiếp người Việt nhằm tìm và phát hiện ra những đặc điểm riêng có trong cách mời (cấu trúc mời) của người Việt. Trên cơ sở ứng dụng lý thuyết hành động ngôn từ để nghiên cứu hành động mời, cũng có thể ứng dụng lý thuyết này vào việc dạy và học tiếng Việt như một ngoại ngữ (lấy hành động ngôn từ làm cơ sở) cho người nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng dạy và học
Mở đầu…………………………………..………………………………..………….03
1. Đặt vấn đề………...…………………………………………......………….03
2. Lý do chọn đề tài….…………………………..………………...………….04
3. Mục đích, ý nghĩa đề tài………...………...….…………………...………..05
4. Phạm vi nghiên cứu……...………………..…………………..……………06
5. Phƣơng pháp nghiên cứu…..…………………………………...………….07
6. Bố cục luận văn………...………..…………………………….……………08
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LÀM CƠ SỞ LÝ LUẬN......…………09
1.1 Lý thuyết về giao tiếp…………………..………………………...………09
1.2 Lý thuyết về lịch sự………...…………………………………….……….15
1.3 Lý thuyết về hành động ngôn trung……………………………………..18
Chƣơng 2: CÁC KIỂU MỜI TRONG GIAO TIẾP NGƢỜI VIỆT………….……….20
2.1 Những hoàn cảnh giao tiếp của lời mời…………………………………20
2.1.1 Ngữ cảnh rộng của lời mời…………………………..………….………21
2.1.2 Ngữ cảnh hẹp của lời mời……..………………………………..………24
2.1.3 Tiểu kết…………………...……………………………………...………27
2.2 Các kiểu mời trong văn hóa giao tiếp ngƣời Việt…………….…………28
2.2.1 Phát ngôn mời trực tiếp có từ xưng hô……….………………...………30
2.2.2 Nhận xét………………………………………………………………….38
2.2.3 Phát ngôn mời trực tiếp không có từ xưng hô………….………………42
2.2.4 Nhận xét……………………………………………………….…………44
2.2.5 So sánh phát ngôn mời trực tiếp có từ xưng hô và không có từ xưng
hô………………………………………………………………………………………45
2.2.6 Phát ngôn mời gián tiếp có từ xưng hô…………..………………..……46
2.2.6.1 Có ngữ cảnh hiển minh………………………………………………….……47
2.2.6.2 Có ngữ cảnh ngầm ẩn…………………………………………………...……54
2.2.6.3 Có ngữ cảnh ngữ nghĩa……………………………………………...……….62
2.2.7 Nhận xét………………………………………………………...………..71
2.2.8 Phát ngôn mời gián tiếp không có từ xưng hô………………….….…..74
2.2.8.1 Có từ xưng……………………………………………………………..………74
2.2.8.2 Không có từ xưng hô……………………………………..……….………….76
2.2.9 Nhận xét………………………………………………………...………..80
Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HÀNH ĐỘNG MỜI CHO NGƢỜI NƢỚC
NGOÀI……...……………………….……………………..……………………...…..81
3.1 Một vài vấn đề lý luận liên quan đến phƣơng pháp dạy tiếng…..….….81
3.2 Khảo sát tình hình dạy tiếng Việt trong một số sách dạy tiếng Việt cho
ngƣời nƣớc ngoài – trên cơ sở hành động ngôn từ mời...…...……………………..84
3.2.1 Tình hình dạy tiếng Việt qua khảo sát “Hành động mời” trong một số sách
dạy tiếng Việt cho người nước ngoài………………...…………….……………..……..84
3.2.2 Nhận xét………………………………………………………..……….104
3.3 Một vài kiến nghị và đề xuất…….………………………………………...107
3.4 Thử thiết kế bài giảng về dạy “Hành động mời” cho ngƣời nƣớc
ngoài……………………………………………………….……………………………110
Kết luận………………………………………………………………………..116
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….119
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN………………………….……………………...………123
PHỤ LỤC
Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Trong các nhu cầu của con ngƣời thì nhu cầu giao tiếp vừa là thiết yếu, vừa
là bắt buộc. Bởi con ngƣời không thể sống mà không giao tiếp với nhau.
Trong hoạt động giao tiếp của mình, con ngƣời phải và cần thực hiện rất
nhiều các hành động giao tiếp khác nhau. Một trong những hành động đó chính là
hành động mời. “Mời” là một nghi thức – nghi thức lời nói nhƣng đồng thời nó
cũng là một hành động giao tiếp của con ngƣời trong cuộc sống. Và có thể nói
rằng, cuộc sống của con ngƣời không thể thiếu vắng những lời mời. Xã hội ngày
càng phát triển thì văn hóa mời càng đƣợc ngƣời ta coi trọng.
Sự ra đời của chuyên ngành Ngữ dụng học đánh dấu một bƣớc phát triển mới
trong ngành Ngôn ngữ học, đã chuyển hƣớng nghiên cứu từ chính bản thân ngôn
ngữ sang sự hành chức của ngôn ngữ trong giao tiếp thì rất nhiều các hành động
giao tiếp bằng ngôn ngữ của con ngƣời đã trở thành đối tƣợng nghiên cứu của các
nhà Ngôn ngữ học, trong đó có hành động mời. Nghiên cứu ngôn ngữ theo hƣớng
Dụng học đã kéo theo một loạt các nghiên cứu liên ngành, tạo tiền đề cho khoa học
xã hội phát triển.
Hiện nay, trong xu thế hội nhập và phát triển, học ngoại ngữ trở thành một
nhu cầu thiết yếu và thiết thực. Tiếng Việt trở thành ngoại ngữ đối với những ngƣời
nƣớc ngoài sang du lịch, nghiên cứu hay làm việc… tại Việt Nam. Do đó, dạy tiếng
Việt cho ngƣời nƣớc ngoài đã và đang là một yêu cầu đƣợc đặt ra. Đổi mới phƣơng
pháp trong việc dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ là vấn đề luôn luôn đƣợc quan
tâm nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy và hiệu quả học tập cho sinh viên.
Do điều kiện thời gian và trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, chúng tôi
chỉ xin đi tìm hiểu một trong số rất nhiều những hành động mà con ngƣời thực hiện
trong quá trình giao tiếp, đó là hành động mời. Bên cạnh đó, chúng tui cũng bƣớc
9
đầu đề cập đến vấn đề ứng dụng lý thuyết hành động ngôn từ để dạy tiếng Việt nhƣ
một ngoại ngữ.
2. Lý do chọn đề tài
Chúng tui chọn đề tài “Mời trong giao tiếp người Việt và một số vấn đề về
dạy hành động mời cho người nước ngoài” vì những lý do sau:
Trong thực tiễn cuộc sống, hoạt động giao tiếp của một con ngƣời từ lúc sinh
ra cho đến lúc mất đi không thể không một lần thực hiện hành động mời. “Mời”
một hành động ngôn ngữ và cũng là một hành động giao tiếp của con ngƣời. Cho
đến nay, nó cũng chƣa đƣợc nghiên cứu và tìm hiểu nhiều. Vì vậy, thiết nghĩ sẽ còn
nhiều khoảng trống cần lấp đầy.
Cùng với những hành động khác, hành động mời góp phần làm cho bức
tranh giao tiếp xã hội của ngƣời Việt thêm đa dạng và phong phú. Đó là một bức
tranh giao tiếp xã hội khác với các dân tộc khác. Điều đó có đƣợc vì ngƣời Việt
thực hiện những hành động mời mang đặc trƣng văn hóa của dân tộc Việt với
những cấu trúc ngữ pháp riêng có của ngôn ngữ Việt.
Sự ra đời của Ngữ dụng học đã làm cho nghiên cứu ngôn ngữ mang một diện
mạo mới, một màu sắc mới – nghiên cứu ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp –
trong sự hành chức của mình. Tìm hiểu về lời mời của ngƣời Việt cũng nhƣ hành
động mời trong tiếng Việt dƣới góc độ Dụng học, biết đâu sẽ tìm thêm đƣợc những
điều mới mẻ cho một đề tài không còn mới.
Trong xu thế hội nhập và phát triển, hợp tác và giao lƣu kinh tế – văn hoá
giữa các quốc gia ngày càng tăng, nhu cầu học tiếng Việt của ngƣời nƣớc ngoài
cũng ngày càng nhiều. Thiết nghĩ, trong quá trình dạy và học tiếng Việt cho ngƣời
nƣớc ngoài thì thông qua việc dạy học này có thể giới thiệu văn hóa Việt ra nƣớc
bạn nói chung; giúp ngƣời nƣớc ngoài thấy và hiểu đƣợc văn hoá mời của ngƣời
Việt nói riêng cũng nhƣ biết cách mời đúng và hay là một điều cần thiết và không
hề đơn giản.
Nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học trong vấn đề dạy tiếng Việt nhƣ một
ngoại ngữ thì việc không ngừng tìm tòi, đổi mới và sáng tạo để tìm ra các phƣơng
pháp dạy và học là một điều tất yếu. Xu hƣớng dạy và học tiếng Việt nhƣ một
ngoại ngữ theo hƣớng giao tiếp đang là xu hƣớng mới, đƣợc triển khai và áp dụng
sâu rộng. Trong đó, dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ lấy hành động ngôn từ làm
cơ sở cũng nằm trong xu hƣớng mới trên và là một trong những phƣơng pháp đƣợc
chúng tui quan tâm trong luận văn này.
Vì những lý do trên, chúng tui đã chọn đề tài về “Mời trong văn hoá giao
tiếp người Việt và một số vấn đề dạy hành động mời cho người nước ngoài”.
3. Mục đích, ý nghĩa đề tài
Mục đích
Tìm hiểu về đề tài này, chúng tui có ba mục đích chính:
- Thứ nhất tìm hiểu về lời mời trong văn hoá giao tiếp ngƣời Việt – những
vấn đề về môi trƣờng văn hoá giao tiếp ảnh hƣởng và quy định đến cách mời mọc
của ngƣời Việt.
- Từ đó, chúng tui tìm và phát hiện ra những đặc điểm riêng có trong cách
mời (cấu trúc mời) của ngƣời Việt.
- Trên cơ sở ứng dụng lý thuyết hành động ngôn từ để nghiên cứu hành động
mời, cũng có thể ứng dụng lý thuyết này vào việc dạy và học tiếng Việt nhƣ một
ngoại ngữ (lấy hành động ngôn từ làm cơ sở) cho ngƣời nƣớc ngoài nhằm nâng cao
chất lƣợng dạy và học.
Ý nghĩa
Đề tài có hai ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn:
- Về mặt lý luận: Bổ sung thêm những quan điểm, ý kiến về hành động ngôn
từ nói riêng và những ý kiến về vấn đề lý thuyết cho ngành Ngữ dụng nói chung.
- Về mặt thực tiễn:
+ Giúp ngƣời Việt Nam hiểu sâu hơn về văn hoá giao tiếp mời của dân tộc.
11
+ Giúp ngƣời Việt biết cách mời phù hợp với mỗi hoàn cảnh giao tiếp bằng
cách tạo đƣợc những lời mời đúng và hay, đạt hiệu quả giao tiếp.
+ Góp phần giới thiệu văn hoá giao tiếp mời của ngƣời Việt đến những
ngƣời nƣớc ngoài cũng nhƣ giúp họ biết cách tạo và sử dụng hành động mời khi
học tiếng Việt.
+ Góp phần đƣa thêm nội dung giảng dạy (dạy các hành động ngôn ngữ) vào
các sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài.
4. Phạm vi đề tài
Nhận thấy đây là một đề tài rất rộng vì vậy trong khuôn khổ một luận văn
Thạc sĩ, tƣ liệu chủ yếu của chúng tui là: tư liệu văn học – chủ yếu là các truyện
ngắn tiêu biểu của các tác giả đƣợc nhiều ngƣời biết đến trên sách, báo. Cụ thể,
chúng tui tiến hành khảo sát ca dao, truyện ngắn ở một số tuyển tập, Tạp chí Văn
nghệ quân đội và một số sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, nhƣ sau:
Văn học dân gian: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (Vũ Ngọc Phan), Ca
dao trữ tình chọn lọc (Lữ Huy Nguyên – chủ biên);
Tuyển tập truyện ngắn: Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan; Truyện ngắn Việt
Nam 1930 – 1945; Truyện ngắn hay 1980 – 2000; Truyện ngắn trẻ 1997; Truyện
ngắn hay các tác giả nữ; Tuyển văn các tác giả nữ Việt Nam 1975 – 2007; Truyện
ngắn đặc sắc 2009; Tô Hoài – Chuyện cũ Hà Nội, tập I; Truyện ngắn Chu Lai;
Tạp chí Văn nghệ Quân đội các năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008;
Sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài: Tiếng Việt cơ sở (Vũ Văn Thi);
Tiếng Việt cơ sở Quyển I và II, Tiếng Việt nâng cao Quyển I và II (Nguyễn Việt
Hương), Thực hành tiếng Việt B, C (Đoàn Thiện Thuật chủ biên);
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn này, chúng tui sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp thống kê, phân loại
Từ việc thu thập các nguồn tƣ liệu khác nhau, chúng tui tiến hành thống kê
và phân loại các tƣ liệu để tiện sử dụng cho việc trích dẫn khi nghiên cứu đề tài.
Phương pháp mô tả
Từ việc thống kê, phân loại tƣ liệu, chúng tui sẽ tiến hành mô tả lại một cách
cụ thể và chi tiết hơn tƣ liệu mà chúng tui có.
Phương pháp phân tích tổng hợp
Trên cơ sở thống kê và phân loại tƣ liệu chúng tui tiếp tục tiến hành phân
tích kỹ tƣ liệu trên lý thuyết mà chúng tui đã lấy làm cơ sở.
Từ việc phân tích nhƣ trên, chúng tui sẽ đƣa ra bảng thống kê và nhận xét
đánh giá của mình.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần MỞ ĐẦU và KẾT LUẬN, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý thuyết làm cơ sở lý luận
Chƣơng 2: Các kiểu mời trong giao tiếp ngƣời Việt
Chƣơng 3: Một số vấn đề về dạy hành động mời cho ngƣời nƣớc ngoài
Mỗi chƣơng đƣợc chia thành các mục và các tiểu mục khác nhau.
Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LÀM CƠ SỞ LÝ LUẬN
Bất cứ một đề tài nghiên cứu nào cũng phải có lý luận. Chọn đề tài nghiên
cứu này, chúng tui lấy những vấn đề lý thuyết sau làm cơ sở lý luận:
1. 1 Lý thuyết giao tiếp
Lý thuyết về giao tiếp là cơ sở đầu tiên giúp chúng tui tìm hiểu đề tài này.
Bởi “mời” cũng là một cách giao tiếp của con ngƣời – hay nói một cách khái quát
thì “mời” là một trong rất nhiều nghi thức giao tiếp của con ngƣời. Nghi thức này
tồn tại và không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con ngƣời nói chung. Vì vậy
tìm hiểu về “lời mời” không thể tách rời nó với lý thuyết về giao tiếp. Lời mời sẽ
đƣợc nghiên cứu nhƣ một hành vi ngôn ngữ giao tiếp của con ngƣời dùng để giao
tiếp giữa ngƣời với ngƣời trong xã hội.
Chúng ta nhận thấy ngƣời Mỹ có cách mời khác với ngƣời Trung Quốc,
ngƣời Hàn Quốc có cách mời khác với ngƣời Úc, ngƣời Việt có cách mời khác với
ngƣời Anh… Sự khác nhau giữa các cách mời ấy là ở chỗ mỗi con ngƣời sống ở
mỗi dân tộc khác nhau mang những đặc điểm văn hóa xã hội khác nhau; mỗi một
dân tộc lại là một môi trƣờng giao tiếp văn hóa xã hội rộng lớn nên khi giao tiếp
với nhau, các thành viên giao tiếp chịu ảnh hƣởng bởi môi trƣờng giao tiếp mà
mình sinh sống. Vì lẽ đó, trong môi trƣờng giao tiếp là môi trƣờng văn hóa xã hội
Việt, lời mời của ngƣời Việt sẽ mang những đặc trƣng riêng có đƣợc quy định bởi
những đặc điểm của môi trƣờng văn hoá xã hội con ngƣời Việt.
Có rất nhiều cách hiểu về giao tiếp. Giao tiếp, trên bình diện khái quát, đó là
“sự thông báo hay truyền đạt thông báo nhờ một hệ thống mã nào đó”. Theo cách
hiểu này, giao tiếp ngôn ngữ là “sự thông báo hay truyền đạt một số nội dung trong
tư duy bằng ngôn ngữ”. Chi tiết hơn, “giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin giữa
hai chủ thể giao tiếp diễn ra trong một ngữ cảnh và tình huống nhất định, bằng một
hệ thống tín hiệu nhất định”. Và cũng theo cách hiểu này, giao tiếp bằng lời là quá
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links