Chia sẻ cho các bạn luận văn thạc sĩ
Hệ thống nhượng quyền thương mại của một số công ty trên thế giới và khả năng phát triển vào Việt Nam
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nhượng quyền thương mại được nhìn nhận như là một hệ thống đầu tiên ở
Mỹ vào giữa thế kỷ 19. Hiện nay, hệ thống nhượng quyền thương mại đã có mặt ở
nhiều nước trên thế giới và đang tiếp tục tăng trưởng cả về số lượng lẫn qui mô ở
khắp mọi nơi. Theo thống kê của Hội đồng nhượng quyền thương mại thế giới
(WFC), trên thế giới có trên 19.000 hệ thống nhượng quyền thương mại hoạt động
trong hơn 100 lĩnh vực khác nhau. Doanh thu hàng năm từ hoạt động của hệ thống
nhượng quyền là trên 2.000 tỷ USD tăng gấp đôi so với năm 2000 và tạo hơn 20
triệu việc làm [22]. Kết quả thực tiễn tại nhiều nước trên thế giới cũng đã chứng
minh hoạt động của hệ thống nhượng quyền thương mại đã đóng vai trò quan trọng
đối với sự phát triển của cả một nền kinh tế.
ở Việt Nam, hệ thống nhượng quyền thương mại xuất hiện từ những năm 90
của thế kỷ 20. Theo thống kê của WFC năm 2004, Việt Nam có khoảng 70 hệ thống
nhượng quyền hoạt động, trong đó đa phần là các thương hiệu nước ngoài. Đến năm
2006, Việt nam có khoảng 530 hồ sơ đăng ký nhượng quyền thương mại trong
nhiều lĩnh vực khác nhau [2].
Tuy nhiên, cùng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới
và đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) với cam
kết mở cửa thị trường dịch vụ, hoạt động của hệ thống nhượng quyền thương mại sẽ
tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng 25-30% trong 2-3 năm tới [2].
Có thể thấy rằng do lĩnh vực nhượng quyền còn khá mới mẻ tại Việt Nam
nên chỉ có một số ít thương hiệu Việt đã và đang áp dụng hình thức này như cà phê
Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Đô, Foci, Ninomaxx, T&T,… Mặc dù vẫn còn nhiều
hạn chế trong việc hình thành và phát triển hệ thống này nhưng hiệu quả của nó là
không thể phủ nhận.
Khi hoạt động nhượng quyền còn đang trong quá trình xây dựng một hệ
thống hoàn chỉnh, từ lý luận, hành lang pháp lý đến các nguyên tắc căn bản, thì một
hệ thống nhượng quyền thương mại chuẩn mực cho các doanh nghiệp Việt nam là
vô cùng quan trọng và hữu ích. Chính vì thế nghiên cứu tổng quan về hệ thống nhượng quyền thương mại, phân tích hệ thống nhượng quyền của một số công ty
điển hình trên thế giới và Việt Nam, từ đó đưa ra giải pháp phát triển hệ thống kinh
doanh này tại Việt Nam là một vấn đề thời sự, mang tính lý luận và thực tiễn cao
trong giai đoạn hiện nay. Do vậy tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hệ thống nhượng
quyền thương mại của một số công ty trên thế giới và khả năng phát triển vào
Việt nam’’ làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu trong bối cảnh hệ thống nhượng quyền thương mại
đã được xây dựng, duy trì và phát triển thành công ở nhiều công ty nước ngoài.
Trên thế giới, có nhiều đề tài nghiên cứu, sách giáo khoa, báo, tạp chí và các trang
web viết về nhượng quyền thương mại, trong đó có thể kể đến cuốn “Franchising
for dummies” của tác giả Dave Thomas & Michael Seid, cuốn “Tips & traps when
buying a franchise” của tác giả Mary E.Tomzack, cuốn “Franchising & Licensing:
Two Powerful Way to Grow Business in Any Economy” của tác giả Andrew
J.Sherman. ở Việt Nam, có thể kể đến cuốn “Franchise- Bí quyết thành công bằng
mô hình nhượng quyền kinh doanh ở Việt Nam”, cuốn “ Mua franchise- Cơ hội mới
dành cho các doanh nghiệp Việt Nam” của TS. Lý Quí Trung hay cuốn “Franchise
chọn hay không?” của tác giả Nguyễn Khánh Trung và một số đề tài nghiên cứu về
nhượng quyền thương mại của các nhà khoa học, các bài viết có liên quan đến hệ
thống nhượng quyền thương mại của các chuyên gia kinh tế Việt Nam và đây sẽ là
luận văn thạc sĩ đầu tiên nghiên cứu về hệ thống nhượng quyền thương mại một
cách hoàn chỉnh.
3. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống nhượng quyền thương
mại, hệ thống nhượng quyền thương mại của một số công ty trên thế giới và thực
trạng tại Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp tăng cường khả năng áp dụng và
phát triển vào Việt Nam.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích nói trên, đề tài có các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Hệ thống nhượng quyền thương mại của một số công ty trên thế giới và khả năng phát triển vào Việt Nam
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nhượng quyền thương mại được nhìn nhận như là một hệ thống đầu tiên ở
Mỹ vào giữa thế kỷ 19. Hiện nay, hệ thống nhượng quyền thương mại đã có mặt ở
nhiều nước trên thế giới và đang tiếp tục tăng trưởng cả về số lượng lẫn qui mô ở
khắp mọi nơi. Theo thống kê của Hội đồng nhượng quyền thương mại thế giới
(WFC), trên thế giới có trên 19.000 hệ thống nhượng quyền thương mại hoạt động
trong hơn 100 lĩnh vực khác nhau. Doanh thu hàng năm từ hoạt động của hệ thống
nhượng quyền là trên 2.000 tỷ USD tăng gấp đôi so với năm 2000 và tạo hơn 20
triệu việc làm [22]. Kết quả thực tiễn tại nhiều nước trên thế giới cũng đã chứng
minh hoạt động của hệ thống nhượng quyền thương mại đã đóng vai trò quan trọng
đối với sự phát triển của cả một nền kinh tế.
ở Việt Nam, hệ thống nhượng quyền thương mại xuất hiện từ những năm 90
của thế kỷ 20. Theo thống kê của WFC năm 2004, Việt Nam có khoảng 70 hệ thống
nhượng quyền hoạt động, trong đó đa phần là các thương hiệu nước ngoài. Đến năm
2006, Việt nam có khoảng 530 hồ sơ đăng ký nhượng quyền thương mại trong
nhiều lĩnh vực khác nhau [2].
Tuy nhiên, cùng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới
và đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) với cam
kết mở cửa thị trường dịch vụ, hoạt động của hệ thống nhượng quyền thương mại sẽ
tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng 25-30% trong 2-3 năm tới [2].
Có thể thấy rằng do lĩnh vực nhượng quyền còn khá mới mẻ tại Việt Nam
nên chỉ có một số ít thương hiệu Việt đã và đang áp dụng hình thức này như cà phê
Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Đô, Foci, Ninomaxx, T&T,… Mặc dù vẫn còn nhiều
hạn chế trong việc hình thành và phát triển hệ thống này nhưng hiệu quả của nó là
không thể phủ nhận.
Khi hoạt động nhượng quyền còn đang trong quá trình xây dựng một hệ
thống hoàn chỉnh, từ lý luận, hành lang pháp lý đến các nguyên tắc căn bản, thì một
hệ thống nhượng quyền thương mại chuẩn mực cho các doanh nghiệp Việt nam là
vô cùng quan trọng và hữu ích. Chính vì thế nghiên cứu tổng quan về hệ thống nhượng quyền thương mại, phân tích hệ thống nhượng quyền của một số công ty
điển hình trên thế giới và Việt Nam, từ đó đưa ra giải pháp phát triển hệ thống kinh
doanh này tại Việt Nam là một vấn đề thời sự, mang tính lý luận và thực tiễn cao
trong giai đoạn hiện nay. Do vậy tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hệ thống nhượng
quyền thương mại của một số công ty trên thế giới và khả năng phát triển vào
Việt nam’’ làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu trong bối cảnh hệ thống nhượng quyền thương mại
đã được xây dựng, duy trì và phát triển thành công ở nhiều công ty nước ngoài.
Trên thế giới, có nhiều đề tài nghiên cứu, sách giáo khoa, báo, tạp chí và các trang
web viết về nhượng quyền thương mại, trong đó có thể kể đến cuốn “Franchising
for dummies” của tác giả Dave Thomas & Michael Seid, cuốn “Tips & traps when
buying a franchise” của tác giả Mary E.Tomzack, cuốn “Franchising & Licensing:
Two Powerful Way to Grow Business in Any Economy” của tác giả Andrew
J.Sherman. ở Việt Nam, có thể kể đến cuốn “Franchise- Bí quyết thành công bằng
mô hình nhượng quyền kinh doanh ở Việt Nam”, cuốn “ Mua franchise- Cơ hội mới
dành cho các doanh nghiệp Việt Nam” của TS. Lý Quí Trung hay cuốn “Franchise
chọn hay không?” của tác giả Nguyễn Khánh Trung và một số đề tài nghiên cứu về
nhượng quyền thương mại của các nhà khoa học, các bài viết có liên quan đến hệ
thống nhượng quyền thương mại của các chuyên gia kinh tế Việt Nam và đây sẽ là
luận văn thạc sĩ đầu tiên nghiên cứu về hệ thống nhượng quyền thương mại một
cách hoàn chỉnh.
3. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống nhượng quyền thương
mại, hệ thống nhượng quyền thương mại của một số công ty trên thế giới và thực
trạng tại Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp tăng cường khả năng áp dụng và
phát triển vào Việt Nam.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích nói trên, đề tài có các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links