t.lengoctu

New Member

Download miễn phí Đề tài Hệ thống chính sách Marketing tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu: Thực trạng và giải pháp





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 3

1. Lịch sử hình thành và phát triển NHTMCP Á Châu 3

1.1. Bối cảnh thành lập 3

1.2. Quá trình phát triển – các cột mốc đáng nhớ của NHTMCP Á Châu 4

2. Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của NHTMCP Á Châu 6

3. Thị trường và đối thủ cạnh tranh 9

3.1. Khách hàng mục tiêu 9

3.2. Địa bàn mục tiêu 10

3.3. Đối thủ cạnh tranh 11

3.4. Các đối tác chiến lược khác 13

4. Điều kiện kinh doanh của ngân hàng TMCP Á Châu 14

4.1. Cơ cấu sở hữu vốn, tài sản 14

4.2.Các yếu tố môi trường kinh doanh 15

4.2.1. Môi trường chính trị-luật pháp 15

4.2.2. Môi trường văn hóa-xã hội 17

4.2.3. Môi trường kinh tế 18

4.2.4. Môi trường công nghệ 22

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 24

1. Marketing chiến lược tại ngân hàng TMCP Á Châu 24

1.1. Nhận thức của ngân hàng TMCP Á Châu về marketing 24

1.2. Đầu tư cho marketing tại ngân hàng TMCP Á Châu 25

1.3. Chiến lược STP tại ngân hàng TMCP Á Châu 27

2. Hệ thống chính sách marketing tại ngân hàng TMCP Á Châu 30

2.1. Hệ thống sản phẩm 30

2.2. Chính sách giá 34

2.3. Hệ thống phân phối 35

2.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp 36

2.5. Chính sách con người 38

2.6. Môi trường vật chất 41

3. Đánh giá chung về hệ thống các chính sách marketing tại Ngân hàng TMCP Á Châu 42

3.1. Những kết quả định lượng 42

3.2. Những kết quả định tính 47

3.2.1. Nhìn nhận và đánh giá của xã hội 48

3.2.2. Nhìn nhận và đánh giá của khách hàng 48

3.2.3. Nhìn nhận và đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 48

3.2.4. Nhìn nhận và đánh giá của các định chế tài chính quốc tế và cơ quan thông tấn về tài chính ngân hàng 49

3.2.5. Vị thế của ACB trong hệ thống ngân hàng 49

4. Những hạn chế còn tồn tại 50

4.1. Hạn chế 50

4.2. Nguyên nhân 51

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 53

1. Xu hướng thay đổi của môi trường kinh doanh Việt Nam và định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu 53

1.1. Xu hướng thay đổi của môi trường kinh doanh Việt Nam 53

1.2. Định hướng phát triển của NHTMCP Á Châu 56

1.2.1. Định hướng phát triển lâu dài 56

1.2.2. Kế hoạch hoạt động năm 2007 57

2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách marketing tại Ngân hàng TMCP Á Châu 58

2.1. Giải pháp marketing chiến lược 58

2.1.1. Thu thập và hoàn thiện cơ sở dữ liệu về khách hàng 58

2.1.2. Kết hợp các phương tiện truyền thông và điều tra thực tế 59

2.1.3. Tiến hành hội nghị, hội thảo khách hàng thường xuyên hơn 59

2.1.4. Tăng cường khả năng phân tích thông tin 59

2.1.5. Tiến hành khai thác thông tin từ hồ sơ khách hàng 59

2.2. Giải pháp marketing chiến thuật 60

2.2.1. Giải pháp về sản phẩm 60

2.2.2. Giải pháp về giá 60

2.2.3. Giải pháp về phân phối 61

2.2.4. Giải pháp về xúc tiến hỗn hợp 62

2.3. Một số đề xuất khác 63

2.3.1. Giải pháp về con người 63

2.3.2. Giải pháp về huy động vốn 63

2.3.3. Giải pháp về công nghệ thông tin 64

3. Một số kiến nghị với các cơ quan quản lý vĩ mô 64

3.1. Kiến nghị với Nhà nước 64

3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 65

KẾT LUẬN 68

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iệp
136.125
129.252
Sản xuất và gia công chế biến
3.848.511
2.119.473
Xây dựng
429.966
318.852
Dịch vụ cá nhân và cộng đồng
6.621.287
3.621.374
Kho bãi, giao thông vận tải
và thông tin liên lạc
377.576
269.963
Giáo dục và đào tạo
45.274
30.968
Tư vấn, kinh doanh bất động sản
150.213
190.719
Nhà hàng và khách sạn
175.542
68.568
Dịch vụ tài chính
80.836
5.135
Các ngành nghề khác
24.117
636.274
Tổng cộng
17.014.419
9.381.517
(Nguồn: Báo cáo tài chính ACB 2006)
Phân tích theo nhóm (Nợ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn)
Bảng 2.9: Phân tích khách hàng theo nhóm
Nhóm
Năm 2006 (triệu đồng)
Năm 2005 (triệu đồng)
Nợ đủ tiêu chuẩn
16.825.458
9.225.725
Nợ cần chú ý
155.799
127.853
Nợ dưới tiêu chuẩn
13.041
3.458
Nợ nghi ngờ
9.006
4.020
Nợ có khả năng mất vốn
11.115
20.461
Tổng cộng
17.041.419
9.381.517
(Nguồn: Báo cáo tài chính ACB 2006)
Theo khu vực địa lý (Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung, miền Bắc)
Bảng 2.10: Phân tích khách hàng theo khu vực địa lý
Khu vực
Năm 2006 (triệu đồng)
Năm 2005 ( triệu đồng)
Thành phố Hồ Chí Minh
13.559.687
6.960.194
Đồng bằng sông Cửu Long
468.374
674.852
Miền Trung
673.612
371.225
Miền Bắc
2.312.746
1.375.246
Tổng cộng
17.014.419
9.381.517
( Nguồn: Báo cáo tài chính ACB 2006)
Phân tích theo loại tiền tệ (Cho vay bằng đồng Việt Nam và vàng, cho vay bằng ngoại tệ)
Bảng 2.11: Phân tích khách hàng theo loại tiền tệ
Loại tiền tệ
Năm 2006 (triệu đồng)
Năm 2005 (triệu đồng)
Cho vay bằng đồng Việt Nam và vàng
13.347.436
7.097.841
Cho vay bằng ngoại tệ
3.666.983
2.283.676
Tổng cộng
17.014.419
9.381.517
( Nguồn: Báo cáo tài chính ACB 2006)
Phân tích theo loại hình cho vay (Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn, cho vay hợp vốn, cho vay từ nguồn tài trợ của Chính phủ, các tổ chức Quốc tế và các tổ chức khác)
Bảng 2.12: Phân tích khách hàng theo loại hình cho vay
Loại hình cho vay
Năm 2006 (triệu đồng)
Năm 2005 (triệu đồng)
Cho vay ngắn hạn
9.568.946
4.851.873
Cho vay trung và dài hạn
7.038.212
4.010.283
Cho vay hợp vốn
378.856
458.705
Cho vay từ nguồn tài trợ của Chính phủ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức khác
28.405
60.656
Tổng cộng
17.014.419
9.381.517
(Nguồn: Báo cáo tài chính ACB 2006)
Theo thành phần kinh tế (Doanh nghiệp nhà nước; công ty cổ phần, TNHH và doanh nghiệp tư nhân; công ty liên doanh; công ty 100% vốn nước ngoài; hợp tác xã; cá nhân, nông dân và thành phần khác)
Bảng 2.13: Phân tích khách hàng theo thành phần kinh tế
Thành phần kinh tế
Năm 2006 (triệu đồng)
Năm 2005 (triệu đồng)
Doanh nhiệp nhà nước
1.128.017
1.052.334
Công ty cổ phần, TNHH và doanh nghiệp tư nhân
6.643.686
3.356.089
Công ty liên doanh
247.438
118.113
Công ty 100% vốn nước ngoài
289.643
104.032
Hợp tác xã
2.036
3.410
Cá nhân, nông dân và thành phần khác
8.703.599
4.747.539
Tổng cộng
17.014.419
9.381.517
(Nguồn: Báo cáo tài chính ACB 2006)
Bước 2: Lựa chọn thị trường mục tiêu
Khách hàng mục tiêu của ACB là những người có thu nhập ổn định tại các khu vực thành thị và vùng kinh tế trọng điểm. Hiện nay, lượng khách hàng chính của ACB tập trung vào ngành nghề kinh doanh là thương mại, dịch vụ cá nhân và cộng đồng. Khách hàng chính tập trung tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh (tuy hiện nay cũng đang có xu hướng mở rộng ra miền Bắc) và phần lớn là cá nhân, nông dân và công ty cổ phần, TNHH và doanh nghiệp tư nhân.
Bước 3: Định vị thị trường
Phương châm hoạt động của ngân hàng TMCP Á Châu là: “Luôn hướng đến sự hoàn hảo để phục vụ khách hàng”.
Ý nghĩa: ACB luôn xem khách hàng là yếu tố hàng đầu và quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Không tự mãn với những gì đạt được. ACB luôn phấn đấu để đạt mức hoàn hảo trong cung cách phục vụ, hoàn hảo trong chất lượng và tính đa dạng của sản phẩm, tính rộng khắp của mạng lưới phân phối, tính hiện đại và an toàn của công nghệ, v.v để luôn xứng đáng với sự tín nhiệm và ủng hộ của khách hàng, và xứng đáng là một ngân hàng thương mại cổ phần tốt nhất tại Việt Nam.
2. Hệ thống chính sách marketing tại ngân hàng TMCP Á Châu
2.1. Hệ thống sản phẩm
Các sản phẩm dịch vụ chính của ACB bao gồm:
Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng
Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng
Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng)
Kinh doanh ngoại tệ và vàng
Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ
Hiện nay, ACB đang cung cấp cho khách hàng hơn 200 sản phẩm cơ bản, tương đương 600 sản phẩm tiện ích và là ngân hàng có danh mục sản phẩm dịch vụ được coi vào loại phong phú nhất trong hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam. ACB có bộ phận nghiên cứu và phát triển theo từng khối: Khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, khối công nghệ thông tin và khối ngân quỹ.
Các sản phẩm và dịch vụ đối với khách hàng cá nhân gồm:
Tiền gửi thanh toán: gồm tiền gửi thanh toán bằng VND, tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ, tiền gửi có kỳ hạn bằng VND, tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ, tiền gửi ký quỹ bảo đảm thanh toán thẻ
Tiền gửi tiết kiệm: gồm tiết kiệm không kỳ hạn bằng VND, tiết kiệm không kỳ hạn bằng ngoại tệ, tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND, tiết kiệm có kỳ hạn bằng ngoại tệ, tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm tích góp dự thưởng, tiết kiệm dự thưởng “Lộc vàng đầu xuân”
Dịch vụ chuyển tiền: gồm chuyển tiền trong nước, chuyển tiền ra nước ngoài, nhận tiền chuyển từ trong nước, nhận tiền chuyển từ nước ngoài, chuyển tiền nhanh Western Union, chuyển tiền ra nước ngoài qua Western Union
Sản phẩm thẻ tín dụng và thanh toán: gồm thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế, thẻ thanh toán và rút tiền nội địa, thẻ thanh toán và rút tiền toàn cầu
Quyền chọn (options): gồm quyền chọn mua bán ngoại tệ, quyền chọn mua bán vàng
Sản phẩm cho vay: gồm vay siêu tốc 24 giờ, cho vay trả góp mua nhà ở, cho vay trả góp xây dựng, cho vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng
Dịch vụ khác
Các sản phẩm và dịch vụ đối với khách hàng doanh nghiệp gồm:
Dịch vụ tài khoản: gồm tiền gửi thanh toán, tiền gửi thanh toán lãi suất có thưởng, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi kỳ hạn lãi suất linh hoạt, chuyển tiền trong nước, chuyển tiền ra nước ngoài
Dịch vụ bảo lãnh: gồm bảo lãnh trong nước, bảo lãnh nước ngoài
Thanh toán quốc tế: gồm chuyển tiền ra nước ngoài, nhận tiền chuyển đến, nhờ thu nhập khẩu, nhờ thu xuất khẩu, thư tín dụng nhập khẩu, thư tín dụng xuất khẩu
Sản phẩm bao thanh toán: gồm bao thanh toán trong nước, bao thanh toán nước ngoài
Sản phẩm cho vay: gồm tài trợ thương mại trong nước, tài trợ xuất nhập khẩu (tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng, tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng, tài trợ nhập khẩu), cho vay thấu chi, cho vay cầm cố hạt nhựa, cho vay đầu tư tài sản cố định, cho vay dự án, cho vay với các mục đích khác, tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
Sản phẩm thẻ tín dụng công ty: gồm chi hộ lương/hoa hồng, thu hộ tiền mặt, chi hộ tiền mặt, thu tiền hóa ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Về phát huy dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở xây dựng nông thôn mới Văn hóa, Xã hội 0
D Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 2
O Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam và tác động tới ổn định hệ thống tài chính Luận văn Kinh tế 0
N Thiết kế hệ thống giải các bài toán tài chính thông qua Matlab Khoa học Tự nhiên 0
V Vận dụng hệ thống phương pháp kiểm toán với chu trình nghiệp vụ bán hàng - Thu tiền trong kiểm toán tài chính Công nghệ thông tin 0
C Phương hướng hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính - Kế toán trong việc phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp tại Việt Nam Công nghệ thông tin 0
S Tìm hiểu về Hành chính điện tử và An toàn bảo mật thông tin trong hệ thống Công nghệ thông tin 0
E Hệ thống Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại Công ty CP giám định Vinacontrol Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
H Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống Báo cáo tài chính tại công ty cơ khí Quang Trung Luận văn Kinh tế 2
F Thực trạng hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu ở nước ta Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top