Download miễn phí Chuyên đề Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động Marketing của công ty phân phối điện thoại di động Nokia F9-FPT
Như chúng ta đã biết hoạt động marketing là vô cùng quan trọng đối với bấtt kì một công ty nào. Nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của một công ty. Trên thế giới thì các hoạt động marketing được các công ty coi trọng và xem như là điểm mấu chốt để dẫn đến thành công thì ở Việt nam chúng ta các hoạt động marketing vẫn đươc xem là mới mẻ và trong những năm trở lại đây mới đuợc các công ty áp dụng và đạt đựợc những thành công nhất định. Kể từ khi thành lập đến nay, công ty FPT nói riêng và công ty phân phối điện thoại di động Nokia F9- FPT đã không ngừng tăng cường các hoạt động Marketing và họ đã thu được những thành công vang dội. Sau một thời gian tìm tòi, học hỏi và trao đổi với và chia sẻ các kiến thức về marketing với những ngưòi ở phòng Marketing của công ty phân phối điện thoại di động Nokia F9- FPT em đã phần nào hiểu được thực trạng hoạt động Marketing của công ty F9- FPT với mong muốn có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing của công ty thông qua đề tài: “ Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động Marketing của công ty phân phối điện thoại di động Nokia F9-FPT ” .
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề tập trung đi sâu tìm hiểu một số nội dung quan trọng của hoạt động Marketing cũng như nghiên cứu thực trạng và đưa ra một số giải pháp cho hoạt động Marketing tại Trung tâm phân phối điện thoại di động Nokia thuộc Công ty phân phối FPT.
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (thông qua việc tổng hợp và phân tích các nguồn dữ liệu) và duy vật biện chứng được áp dụng chủ yếu trong chuyên đề tốt nghiệp. Ngoài ra phương pháp quy nạp và diễn dịch cũng được sử dụng một cách linh hoạt.
Nội dung của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn có những nội dung cơ bản sau:
Phần I: Giới thiệu chung về công ty phân phối điện thoại di động nokia F9- FPT và thị trường điện thoại di động Việt Nam.
Phần II: Thực trạng hoạt động Marketing của công ty phân phối điện thoại di động nokia F9- FPT.
Phần III: Đánh giá thực trạng hoạt động Marketing của công ty phân phối điện thoại di động Nokia F9- FPT.
Để hoàn thành chuyên đề này phải kể đến sự định hướng rõ ràng và sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo - Nguyễn Thế Trung, sự ủng hộ và tạo điều kiện giúp đỡ của ban lãnh đạo, nhân viên Công ty phân phối FPT – Trung tâm phân phối điện thoại di động Nokia.
Qua bài viết này em xin gửi lời Thank sâu sắc tới các thầy cô giáo, ban lãnh đạo nhân viên công ty nơi em thực tập, những người luôn theo sát giúp đỡ để em hoàn thành chuyên đề.
Do hạn chế về thời gian cũng như hiểu biết còn eo hẹp, bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Chuyên đề nếu có được những phản hồi góp ý từ phía các thầy cô giáo, ban lãnh đạo công ty và trung tâm thực tập cũng như bạn đọc chắc chắn sẽ được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA F9-FPT
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY.
Tiền thân của Công ty FPT là Công ty Công nghệ Thực phẩm (tên tiếng Anh là The Food Processing Technology Company) thành lập ngày 13/09/1988. Ngày 27/10/1990, Công ty đã đổi tên thành Công ty Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT vớitên giao dịch quốc tế là The Corporation for Financing and Promoting Technology.Tháng 03/2002, Công ty cổ phần hóa, tên Công ty được thay đổi thành Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT (tên tiếng Anh vẫn giữ nguyên).
Ngày 13/03/1990, Công ty mở chi nhánh đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh.
Cuối năm 1994, Công ty thành lập các trung tâm kinh doanh tin học bao gồm:
- Trung tâm Hệ thống Thông tin
- Xí nghiệp Giải pháp Phần mềm
- Trung tâm Phân phối Thiết bị Tin học
- Các Trung tâm Máy tính, Thiết bị Văn phòng 1 và 2
- Trung tâm Bảo hành
- Trung tâm Đào tạo Tin học
Đến năm 1996, Công ty đã triển khai thành công Hệ thống mạng Internet quốcgia giai đoạn 1 và khai trương mạng thông tin “Trí tuệ Việt Nam” - hệ thống mạng diện rộng (WAN) đầu tiên ở Việt Nam.
Tháng 01 năm 1997, Công ty thành lập Trung tâm FPT Internet, trở thành Nhàcung cấp dịch vụ truy cập Internet (ISP) và nội dung Internet (ICP) đầu tiên ở ViệtNam.
Năm 1999, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) đưa ra dự thảo trong đó Việt Nam đặt mục tiêu sẽ xây dựng một nền công nghiệp công nghệ phần mềm đạt mức doanh số 500-800 triệu USD vào năm 2005 và Việt Nam hoàn toàn có thể đạt doanh số 3 tỷ USD vào năm 2010. Đây là một thách thức rất lớn, đầy khó khăn, nhưng đồng thời cũng là cơ hội to lớn và hiếm hoi để ViệtNam trở thành cường quốc phần mềm trong vòng 10 năm và có thể trở thành cườngquốc kinh tế trong vòng 20-30 năm. Trong năm đó, với chiến lược 10 năm Toàn cầu hoá FPT, Công ty đã:
- Thành lập 2 Trung tâm xuất khẩu phần mềm tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh;
- Mở 2 Trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế FPT Aptech tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
- Khai trương Khu Công nghệ Phần mềm FPT tại tòa nhà HITC.
Khu Công nghệ Phần mềm FPT bao gồm:
. Hai đơn vị sản xuất phần mềm chiến lược phục vụ thị trường trong nước (Trung tâm Giải pháp Phần mềm FSS) và xuất khẩu (FSoft);
. Trung tâm đào tạo chuyên gia phần mềm
. Bộ phận phát triển xuất khẩu phần mềm toàn cầu
. Trung tâm Bồi dưỡng tài năng công nghệ trẻ FPT (bồi dưỡng một cách toàn diện các học sinh và sinh viên xuất sắc nhất quốc gia, đặc biệt về công nghệ thông tin và toán học, nhằm phục vụ cho phát triển công nghệ đất nước).
Tháng 02/2001, Trung tâm FPT Internet đã ra mắt trang thông tin VnExpress.net, chỉ sau 1 năm hoạt động VnExpress.net đã trở thành trang Web tin cậy của nhiều bạn đọc và có nhiều độc giả truy cập nhất. Tháng 11/2002, VnExpress.net trở thành tờ báo điện tử đầu tiên của Việt Nam được cấp giấy phép.
Tháng 04/2002, FPT chính thức chuyển thành Công ty Cổ phần FPT.
Tháng 05/2002, FPT nhận giấy phép cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP).
Đầu tháng 07/2002, FPT bắt đầu tham gia vào thị trường máy tính thương hiệu Việt Nam, cho ra đời sản phẩm máy tính FPT Elead dựa trên công nghệ của Intel.
Với mục tiêu chuyên nghiệp hoá các hoạt động theo từng loại hình kinh doanh,nhằm thoả mãn tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng và là đối tác tin cậy của các hãng công nghệ thông tin hàng đầu đang và sẽ vào thị trường Việt Nam, năm 2003 FPT đã quyết định chuyển các Trung tâm thành các Chi nhánh, bao gồm:
- Chi nhánh Hệ thống Thông tin FPT Hà Nội
- Chi nhánh Hệ thống Thông tin FPT Hồ Chí Minh
- Chi nhánh Phân phối FPT Hà Nội
- Chi nhánh Phân phối FPT Hồ Chí Minh
- Chi nhánh Truyền thông FPT Hà Nội
- Chi nhánh Truyền thông FPT Hồ Chí Minh
- Chi nhánh Phần mềm FPT Hà Nội
- Chi nhánh Phần mềm FPT Hồ Chí Minh
- Chi nhánh Giải pháp Phần mềm FPT Hà Nội
- Chi nhánh Giải pháp Phần mềm FPT Hồ Chí Minh
- Chi nhánh Công nghệ Di động FPT Hà Nội
- Chi nhánh Công nghệ Di động FPT Hồ Chí Minh
Để mở rộng hơn nữa phạm vi kinh doanh, năm 2004 Công ty khai trương Chi nhánh FPT Đà Nẵng đồng thời thành lập một loạt trung tâm mới:
. Trung tâm Dịch vụ ERP
. Trung tâm Đào tạo Mỹ thuật đa phương tiện FPT-Arena – Trung tâm đào tạomỹ thuật đa phương tiện đầu tiên ở Việt Nam
. Trung tâm Phát triển Công nghệ FPT
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA F9-FPT 1
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY. 1
II. NGUỒN LỰC VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THỜI GIAN QUA. 7
2.1. Các nguồn lực. 7
2.1.1. Nguồn lực về tài chính. 7
2.1.2. Nguồn nhân lực. 8
2.1.3. Kỹ năng quản trị, tổ chức bộ máy. 9
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của F9 thời gian qua. 11
III. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VIỆT NAM. 14
3.1. Khái quát chung về thị trường điện thoại di động 14
3.2. Các đối thủ cạnh tranh. 15
3.3. Tỉ phần thị trường. 16
PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA F9-FPT 17
I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA F9- FPT. 17
1.1. Tổ chức lực lượng Marketing trong công ty. 17
1.2. Thực trạng hoạt động Marketing của công ty F9- FPT. 18
1.2.1. Nghiên cứu marketing. 18
1.2.2. Hoạt động PR. 18
1.2.3. Hoạt động Marketing- Mix. 23
II. TỔ CHỨC ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA TRUNG TÂM PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI NOKIA F9 – FPT 28
2.1. Kế hoạch nghiên cứu đánh giá của khách hàng (người tiêu dùng) 28
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu 28
2.1.2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 28
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 28
2.1.4. Kết quả cuộc nghiên cứu 28
2.2. Kế hoạch nghiên cứu đánh giá của các đại lý phân phối của F9 – FPT 31
2.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 31
2.2.2. Phạm vi - Đối tượng nghiên cứu 31
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.4. Kết quả cuộc nghiên cứu 31
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA F9- FPT. 35
I. ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA F9 – FPT 35
1.1. Về sản phẩm 35
1.1.1. Điểm mạnh. 35
1.1.2. Hạn chế. 36
1.2. Về chính sách giá cả. 36
1.2.1. Điểm mạnh. 36
1.2.2. Hạn chế 36
1.3. Về hệ thống phân phối 37
1.3.1. Điểm mạnh 37
1.3.2 Hạn chế. 37
1.4. Xúc tiến hỗn hợp. 38
1.4.1. Quảng cáo và khuyến mại. 38
1.4.2. Bán hàng trực tiếp 39
1.4.3. Hoạt động PR 39
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA F9- FPT 43
2.1. Nhóm giải pháp về chính sách sản phẩm 43
2.2. Nhóm giải pháp về chính sách giá 43
2.3. Nhóm giải pháp về kênh phân phối 44
2.4. Nhóm giải phảp về chính sách xúc tiến hỗn hợp 46
KẾT LUẬN 51
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Như chúng ta đã biết hoạt động marketing là vô cùng quan trọng đối với bấtt kì một công ty nào. Nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của một công ty. Trên thế giới thì các hoạt động marketing được các công ty coi trọng và xem như là điểm mấu chốt để dẫn đến thành công thì ở Việt nam chúng ta các hoạt động marketing vẫn đươc xem là mới mẻ và trong những năm trở lại đây mới đuợc các công ty áp dụng và đạt đựợc những thành công nhất định. Kể từ khi thành lập đến nay, công ty FPT nói riêng và công ty phân phối điện thoại di động Nokia F9- FPT đã không ngừng tăng cường các hoạt động Marketing và họ đã thu được những thành công vang dội. Sau một thời gian tìm tòi, học hỏi và trao đổi với và chia sẻ các kiến thức về marketing với những ngưòi ở phòng Marketing của công ty phân phối điện thoại di động Nokia F9- FPT em đã phần nào hiểu được thực trạng hoạt động Marketing của công ty F9- FPT với mong muốn có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing của công ty thông qua đề tài: “ Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động Marketing của công ty phân phối điện thoại di động Nokia F9-FPT ” .
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề tập trung đi sâu tìm hiểu một số nội dung quan trọng của hoạt động Marketing cũng như nghiên cứu thực trạng và đưa ra một số giải pháp cho hoạt động Marketing tại Trung tâm phân phối điện thoại di động Nokia thuộc Công ty phân phối FPT.
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (thông qua việc tổng hợp và phân tích các nguồn dữ liệu) và duy vật biện chứng được áp dụng chủ yếu trong chuyên đề tốt nghiệp. Ngoài ra phương pháp quy nạp và diễn dịch cũng được sử dụng một cách linh hoạt.
Nội dung của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn có những nội dung cơ bản sau:
Phần I: Giới thiệu chung về công ty phân phối điện thoại di động nokia F9- FPT và thị trường điện thoại di động Việt Nam.
Phần II: Thực trạng hoạt động Marketing của công ty phân phối điện thoại di động nokia F9- FPT.
Phần III: Đánh giá thực trạng hoạt động Marketing của công ty phân phối điện thoại di động Nokia F9- FPT.
Để hoàn thành chuyên đề này phải kể đến sự định hướng rõ ràng và sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo - Nguyễn Thế Trung, sự ủng hộ và tạo điều kiện giúp đỡ của ban lãnh đạo, nhân viên Công ty phân phối FPT – Trung tâm phân phối điện thoại di động Nokia.
Qua bài viết này em xin gửi lời Thank sâu sắc tới các thầy cô giáo, ban lãnh đạo nhân viên công ty nơi em thực tập, những người luôn theo sát giúp đỡ để em hoàn thành chuyên đề.
Do hạn chế về thời gian cũng như hiểu biết còn eo hẹp, bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Chuyên đề nếu có được những phản hồi góp ý từ phía các thầy cô giáo, ban lãnh đạo công ty và trung tâm thực tập cũng như bạn đọc chắc chắn sẽ được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA F9-FPT
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY.
Tiền thân của Công ty FPT là Công ty Công nghệ Thực phẩm (tên tiếng Anh là The Food Processing Technology Company) thành lập ngày 13/09/1988. Ngày 27/10/1990, Công ty đã đổi tên thành Công ty Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT vớitên giao dịch quốc tế là The Corporation for Financing and Promoting Technology.Tháng 03/2002, Công ty cổ phần hóa, tên Công ty được thay đổi thành Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT (tên tiếng Anh vẫn giữ nguyên).
Ngày 13/03/1990, Công ty mở chi nhánh đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh.
Cuối năm 1994, Công ty thành lập các trung tâm kinh doanh tin học bao gồm:
- Trung tâm Hệ thống Thông tin
- Xí nghiệp Giải pháp Phần mềm
- Trung tâm Phân phối Thiết bị Tin học
- Các Trung tâm Máy tính, Thiết bị Văn phòng 1 và 2
- Trung tâm Bảo hành
- Trung tâm Đào tạo Tin học
Đến năm 1996, Công ty đã triển khai thành công Hệ thống mạng Internet quốcgia giai đoạn 1 và khai trương mạng thông tin “Trí tuệ Việt Nam” - hệ thống mạng diện rộng (WAN) đầu tiên ở Việt Nam.
Tháng 01 năm 1997, Công ty thành lập Trung tâm FPT Internet, trở thành Nhàcung cấp dịch vụ truy cập Internet (ISP) và nội dung Internet (ICP) đầu tiên ở ViệtNam.
Năm 1999, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) đưa ra dự thảo trong đó Việt Nam đặt mục tiêu sẽ xây dựng một nền công nghiệp công nghệ phần mềm đạt mức doanh số 500-800 triệu USD vào năm 2005 và Việt Nam hoàn toàn có thể đạt doanh số 3 tỷ USD vào năm 2010. Đây là một thách thức rất lớn, đầy khó khăn, nhưng đồng thời cũng là cơ hội to lớn và hiếm hoi để ViệtNam trở thành cường quốc phần mềm trong vòng 10 năm và có thể trở thành cườngquốc kinh tế trong vòng 20-30 năm. Trong năm đó, với chiến lược 10 năm Toàn cầu hoá FPT, Công ty đã:
- Thành lập 2 Trung tâm xuất khẩu phần mềm tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh;
- Mở 2 Trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế FPT Aptech tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
- Khai trương Khu Công nghệ Phần mềm FPT tại tòa nhà HITC.
Khu Công nghệ Phần mềm FPT bao gồm:
. Hai đơn vị sản xuất phần mềm chiến lược phục vụ thị trường trong nước (Trung tâm Giải pháp Phần mềm FSS) và xuất khẩu (FSoft);
. Trung tâm đào tạo chuyên gia phần mềm
. Bộ phận phát triển xuất khẩu phần mềm toàn cầu
. Trung tâm Bồi dưỡng tài năng công nghệ trẻ FPT (bồi dưỡng một cách toàn diện các học sinh và sinh viên xuất sắc nhất quốc gia, đặc biệt về công nghệ thông tin và toán học, nhằm phục vụ cho phát triển công nghệ đất nước).
Tháng 02/2001, Trung tâm FPT Internet đã ra mắt trang thông tin VnExpress.net, chỉ sau 1 năm hoạt động VnExpress.net đã trở thành trang Web tin cậy của nhiều bạn đọc và có nhiều độc giả truy cập nhất. Tháng 11/2002, VnExpress.net trở thành tờ báo điện tử đầu tiên của Việt Nam được cấp giấy phép.
Tháng 04/2002, FPT chính thức chuyển thành Công ty Cổ phần FPT.
Tháng 05/2002, FPT nhận giấy phép cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP).
Đầu tháng 07/2002, FPT bắt đầu tham gia vào thị trường máy tính thương hiệu Việt Nam, cho ra đời sản phẩm máy tính FPT Elead dựa trên công nghệ của Intel.
Với mục tiêu chuyên nghiệp hoá các hoạt động theo từng loại hình kinh doanh,nhằm thoả mãn tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng và là đối tác tin cậy của các hãng công nghệ thông tin hàng đầu đang và sẽ vào thị trường Việt Nam, năm 2003 FPT đã quyết định chuyển các Trung tâm thành các Chi nhánh, bao gồm:
- Chi nhánh Hệ thống Thông tin FPT Hà Nội
- Chi nhánh Hệ thống Thông tin FPT Hồ Chí Minh
- Chi nhánh Phân phối FPT Hà Nội
- Chi nhánh Phân phối FPT Hồ Chí Minh
- Chi nhánh Truyền thông FPT Hà Nội
- Chi nhánh Truyền thông FPT Hồ Chí Minh
- Chi nhánh Phần mềm FPT Hà Nội
- Chi nhánh Phần mềm FPT Hồ Chí Minh
- Chi nhánh Giải pháp Phần mềm FPT Hà Nội
- Chi nhánh Giải pháp Phần mềm FPT Hồ Chí Minh
- Chi nhánh Công nghệ Di động FPT Hà Nội
- Chi nhánh Công nghệ Di động FPT Hồ Chí Minh
Để mở rộng hơn nữa phạm vi kinh doanh, năm 2004 Công ty khai trương Chi nhánh FPT Đà Nẵng đồng thời thành lập một loạt trung tâm mới:
. Trung tâm Dịch vụ ERP
. Trung tâm Đào tạo Mỹ thuật đa phương tiện FPT-Arena – Trung tâm đào tạomỹ thuật đa phương tiện đầu tiên ở Việt Nam
. Trung tâm Phát triển Công nghệ FPT
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA F9-FPT 1
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY. 1
II. NGUỒN LỰC VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THỜI GIAN QUA. 7
2.1. Các nguồn lực. 7
2.1.1. Nguồn lực về tài chính. 7
2.1.2. Nguồn nhân lực. 8
2.1.3. Kỹ năng quản trị, tổ chức bộ máy. 9
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của F9 thời gian qua. 11
III. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VIỆT NAM. 14
3.1. Khái quát chung về thị trường điện thoại di động 14
3.2. Các đối thủ cạnh tranh. 15
3.3. Tỉ phần thị trường. 16
PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA F9-FPT 17
I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA F9- FPT. 17
1.1. Tổ chức lực lượng Marketing trong công ty. 17
1.2. Thực trạng hoạt động Marketing của công ty F9- FPT. 18
1.2.1. Nghiên cứu marketing. 18
1.2.2. Hoạt động PR. 18
1.2.3. Hoạt động Marketing- Mix. 23
II. TỔ CHỨC ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA TRUNG TÂM PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI NOKIA F9 – FPT 28
2.1. Kế hoạch nghiên cứu đánh giá của khách hàng (người tiêu dùng) 28
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu 28
2.1.2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 28
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 28
2.1.4. Kết quả cuộc nghiên cứu 28
2.2. Kế hoạch nghiên cứu đánh giá của các đại lý phân phối của F9 – FPT 31
2.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 31
2.2.2. Phạm vi - Đối tượng nghiên cứu 31
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.4. Kết quả cuộc nghiên cứu 31
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA F9- FPT. 35
I. ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA F9 – FPT 35
1.1. Về sản phẩm 35
1.1.1. Điểm mạnh. 35
1.1.2. Hạn chế. 36
1.2. Về chính sách giá cả. 36
1.2.1. Điểm mạnh. 36
1.2.2. Hạn chế 36
1.3. Về hệ thống phân phối 37
1.3.1. Điểm mạnh 37
1.3.2 Hạn chế. 37
1.4. Xúc tiến hỗn hợp. 38
1.4.1. Quảng cáo và khuyến mại. 38
1.4.2. Bán hàng trực tiếp 39
1.4.3. Hoạt động PR 39
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA F9- FPT 43
2.1. Nhóm giải pháp về chính sách sản phẩm 43
2.2. Nhóm giải pháp về chính sách giá 43
2.3. Nhóm giải pháp về kênh phân phối 44
2.4. Nhóm giải phảp về chính sách xúc tiến hỗn hợp 46
KẾT LUẬN 51
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links