hoangtrung15184
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục tiêu
1. Mô tả các đặc điểm giải phẫu chính của các cơ quan
thuộc hệ tiêu hóa
2. Gọi đúng tên những chi tiết giải phẫu của hệ tiêu
hóa
3. Trình bày được hoạt động cơ học và bài tiết dịch
tiêu hóa ở các đoạn ống tiêu hóa
4. Trình bày được hấp thu các sản phẩm tiêu hóa ở
các đoạn ống tiêu hóa
5. Trình bày được các chức năng của gan, tụy.
2
Cấu tạo hệ tiêu hóa
Ống tiêu hóa:
Miệng
Họng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già (kết thúc bằng
trực tràng và hậu môn)
Cơ quan và
các tuyến hỗ trợ:
Lưỡi
Răng
Tuyến nước bọt
Tuyến tụy
Gan
Túi mật
3
Ống tiêu hóa
Băt đầu từ miệng, kết
thúc ở hậu môn
Thức ăn di chuyển và
biến đổi dọc theo ống
tiêu hóa
Thành ống cấu tạo từ 4
lớp mô. Cấu trúc từng
lớp thay đổi tùy theo vị
trí của đoạn ống
5/26/2011
2
Cấu trúc của ống tiêu hóa
Áo ngoài
Áo cơ-lớp cơ dọc
Đám rối áo cơ ruột
Áo cơ - lớp cơ vòng
Áo niêm mạc
Đám rối dưới niêm mạc
Tấm dưới niêm mạc
Khoang ruột
Bảo vệ
Baỏ vệ
Tiết dịch
Hấp thu
Vận động
(nhu động)
Cơ quan hỗ trợ tiêu hóa
Tiết ra enzyme tiêu
hóa
Thức ăn không đi
vào các tuyến tiêu
hóa
Chức năng của hệ tiêu hóa
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành những
chất có thể hấp thu được
Hấp thu các sản phẩm đó vào máu
Cung cấp năng lượng và các chất cần thiết
cho cơ thể
Đào thải các chất cặn bã
8
5/26/2011
3
Miệng 1. Ổ miệng
9
Khẩu cái mềm
Lưỡi gà
Môi trên
Khẩu cái cứng
Cung khẩu cái – lưỡi
Hạnh nhân khẩu cái
Cung khẩu cái – hầu Yết hầu
Lưỡi
Hãm lưỡi
Răng
Lợi
Miệng ống dẫn nước bọt
Dưới lưỡi
Dưới hàm dưới
Môi dưới
10
Miệng - 2. Các tuyến của ổ miệng
Tuyến
mang tai
Tuyến
dưới
lưỡi Tuyến
dưới hàm
11
Miệng - 2. Các tuyến của ổ miệng
Tuyến mang tai
Ống tiết
tuyến mang tai
Tuyến dưới hàm
Ống tiết
tuyến dưới hàm Tuyến dưới
lưỡi
Ống tiết
tuyến dưới lưỡi
Miệng – 3.Răng
Thân răng
Chân răng
Cổ răng
Men răng
Xương răng
Tủy răng
Khe lợi
Lợi
Ổ chân răng
Khoang tủy răng
Lỗ đỉnh
chân răng
Mạch máu,
thần kinh
Xê măng răng
5/26/2011
4
Miệng – 3.Răng
Bộ răng sữa
Bộ răng sữa (20 chiếc) Bộ răng vĩnh viễn (32 chiếc)
Hàm trên
Hàm dưới
Răng cửa giữa
Răng cửa bên
Răng nanh
Răng cối thứ nhất
Răng cối thứ hai
Răng cửa giữa
Răng cửa bên
Răng nanh
Răng tiền cối I
Răng tiền cối II
Răng cối I
Răng cối II
Răng cối III
(răng khôn)
14
Miệng - 4. Lưỡi
Hạnh nhân lưỡi
Mặt trên lưỡi
Nhú lưỡi
Rãnh tận
Tiêu hóa ở miệng
Chức năng của miệng:
Tiếp nhận thức ăn
Bắt đầu tiêu hóa thức ăn
3 hoạt động:
Hoạt động cơ học (nhai, trộn thức ăn)
Hoạt động bài tiết dịch tiêu hóa ở miệng
Nuốt
15
Tiêu hóa ở miệng
3 hoạt động:
Hoạt động cơ học:
Nhai cắt, nghiền thức ăn thành mảnh nhỏ và trộn với nước
bọt
Làm tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với nước bọt
Làm thức ăn trơn, dễ nuốt
Hoạt động bài tiết dịch tiêu hóa (từ các tuyến nước
bọt):
Men tiêu hóa: Amylase thủy phân tinh bột chín
thành đường maltose
Nuốt: Cơ học, đưa thức ăn xuống thực quản, khi nuốt
nắp thanh quản đóng, người nín thở
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục tiêu
1. Mô tả các đặc điểm giải phẫu chính của các cơ quan
thuộc hệ tiêu hóa
2. Gọi đúng tên những chi tiết giải phẫu của hệ tiêu
hóa
3. Trình bày được hoạt động cơ học và bài tiết dịch
tiêu hóa ở các đoạn ống tiêu hóa
4. Trình bày được hấp thu các sản phẩm tiêu hóa ở
các đoạn ống tiêu hóa
5. Trình bày được các chức năng của gan, tụy.
2
Cấu tạo hệ tiêu hóa
Ống tiêu hóa:
Miệng
Họng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già (kết thúc bằng
trực tràng và hậu môn)
Cơ quan và
các tuyến hỗ trợ:
Lưỡi
Răng
Tuyến nước bọt
Tuyến tụy
Gan
Túi mật
3
Ống tiêu hóa
Băt đầu từ miệng, kết
thúc ở hậu môn
Thức ăn di chuyển và
biến đổi dọc theo ống
tiêu hóa
Thành ống cấu tạo từ 4
lớp mô. Cấu trúc từng
lớp thay đổi tùy theo vị
trí của đoạn ống
5/26/2011
2
Cấu trúc của ống tiêu hóa
Áo ngoài
Áo cơ-lớp cơ dọc
Đám rối áo cơ ruột
Áo cơ - lớp cơ vòng
Áo niêm mạc
Đám rối dưới niêm mạc
Tấm dưới niêm mạc
Khoang ruột
Bảo vệ
Baỏ vệ
Tiết dịch
Hấp thu
Vận động
(nhu động)
Cơ quan hỗ trợ tiêu hóa
Tiết ra enzyme tiêu
hóa
Thức ăn không đi
vào các tuyến tiêu
hóa
Chức năng của hệ tiêu hóa
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành những
chất có thể hấp thu được
Hấp thu các sản phẩm đó vào máu
Cung cấp năng lượng và các chất cần thiết
cho cơ thể
Đào thải các chất cặn bã
8
5/26/2011
3
Miệng 1. Ổ miệng
9
Khẩu cái mềm
Lưỡi gà
Môi trên
Khẩu cái cứng
Cung khẩu cái – lưỡi
Hạnh nhân khẩu cái
Cung khẩu cái – hầu Yết hầu
Lưỡi
Hãm lưỡi
Răng
Lợi
Miệng ống dẫn nước bọt
Dưới lưỡi
Dưới hàm dưới
Môi dưới
10
Miệng - 2. Các tuyến của ổ miệng
Tuyến
mang tai
Tuyến
dưới
lưỡi Tuyến
dưới hàm
11
Miệng - 2. Các tuyến của ổ miệng
Tuyến mang tai
Ống tiết
tuyến mang tai
Tuyến dưới hàm
Ống tiết
tuyến dưới hàm Tuyến dưới
lưỡi
Ống tiết
tuyến dưới lưỡi
Miệng – 3.Răng
Thân răng
Chân răng
Cổ răng
Men răng
Xương răng
Tủy răng
Khe lợi
Lợi
Ổ chân răng
Khoang tủy răng
Lỗ đỉnh
chân răng
Mạch máu,
thần kinh
Xê măng răng
5/26/2011
4
Miệng – 3.Răng
Bộ răng sữa
Bộ răng sữa (20 chiếc) Bộ răng vĩnh viễn (32 chiếc)
Hàm trên
Hàm dưới
Răng cửa giữa
Răng cửa bên
Răng nanh
Răng cối thứ nhất
Răng cối thứ hai
Răng cửa giữa
Răng cửa bên
Răng nanh
Răng tiền cối I
Răng tiền cối II
Răng cối I
Răng cối II
Răng cối III
(răng khôn)
14
Miệng - 4. Lưỡi
Hạnh nhân lưỡi
Mặt trên lưỡi
Nhú lưỡi
Rãnh tận
Tiêu hóa ở miệng
Chức năng của miệng:
Tiếp nhận thức ăn
Bắt đầu tiêu hóa thức ăn
3 hoạt động:
Hoạt động cơ học (nhai, trộn thức ăn)
Hoạt động bài tiết dịch tiêu hóa ở miệng
Nuốt
15
Tiêu hóa ở miệng
3 hoạt động:
Hoạt động cơ học:
Nhai cắt, nghiền thức ăn thành mảnh nhỏ và trộn với nước
bọt
Làm tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với nước bọt
Làm thức ăn trơn, dễ nuốt
Hoạt động bài tiết dịch tiêu hóa (từ các tuyến nước
bọt):
Men tiêu hóa: Amylase thủy phân tinh bột chín
thành đường maltose
Nuốt: Cơ học, đưa thức ăn xuống thực quản, khi nuốt
nắp thanh quản đóng, người nín thở
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: