Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1 LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Bước sang thế kỉ 21, thế giới đang có sự chuyển mình trong nhu cầu tiêu thụ hàng hóa trên thị trường. Việc các mặt hàng xuất nhập khẩu của các nước trên thế giới có được thị trường khó tính này chấp nhận hay không trong quá trình hội nhập
Vấn đề này tùy thuộc vào nhận thức của mỗi doanh nghiệp về tiêu chuẩn ISO 14000. Doanh nghiệp phải thực sự thấy cần có tiêu chuẩn ISO 14000 trong quá trình hội nhập - nó sẽ như tấm thông hành xanh vào thị trường thế giới - từ đó quyết tâm làm và làm nghiêm túc. Các doanh nghiệp nên xác định bỏ ra hàng trăm triệu đồng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 là kinh phí đầu tư chứ không phải kinh phí mất đi.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
• Tìm hiểu về bộ tiêu chuẩn ISO 14001, nội dung của tiêu chuẩn và quá trình đánh giá tiêu chuẩn đó.
• Nghiên cứu về hiệu quả ứng dụng của ISO 14001 trong các doanh nghiệp Việt Nam.
• Xem xét những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp khi áp dụng tiêu chuẩn này.
• Đưa ra kiến nghị và một số giai pháp.
1.3 Phạm vi nghiên cứu.
Chuyên đề này được nghiên cứu dựa trên các số liệu về một số doanh nghiệp của Việt Nam tham gia chứng nhận ISO 14001 do trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT thuộc tông cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng cấp chứng nhận.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của chuyên đề này là phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA).
1.5 Kết cấu nội dung của đề tài.
Đề tài gồm 3 phần:
• THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.
• HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM.
• GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ.
2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.
2.1 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14001.
2.1.1 Bộ tiêu chuẩn iso 14000.
2.1.1.1 Lịch sử hình thành.
Thị trường thế giới hiện nay rất chú trọng đến vấn đề môi trường và Tổ chức Môi trường thế giới đã khuyến cáo các doanh nghiệp nên cung ứng cho thị trường những sản phẩm mang nhãn ''xanh và sạch''. Một sản phẩm gây ảnh hưởng đến môi trường sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trên thị trường. Sự quan tâm quốc tế ngày càng tăng đối với các vấn đề môi trường và sự chấp thuận rộng rãi ISO 9000 đã khuyến khích tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) bắt đầu bắt tay vào việc xây dựng một loạt các tiêu chuẩn về các vấn đề quản lý môi trường trong doanh nghiệp.
Loạt các tiêu chuẩn mới này, gọi là ISO 14000, dự kiến là sẽ được phát hanàh vào năm 1996.Các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường gọi là ISO 14000 vào tháng giêng năm 1993, cũng giống như các tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 đã được chấp thuận rộng rãi cảu tổ chức này trước đây. Mục tiêu của ISO 14000 là cải thiện hoạt động về môi trường của các tổ chức và kết hợp hài hòa các tiêu chuẩn quản lý môi trường giữa các quốc gia khác nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế. Trong vài năm gần đây, tại một số nước, người ta đã xây dựng một số lượng ngày càng tăng tiêu chuẩn và các hệ thống cấp nhãn hiệu sinh thái trong hệ thống quản lý môi trường. Hiện tại, tiêu chuẩn ISO 14000 đã được ứng dụng rộng rãi ở hơn 138 quốc gia trên thế giới, và ngày càng được các quốc gia đưa vào sử dụng làm mục tiêu đánh giá chính, song song với tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000.
Lo¹i ISO 14000 bao gåm c¸c tiªu chuÈn vÒ cÊp nh•n hiÖu sinh th¸i vµ ®¸nh gi¸ chu tr×nh sèng, tËp trung chñ yÕu vµo s¶n phÈm cña c«ng ty, còng nh¬ư c¸c tiªu chuÈn vÒ c¸c hÖ thèng qu¶n lý m«i trư¬êng, ®Þnh gi¸ ho¹t ®éng vµ kiÓm to¸n tËp trung vµo c¸c hÖ thèng qu¶n lý cña nã.
Về mặt nội dung TC 207 được chia ra thành 6 Tiểu ban (TB) mỗi Tiểu ban chịu trách nhiệm về một lĩnh vực quản lý môi trường cụ thể:
• TB1 : Các hệ thống quản lý môi trường;
• TB2: Kiểm toán môi trường;
• TB3: Cấp nhãn hiệu môi trường;
• TB4: Đánh giá hoạt động môi trường;
• TB5: Đánh giá chu trình sống;
• TB6: Thuật ngữ và định nghĩa
Tiểu ban chịu trách nhiệm về việc ra quyết định chính thức để cho phép một Dự thảo công tác (WD), có được vị trí một Dự thảo của toàn Ban (CD). CD được chuyển tới các thành viên lấy ý kiến và bỏ phiếu thông qua và để đăng ký nó như là một dự thảo tiêu chuẩn quốc tế (DIS). Cần có 80% phiếu thuận để một tài liệu có thể chuyển sang bước tiếp theo. Mỗi nước thành viên tham gia sẽ có một phiếu bầu. Khi tiêu chuẩn đó đơợc chấp thuận là một tiêu chuẩn ISO, nó được phổ biến tới các nước thành viên để chấp thuận nó như là tiêu chuẩn quốc gia của mình.
Trong tiến trình đạt được sự nhất trí về việc phê chuẩn một dự thảo, các Tiểu ban phải xem xét lại một loạt các ý tưởng và các cách tiếp cận có mâu thuẫn. Những triển vọng từ các nước, các ngành công nghiệp khác nhau hay thậm chí từ
Hơn nữa, Chính phủ và nhà nước ta nên có một số những văn bản pháp luật cụ thể phổ biến ISO 14001 tới tận các doanh nghiệp, đưa ra một số những lợi ích mà doanh nghiệp sẽ có được khi đạt được chứng nhận về hệ thống quản lý môi trường. Việc phổ biến ISO 14001 tới tận tay những người lãnh đạo công ty và các công nhân trong công ty, khiến họ có trách nhiệm hơn với công việc của bản thân, có thể giúp các công ty đó thực hiện ISO 14001 một cách dễ dàng hơn cũng là điều mà nước ta nên làm.
Phải chăng nhà nước ta nên xem xét trợ giúp thêm các doanh nghiệp sản xuất trong nước có vốn đầu tư ít, dây chuyền công nghệ lạc hậu để nângcao sức cạnh tranh của cac doanh nghiệp này. Nhà nước và chính phủ nên xem xét trợ giúp một số ngành xuất khẩu mũi nhọn của nước ta hiện nay như các ngành xuất khẩu thủy hải sản, các ngành trong lĩnh vực hàng hải,… như thế sẽ giúp các doanh nghiệp nước ta phát triển đều đặn hơn về cơ cấu các ngành nghề, tạo điều kiện thuận lợi để tất cả các doanh nghiệp Việt Nam trong mọi lĩnh vực đều có cơ hội xuất khẩu các mặt hàng ra nước ngoài với giá cao, nâng cao mức sống của người dân nước ta.
5 KẾT LUẬN
Bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 tuy ra đời không lâu và mới đưa vào áp dụng ở Việt Nam trong khoảng 10 năm, nhưng bộ tiêu chuẩn này cùng với các tiêu chuẩn của nó rất cân thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Trong bối cảnh nước ta ra nhập WTO như hiện giờ, khi các sản phẩm xuất khẩu ra các thị trường khó tính trên thế giới đòi hỏi phải dán nhãn sinh thái thì ISO 14001 như là giấy thông hành cho các doanh nghiệp nước ta khi xuất khẩu sản phâm ra những thị trường này. Một tiêu chuẩn quốc tế sẽ giúp tránh được những yêu cầu trái ngược nhau, giảm chi phí cho thanh tra đa phương và giảm những phiền phức cho các công ty của các nước đang phát triển khi thực hiện những yêu cầu của các cơ quan cấp chứng chỉ ở các nước nhập khẩu.
Trong phạm vi của chuyên đề này, em đã tìm hiểu thêm được những hiệu quả của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001. Chi phí ban đầu cho áp dụng tiêu chuẩn này tuy lớn, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn nên thực hiện ISO 14001, vì đây là biện pháp hiệu quả nhất để các doanh nghiệp nước ta có thể tăng giá sản phẩm và số lượng sản phẩm xuất khẩu ra thị trường thế giới, tránh được một số rào cản thương mại, nâng cao chất lượng của sản phẩm trong nước.
6 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Bài giảng kinh tế môi trường (dùng cho chuyên ngành) – Trường đại học Kinh tế Quốc dân.
2. Giáo trình Nhập môn phân tích chi phí – lợi ích – Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
3. Bài giảng phân tích chi phí – lợi ích – GS.TS. Nguyễn Thế Chinh.
4. Giáo trình Đánh giá tác động môi trường – PGS. Phạm Ngọc Hồ, TS. Hoàng Xuân Cơ.
5. Tài liệu về ISO 14000, nội dung cơ bản và phương pháp đánh giá – Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT – Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng.
7 MỤC LỤC:
1 LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 1
1.3 Phạm vi nghiên cứu. 1
1.4 Phương pháp nghiên cứu. 2
1.5 Kết cấu nội dung của đề tài. 2
2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 3
2.1 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14001. 3
2.1.1 Bộ tiêu chuẩn iso 14000. 3
2.1.1.1 Lịch sử hình thành. 3
2.1.1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 5
2.1.2 Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường iso 14001 7
2.1.2.1 Giới thiệu chung về tiêu chuẩn ISO 14001 7
2.1.2.2 Mục đích của ISO 14001 11
2.1.2.3 Việc thực hiện ISO 14001 đối với các công ty nói chung 11
2.1.2.4 Quy trình đánh giá ISO 14001. 14
2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001. 15
2.3 HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM. 20
2.3.1 Tình hình áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam. 20
2.3.2 Hiện trạng áp dụng ISO 14001 tại một số doanh nghiệp Việt Nam. 24
2.3.2.1 Công ty TNHH YAMAHA MOTOR Việt Nam 24
2.3.3 Công ty dệt may Việt Thắng 25
2.3.4 Công ty TNHH TOHOKU PIONEER VIỆT NAM. 26
3 HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM. 26
3.1 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH (CBA). 26
3.1.1 Khái niệm. 26
3.1.2 Các bước thực hiện phương pháp phân tích Chi phí – Lợi ích 27
3.1.2.1 Nhận dạng vấn đề và xác định các phương án giải quyết 27
3.1.2.2 Nhận dạng chi phí – lợi ích xã hội của mỗi phương án 28
3.1.2.3 Đánh giá các chi phí – lợi ích của mỗi phương án 28
3.1.3 Lập bảng lợi ích và chi phí hàng năm 29
3.1.4 Tính toán lợi ích xã hội ròng của mỗi phương án 29
3.1.5 So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng 29
3.1.6 Kiểm định ảnh hưởng của sự thay đổi trong giả định và dữ liệu 29
3.1.7 Đưa ra kiến nghị cuối cùng 30
3.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 30
3.2.1 Những lợi ích dự kiến 30
3.2.2 Các chi phí cho việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn 33
3.3 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 36
3.3.1 Công ty TNHH YAMAHA MOTOR. 36
3.3.1.1 Chi phí mà YAMAHA MOTOR bỏ ra. 36
3.3.1.2 Lợi ích mà công ty thu được. 37
3.3.1.3 Đánh giá chi phí – lợi ích áp dụng ISO 14001 tại Yamaha Motor 41
3.3.2 Công ty TNHH TOHOKU PIONEER VIỆT NAM. 42
3.3.2.1 Những chi phí ban đầu để áp dụng ISO 14001 tại công ty và chi phí cho bảo trì hàng năm được thể hiện qua bảng sau 42
3.3.2.2 Lợi ích doanh nghiệp thu về: 43
3.3.3 Dệt may Việt Thắng. 45
3.3.3.1 Chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra: 45
3.3.3.2 Lợi ích mà công ty thu được về: 46
3.3.3.3 Đánh giá chi phí – lợi ích của dệt Việt Thắng: 47
3.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 47
3.4.1 Thuận lợi: 47
3.4.2 Khó khăn: 50
4 GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ. 56
5 KẾT LUẬN 60
6 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
7 MỤC LỤC: 62
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1 LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Bước sang thế kỉ 21, thế giới đang có sự chuyển mình trong nhu cầu tiêu thụ hàng hóa trên thị trường. Việc các mặt hàng xuất nhập khẩu của các nước trên thế giới có được thị trường khó tính này chấp nhận hay không trong quá trình hội nhập
Vấn đề này tùy thuộc vào nhận thức của mỗi doanh nghiệp về tiêu chuẩn ISO 14000. Doanh nghiệp phải thực sự thấy cần có tiêu chuẩn ISO 14000 trong quá trình hội nhập - nó sẽ như tấm thông hành xanh vào thị trường thế giới - từ đó quyết tâm làm và làm nghiêm túc. Các doanh nghiệp nên xác định bỏ ra hàng trăm triệu đồng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 là kinh phí đầu tư chứ không phải kinh phí mất đi.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
• Tìm hiểu về bộ tiêu chuẩn ISO 14001, nội dung của tiêu chuẩn và quá trình đánh giá tiêu chuẩn đó.
• Nghiên cứu về hiệu quả ứng dụng của ISO 14001 trong các doanh nghiệp Việt Nam.
• Xem xét những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp khi áp dụng tiêu chuẩn này.
• Đưa ra kiến nghị và một số giai pháp.
1.3 Phạm vi nghiên cứu.
Chuyên đề này được nghiên cứu dựa trên các số liệu về một số doanh nghiệp của Việt Nam tham gia chứng nhận ISO 14001 do trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT thuộc tông cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng cấp chứng nhận.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của chuyên đề này là phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA).
1.5 Kết cấu nội dung của đề tài.
Đề tài gồm 3 phần:
• THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.
• HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM.
• GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ.
2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.
2.1 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14001.
2.1.1 Bộ tiêu chuẩn iso 14000.
2.1.1.1 Lịch sử hình thành.
Thị trường thế giới hiện nay rất chú trọng đến vấn đề môi trường và Tổ chức Môi trường thế giới đã khuyến cáo các doanh nghiệp nên cung ứng cho thị trường những sản phẩm mang nhãn ''xanh và sạch''. Một sản phẩm gây ảnh hưởng đến môi trường sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trên thị trường. Sự quan tâm quốc tế ngày càng tăng đối với các vấn đề môi trường và sự chấp thuận rộng rãi ISO 9000 đã khuyến khích tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) bắt đầu bắt tay vào việc xây dựng một loạt các tiêu chuẩn về các vấn đề quản lý môi trường trong doanh nghiệp.
Loạt các tiêu chuẩn mới này, gọi là ISO 14000, dự kiến là sẽ được phát hanàh vào năm 1996.Các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường gọi là ISO 14000 vào tháng giêng năm 1993, cũng giống như các tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 đã được chấp thuận rộng rãi cảu tổ chức này trước đây. Mục tiêu của ISO 14000 là cải thiện hoạt động về môi trường của các tổ chức và kết hợp hài hòa các tiêu chuẩn quản lý môi trường giữa các quốc gia khác nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế. Trong vài năm gần đây, tại một số nước, người ta đã xây dựng một số lượng ngày càng tăng tiêu chuẩn và các hệ thống cấp nhãn hiệu sinh thái trong hệ thống quản lý môi trường. Hiện tại, tiêu chuẩn ISO 14000 đã được ứng dụng rộng rãi ở hơn 138 quốc gia trên thế giới, và ngày càng được các quốc gia đưa vào sử dụng làm mục tiêu đánh giá chính, song song với tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000.
Lo¹i ISO 14000 bao gåm c¸c tiªu chuÈn vÒ cÊp nh•n hiÖu sinh th¸i vµ ®¸nh gi¸ chu tr×nh sèng, tËp trung chñ yÕu vµo s¶n phÈm cña c«ng ty, còng nh¬ư c¸c tiªu chuÈn vÒ c¸c hÖ thèng qu¶n lý m«i trư¬êng, ®Þnh gi¸ ho¹t ®éng vµ kiÓm to¸n tËp trung vµo c¸c hÖ thèng qu¶n lý cña nã.
Về mặt nội dung TC 207 được chia ra thành 6 Tiểu ban (TB) mỗi Tiểu ban chịu trách nhiệm về một lĩnh vực quản lý môi trường cụ thể:
• TB1 : Các hệ thống quản lý môi trường;
• TB2: Kiểm toán môi trường;
• TB3: Cấp nhãn hiệu môi trường;
• TB4: Đánh giá hoạt động môi trường;
• TB5: Đánh giá chu trình sống;
• TB6: Thuật ngữ và định nghĩa
Tiểu ban chịu trách nhiệm về việc ra quyết định chính thức để cho phép một Dự thảo công tác (WD), có được vị trí một Dự thảo của toàn Ban (CD). CD được chuyển tới các thành viên lấy ý kiến và bỏ phiếu thông qua và để đăng ký nó như là một dự thảo tiêu chuẩn quốc tế (DIS). Cần có 80% phiếu thuận để một tài liệu có thể chuyển sang bước tiếp theo. Mỗi nước thành viên tham gia sẽ có một phiếu bầu. Khi tiêu chuẩn đó đơợc chấp thuận là một tiêu chuẩn ISO, nó được phổ biến tới các nước thành viên để chấp thuận nó như là tiêu chuẩn quốc gia của mình.
Trong tiến trình đạt được sự nhất trí về việc phê chuẩn một dự thảo, các Tiểu ban phải xem xét lại một loạt các ý tưởng và các cách tiếp cận có mâu thuẫn. Những triển vọng từ các nước, các ngành công nghiệp khác nhau hay thậm chí từ
Hơn nữa, Chính phủ và nhà nước ta nên có một số những văn bản pháp luật cụ thể phổ biến ISO 14001 tới tận các doanh nghiệp, đưa ra một số những lợi ích mà doanh nghiệp sẽ có được khi đạt được chứng nhận về hệ thống quản lý môi trường. Việc phổ biến ISO 14001 tới tận tay những người lãnh đạo công ty và các công nhân trong công ty, khiến họ có trách nhiệm hơn với công việc của bản thân, có thể giúp các công ty đó thực hiện ISO 14001 một cách dễ dàng hơn cũng là điều mà nước ta nên làm.
Phải chăng nhà nước ta nên xem xét trợ giúp thêm các doanh nghiệp sản xuất trong nước có vốn đầu tư ít, dây chuyền công nghệ lạc hậu để nângcao sức cạnh tranh của cac doanh nghiệp này. Nhà nước và chính phủ nên xem xét trợ giúp một số ngành xuất khẩu mũi nhọn của nước ta hiện nay như các ngành xuất khẩu thủy hải sản, các ngành trong lĩnh vực hàng hải,… như thế sẽ giúp các doanh nghiệp nước ta phát triển đều đặn hơn về cơ cấu các ngành nghề, tạo điều kiện thuận lợi để tất cả các doanh nghiệp Việt Nam trong mọi lĩnh vực đều có cơ hội xuất khẩu các mặt hàng ra nước ngoài với giá cao, nâng cao mức sống của người dân nước ta.
5 KẾT LUẬN
Bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 tuy ra đời không lâu và mới đưa vào áp dụng ở Việt Nam trong khoảng 10 năm, nhưng bộ tiêu chuẩn này cùng với các tiêu chuẩn của nó rất cân thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Trong bối cảnh nước ta ra nhập WTO như hiện giờ, khi các sản phẩm xuất khẩu ra các thị trường khó tính trên thế giới đòi hỏi phải dán nhãn sinh thái thì ISO 14001 như là giấy thông hành cho các doanh nghiệp nước ta khi xuất khẩu sản phâm ra những thị trường này. Một tiêu chuẩn quốc tế sẽ giúp tránh được những yêu cầu trái ngược nhau, giảm chi phí cho thanh tra đa phương và giảm những phiền phức cho các công ty của các nước đang phát triển khi thực hiện những yêu cầu của các cơ quan cấp chứng chỉ ở các nước nhập khẩu.
Trong phạm vi của chuyên đề này, em đã tìm hiểu thêm được những hiệu quả của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001. Chi phí ban đầu cho áp dụng tiêu chuẩn này tuy lớn, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn nên thực hiện ISO 14001, vì đây là biện pháp hiệu quả nhất để các doanh nghiệp nước ta có thể tăng giá sản phẩm và số lượng sản phẩm xuất khẩu ra thị trường thế giới, tránh được một số rào cản thương mại, nâng cao chất lượng của sản phẩm trong nước.
6 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Bài giảng kinh tế môi trường (dùng cho chuyên ngành) – Trường đại học Kinh tế Quốc dân.
2. Giáo trình Nhập môn phân tích chi phí – lợi ích – Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
3. Bài giảng phân tích chi phí – lợi ích – GS.TS. Nguyễn Thế Chinh.
4. Giáo trình Đánh giá tác động môi trường – PGS. Phạm Ngọc Hồ, TS. Hoàng Xuân Cơ.
5. Tài liệu về ISO 14000, nội dung cơ bản và phương pháp đánh giá – Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT – Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng.
7 MỤC LỤC:
1 LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 1
1.3 Phạm vi nghiên cứu. 1
1.4 Phương pháp nghiên cứu. 2
1.5 Kết cấu nội dung của đề tài. 2
2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 3
2.1 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14001. 3
2.1.1 Bộ tiêu chuẩn iso 14000. 3
2.1.1.1 Lịch sử hình thành. 3
2.1.1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 5
2.1.2 Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường iso 14001 7
2.1.2.1 Giới thiệu chung về tiêu chuẩn ISO 14001 7
2.1.2.2 Mục đích của ISO 14001 11
2.1.2.3 Việc thực hiện ISO 14001 đối với các công ty nói chung 11
2.1.2.4 Quy trình đánh giá ISO 14001. 14
2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001. 15
2.3 HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM. 20
2.3.1 Tình hình áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam. 20
2.3.2 Hiện trạng áp dụng ISO 14001 tại một số doanh nghiệp Việt Nam. 24
2.3.2.1 Công ty TNHH YAMAHA MOTOR Việt Nam 24
2.3.3 Công ty dệt may Việt Thắng 25
2.3.4 Công ty TNHH TOHOKU PIONEER VIỆT NAM. 26
3 HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM. 26
3.1 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH (CBA). 26
3.1.1 Khái niệm. 26
3.1.2 Các bước thực hiện phương pháp phân tích Chi phí – Lợi ích 27
3.1.2.1 Nhận dạng vấn đề và xác định các phương án giải quyết 27
3.1.2.2 Nhận dạng chi phí – lợi ích xã hội của mỗi phương án 28
3.1.2.3 Đánh giá các chi phí – lợi ích của mỗi phương án 28
3.1.3 Lập bảng lợi ích và chi phí hàng năm 29
3.1.4 Tính toán lợi ích xã hội ròng của mỗi phương án 29
3.1.5 So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng 29
3.1.6 Kiểm định ảnh hưởng của sự thay đổi trong giả định và dữ liệu 29
3.1.7 Đưa ra kiến nghị cuối cùng 30
3.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 30
3.2.1 Những lợi ích dự kiến 30
3.2.2 Các chi phí cho việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn 33
3.3 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 36
3.3.1 Công ty TNHH YAMAHA MOTOR. 36
3.3.1.1 Chi phí mà YAMAHA MOTOR bỏ ra. 36
3.3.1.2 Lợi ích mà công ty thu được. 37
3.3.1.3 Đánh giá chi phí – lợi ích áp dụng ISO 14001 tại Yamaha Motor 41
3.3.2 Công ty TNHH TOHOKU PIONEER VIỆT NAM. 42
3.3.2.1 Những chi phí ban đầu để áp dụng ISO 14001 tại công ty và chi phí cho bảo trì hàng năm được thể hiện qua bảng sau 42
3.3.2.2 Lợi ích doanh nghiệp thu về: 43
3.3.3 Dệt may Việt Thắng. 45
3.3.3.1 Chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra: 45
3.3.3.2 Lợi ích mà công ty thu được về: 46
3.3.3.3 Đánh giá chi phí – lợi ích của dệt Việt Thắng: 47
3.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 47
3.4.1 Thuận lợi: 47
3.4.2 Khó khăn: 50
4 GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ. 56
5 KẾT LUẬN 60
6 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
7 MỤC LỤC: 62
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: