Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
I. TÓM TẮT
1. Lý do chọn đề tài
Ma Văn Kháng là một cây bút có nhiều đóng góp lớn cho sự phát triển của văn học Việt Nam hiện đại. Vì vậy việc tìm hiểu và nghiên cứu sâu sắc về sáng tác của Ma Văn Kháng là một việc làm rất cần thiết.
Đã có rất nhiều bài viết, công trình nghiên cứu bao quát về văn xuôi hay truyện Ma Văn Kháng của các nhà phê bình, nghiên cứu, các nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên. Trong đó có nhiều công trình bàn luận về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn cũng như tiểu thuyết của ông. Về hình tượng người phụ nữ cũng đã có đề cập tới tuy nhiên công trình nghiên cứu công phu về đề tài này trong truyện ngắn của nhà văn thì vẫn còn bỏ ngỏ. Trong khi đó có một điều người đọc dễ nhận thấy là ở sáng tác của Ma văn Kháng nói chung và truyện ngắn nói riêng, nhà văn đã dành nhiều tình cảm ưu ái và sự quan tâm tới hình tượng người phụ nữ. Đọc những trang văn về người phụ nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng Kháng cũng thực sự hấp dẫn đối với chúng tui và chúng tui nhận thấy cần nghiên cứu sâu hơn về đề tài này. Và hơn thế nữa Hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng rất quan trọng và là một vấn đề đáng được quan tâm.
Nghiên cứu đề tài này giúp chúng tui tích lũy thêm nhiều kiến thức phục vụ tốt cho quá trình giảng dạy và nghiên cứu sau này.
2. Lịch sử vấn đề
Tính đến thời điểm này đã có nhiều công trình của nhiều tác giả đã nghiên cứu về tác phẩm của Ma Văn Kháng như :
- Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thanh Nga (2007, Đại học Vinh), Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng.
- Luận văn thạc sĩ của Ngô Thị Quý Lân (2008), Đại học Vinh, với tên đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng .
1
- Nguyễn Thị Huệ , Tư duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 80, Tạp chí văn học, số 2.
- Ngô Trí Cương (2004), Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng (Đại học Vinh) - Luận văn thạc sĩ.
- Đào Thị Minh Hường (2010), Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới nay – Luận văn thạc sĩ.
- Dương Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết của Ma Văn Kháng thời kì đổi mới – Luận văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên.
- Ngô Trí Tài (2010) – Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng sau 1975 – Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng.
- Dương Thị Diễm Mi (2013) – Đặc điểm tập truyện ngắn Mùa thu đảo chiều của Ma Văn Kháng – Tiểu luận tốt nghiệp Đại học Cần Thơ.
Nhìn chung các công trình nghiên cứu của các tác giả trên đều phần nào đề cập đến những khía cạnh khác nhau của truyện ngắn, cũng như tiểu thuyết của Ma Văn Kháng. Đó là đặc sắc nghệ thuật, đặc điểm lời thoại nhân vật nữ, thi pháp truyện ngắn, nghệ thuật tiểu thuyết, thế giới nhân vật trong truyện ngắn của ông. Tuy nhiên nghiên cứu về hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng thì chúng tui thấy chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào khai thác. Ở một số bài nghiên cứu về thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng cũng chỉ mới dừng lại ở việc khái quát, đánh giá chung về tuyến nhân vật nữ. Chưa đi sâu vào tìm hiểu phân tích, làm nổi bật lên hình ảnh nhân vật phụ nữ trong sáng tác của ông. Vì thế chúng tui đã quyết định chọn đề tài làm công trình nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình và đây cũng là một đề tài mà chúng tui rất yêu thích.
Những bài viết, công trình nghiên cứu cùng những ý kiến, nhận định đánh giá của các tác giả trên đây sẽ là những tài liệu tham khảo rất thiết thực và bổ ích giúp chúng tui tìm hiểu, khám phá sâu sắc hơn về đề tài Hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng.
2
3. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu này giúp cho chúng tui cảm thụ truyện ngắn của Ma Văn Kháng một cách sâu sắc hơn. Thấy được những nét đặc sắc, đổi mới về hình tượng người phụ nữ trong các sáng tác truyện ngắn của ông. Khám phá được giá trị nhân văn và chiều sâu tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm thông qua nhân vật của mình. Đồng thời khẳng định vai trò và sự đóng góp đáng kể của ông cho nền văn học hiện đại Việt Nam.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận khảo sát hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn Ma văn Kháng. Cụ thể trên các tập truyện: Trốn nợ (2008), Mùa thu đảo chiều (2012) và tập Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội năm 2003.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện khóa luân này, chúng tui sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây:
5. Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp
- Phương pháp phân tích, tổng hợp. - Phương pháp thống kê phân loại. - Phương pháp hệ thống – cấu trúc.
- Phương pháp so sánh.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung chính của khóa luận được triển khai trong ba chương:
Chương 1: Khái lược về hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại và trong sáng tác của Ma Văn Kháng
Chương 2: Các kiểu nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng
Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng
3
NỘI DUNG
Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VÀ TRONG SÁNG TÁC CỦA MA VĂN KHÁNG
1.1. Văn học hiện đại Việt Nam và đề tài về ngƣời phụ nữ
Hình tượng người phụ nữ từ lâu đã trở thành nguồn cảm hứng nghệ thuật phong phú cho văn học cũng như các bộ môn nghệ thuật khác. Bởi phụ nữ chính là hiện thân của cái đẹp, là “một nửa thế giới”, họ thay mặt cho hạnh phúc, tình yêu và tổ ấm gia đình. Bên cạnh đó từ phương diện xã hội, trải qua từng thời kỳ lịch sử khác nhau họ cũng đảm nhiệm những vai trò quan trọng nhất định. Văn học Việt Nam trải qua các giai đoạn khác nhau nhưng hình tượng người phụ nữ vẫn luôn hấp dẫn và để lại những ấn tượng riêng. Qua từng mốc lịch sử lại có những tìm tòi, khám phá, đổi mới tạo nên những dấu ấn tiêu biểu cho mỗi nền văn học và mỗi thời đại văn học.
1.1.1. Ngƣời phụ nữ trong văn học trƣớc 1945
Hình tượng người phụ nữ đã sớm xuất hiện trong văn học dân gian qua nhiều bài ca dao, trong từng làn điệu dân ca, lời ru quen thuộc của cuộc sống hằng ngày. Từ giọng hát điệu hò cùng tiếng võng à ơi, hình ảnh người phụ nữ đã thấm sâu vào tiềm thức của mỗi người dân Việt
Đến giai đoạn văn học trung đại có những tác phẩm nổi bật viết về người phụ nữ với số phận hẩm hiu, kém may mắn như người cung nữ trong Cung oán ngâm hay nàng Tiểu Thanh trong Độc tiểu thanh kí của Nguyễn Du. Nhiều truyện ngắn và truyện thơ đã đề cao phẩm giá, quyền sống, quyền làm người của người phụ nữ như Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Trước 1945, đất nước Việt Nam chưa được độc lập, nhân dân ta phải sống trong cảnh nô lệ của chế độ phong kiến thực dân, phải hứng chịu bao đau thương, mất mát, bất công. Ngoài những nỗi đau khổ về cùng kiệt nàn, bị bóc lột, đánh đập, đày đọa về thể xác người phụ nữ còn phải chịu nỗi đau lớn đó là nỗi đau về tinh thần, đó là nhân phẩm bị chà đạp. Tiêu biểu cho hình tượng người phụ nữ ở giai đoạn này như chị Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố; chị Tám Bính trong Bỉ võ của Nguyên Hồng, ngoài ra còn có các sáng tác của Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao...
4
Tuy vẫn chịu nhiều ảnh hưởng từ nền văn học trung đại khi miêu tả về hình tượng người phụ nữ, song văn học giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám đã có cái nhìn chỉn chu về hình tượng người phụ nữ. Mỗi người phụ nữ có một số phận khác nhau nhưng họ đều rơi vào bi kịch, đó là bi kịch của một cuộc đời bất hạnh, tình duyên dang dở. Xã hội phong kiến với nhiều hủ tục lạc hậu, bất công, đã khiến cho biết bao người phụ nữ phải gánh chịu cuộc sống trái ngang.
Bằng niềm cảm thông sâu sắc, đồng cảm với những nỗi đau, thiệt thòi, sự hi sinh của số phận người phụ nữ, các tác giả đã thông qua tác phẩm văn học để đòi lại quyền sống, đề cao phẩm giá của người phụ nữ bởi họ là những người đáng được hưởng hạnh phúc.
1.1.2. Ngƣời phụ nữ trong văn học từ 1945 đến 1975
Sau cách mạng tháng tám, cùng với những đổi thay của lịch sử dân tộc thì cách nhìn nhận của nhà văn về con người cũng có sự thay đổi. Và hình tượng người phụ nữ Việt Nam cũng có một diện mạo mới. Hình tượng người phụ nữ trong văn học 1945 - 1975 nhìn chung rất phong phú và họ như những bức tượng đài đẹp đẽ thay mặt cho cộng đồng, lịch sử. Tuy nhiên ở giai đoàn này cũng ảnh hưởng bởi sứ mệnh lịch sử nên chưa có những tác phẩm đi sâu khám phá con người cá nhân và thế giới nội tâm của nhân vật. Cuộc sống với những sinh hoạt đời thường của nhân vật cũng ít được quan tâm.
1.1.3. Ngƣời phụ nữ trong văn học sau 1975
Từ sau năm 1975, đất nước thống nhất. Xã hội thay đổi khiến cho văn học thời kì này cũng có nhiều thay đổi đáng kể hơn trước. Và trong các tác phẩm viết về người phụ nữ các tác giả cũng có một cái nhìn mới hơn về hình tượng người phụ nữ. Người phụ nữ hiện lên trong những trang văn giờ đây không còn là những con người như trong thời chiến với nét đẹp mang tính sử thi nữa, mà cuộc sống thời thời hậu chiến đòi hỏi mỗi nhà văn phải có cái nhìn khác hơn về người phụ nữ, phải đi sâu vào làm rõ những góc khuất sâu kín nhất của nội tâm.
5
1.2. Truyện ngắn Ma Văn Kháng và đề tài ngƣời phụ nữ 1.2.1. Vị trí nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng
Trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng nhân vật nữ chiếm một ví trí tương đối lớn. Nhà văn đã có cái nhìn thật ấm áp, giàu tình yêu thương trân trọng đối với họ. Người phụ nữ trong truyện ngắn của ông luôn ngời lên sức hấp dẫn và sức sống tràn trề cả tâm hồn lẫn thể xác. Xây dựng hình tượng người phụ nữ được nhà văn khai thác ở nhiều khía cạnh, nhiều phương diện, ông nhìn nhận con người trong tính toàn vẹn của nó và ông tha thiết bày tỏ niềm yêu thương và tin tưởng đối với họ.
Những nhân vật nữ trong tác phẩm của Ma Văn Kháng có thể là nhân vật chính, có thể nhân vật phụ hay đơn thuần chỉ là cầu nối để dẫn dắt một sự kiện góp phần đưa tình huống truyện phát triển. Ở nhiều tác phẩm, nhân vật nữ đã được nhà văn Ma Văn Kháng xây dựng là nhân vật trung tâm như Thị Nhi (Bãi vàng), cô Sẹc (Miền an lạc vĩnh hằng), Nhiên (Nhiên, nghệ sĩ múa), cái Tý (Cái Tý Ngọ), My (Lũ tiểu mãn ngập bờ), Bướm (Cái bướm tung tăng), Huê (Nữ họa sĩ vẽ chân dung)...
1.2.2.Quan niệm mới từ cách nhìn nhận ngƣời phụ nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng
Ma Văn Kháng là nhà văn kiên trì với mảng văn học sinh hoạt thế sự. Ông là người ham thích triết lí sống. Trước những năm tám mươi Ma Văn Kháng chủ yếu viết những tác phẩm xoay quanh chủ đề miền núi. Trở về với cuộc sống miền xuôi trong thời buổi xã hội đô thị hóa, hiện đại hóa của thời bình, Ma Văn Kháng đã có sự đổi mới lớn trong tư duy nghệ thuật. Quan niệm của ông về cuộc sống và con người hoàn toàn khác với những giai đoạn trước.
Không chỉ xây dựng nên những hình tượng người phụ nữ đẹp về ngoại hình, phẩm chất, cá tính và bản năng sống lành mạnh mà Ma Văn Kháng còn dày công xây dựng nên những người phụ nữ với mặt trái của đạo đức xã hội. Đây là một cái nhìn mới mẻ về người phụ nữ. Trong xã hội không chỉ tồn tại những con người có phẩm chất tốt đẹp mà đó là sự hòa hợp một cách tổng thể giữa cái tốt và cái xấu. Người phụ nữ cũng được Ma Văn Kháng nhìn nhận cả những mặt tốt và mặt xấu. Người phụ nữ trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng được ông soi chiếu ở cả phần thể chất lẫn tâm hồn nên vừa nồng nàn trong khát khao giao cảm, vừa chật vật trong đời thường với
6
những toan tính trong mưu sinh và nhân tình thế thái. Nhân vật Bỉnh vợ Thiệu trong truyện Trốn nợ được nhà văn nhìn nhận đánh giá vừa là một người phụ nữ với những khát khao giao cảm bản năng trong đời sống vợ chồng vừa là người phụ nữ với những toan tính cho cuộc sống mưu sinh. Để thoát khỏi cảnh cùng kiệt khổ Bỉnh đã phải buôn gian bán lận vé tàu, đã phải liều đánh một ván bạc để đổi đời nhưng trớ trêu thay lại khiến Bỉnh rơi vào cảnh nợ nần túng thiếu hơn trước.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I. TÓM TẮT
1. Lý do chọn đề tài
Ma Văn Kháng là một cây bút có nhiều đóng góp lớn cho sự phát triển của văn học Việt Nam hiện đại. Vì vậy việc tìm hiểu và nghiên cứu sâu sắc về sáng tác của Ma Văn Kháng là một việc làm rất cần thiết.
Đã có rất nhiều bài viết, công trình nghiên cứu bao quát về văn xuôi hay truyện Ma Văn Kháng của các nhà phê bình, nghiên cứu, các nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên. Trong đó có nhiều công trình bàn luận về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn cũng như tiểu thuyết của ông. Về hình tượng người phụ nữ cũng đã có đề cập tới tuy nhiên công trình nghiên cứu công phu về đề tài này trong truyện ngắn của nhà văn thì vẫn còn bỏ ngỏ. Trong khi đó có một điều người đọc dễ nhận thấy là ở sáng tác của Ma văn Kháng nói chung và truyện ngắn nói riêng, nhà văn đã dành nhiều tình cảm ưu ái và sự quan tâm tới hình tượng người phụ nữ. Đọc những trang văn về người phụ nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng Kháng cũng thực sự hấp dẫn đối với chúng tui và chúng tui nhận thấy cần nghiên cứu sâu hơn về đề tài này. Và hơn thế nữa Hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng rất quan trọng và là một vấn đề đáng được quan tâm.
Nghiên cứu đề tài này giúp chúng tui tích lũy thêm nhiều kiến thức phục vụ tốt cho quá trình giảng dạy và nghiên cứu sau này.
2. Lịch sử vấn đề
Tính đến thời điểm này đã có nhiều công trình của nhiều tác giả đã nghiên cứu về tác phẩm của Ma Văn Kháng như :
- Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thanh Nga (2007, Đại học Vinh), Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng.
- Luận văn thạc sĩ của Ngô Thị Quý Lân (2008), Đại học Vinh, với tên đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng .
1
- Nguyễn Thị Huệ , Tư duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 80, Tạp chí văn học, số 2.
- Ngô Trí Cương (2004), Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng (Đại học Vinh) - Luận văn thạc sĩ.
- Đào Thị Minh Hường (2010), Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới nay – Luận văn thạc sĩ.
- Dương Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết của Ma Văn Kháng thời kì đổi mới – Luận văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên.
- Ngô Trí Tài (2010) – Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng sau 1975 – Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng.
- Dương Thị Diễm Mi (2013) – Đặc điểm tập truyện ngắn Mùa thu đảo chiều của Ma Văn Kháng – Tiểu luận tốt nghiệp Đại học Cần Thơ.
Nhìn chung các công trình nghiên cứu của các tác giả trên đều phần nào đề cập đến những khía cạnh khác nhau của truyện ngắn, cũng như tiểu thuyết của Ma Văn Kháng. Đó là đặc sắc nghệ thuật, đặc điểm lời thoại nhân vật nữ, thi pháp truyện ngắn, nghệ thuật tiểu thuyết, thế giới nhân vật trong truyện ngắn của ông. Tuy nhiên nghiên cứu về hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng thì chúng tui thấy chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào khai thác. Ở một số bài nghiên cứu về thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng cũng chỉ mới dừng lại ở việc khái quát, đánh giá chung về tuyến nhân vật nữ. Chưa đi sâu vào tìm hiểu phân tích, làm nổi bật lên hình ảnh nhân vật phụ nữ trong sáng tác của ông. Vì thế chúng tui đã quyết định chọn đề tài làm công trình nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình và đây cũng là một đề tài mà chúng tui rất yêu thích.
Những bài viết, công trình nghiên cứu cùng những ý kiến, nhận định đánh giá của các tác giả trên đây sẽ là những tài liệu tham khảo rất thiết thực và bổ ích giúp chúng tui tìm hiểu, khám phá sâu sắc hơn về đề tài Hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng.
2
3. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu này giúp cho chúng tui cảm thụ truyện ngắn của Ma Văn Kháng một cách sâu sắc hơn. Thấy được những nét đặc sắc, đổi mới về hình tượng người phụ nữ trong các sáng tác truyện ngắn của ông. Khám phá được giá trị nhân văn và chiều sâu tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm thông qua nhân vật của mình. Đồng thời khẳng định vai trò và sự đóng góp đáng kể của ông cho nền văn học hiện đại Việt Nam.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận khảo sát hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn Ma văn Kháng. Cụ thể trên các tập truyện: Trốn nợ (2008), Mùa thu đảo chiều (2012) và tập Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội năm 2003.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện khóa luân này, chúng tui sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây:
5. Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp
- Phương pháp phân tích, tổng hợp. - Phương pháp thống kê phân loại. - Phương pháp hệ thống – cấu trúc.
- Phương pháp so sánh.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung chính của khóa luận được triển khai trong ba chương:
Chương 1: Khái lược về hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại và trong sáng tác của Ma Văn Kháng
Chương 2: Các kiểu nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng
Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng
3
NỘI DUNG
Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VÀ TRONG SÁNG TÁC CỦA MA VĂN KHÁNG
1.1. Văn học hiện đại Việt Nam và đề tài về ngƣời phụ nữ
Hình tượng người phụ nữ từ lâu đã trở thành nguồn cảm hứng nghệ thuật phong phú cho văn học cũng như các bộ môn nghệ thuật khác. Bởi phụ nữ chính là hiện thân của cái đẹp, là “một nửa thế giới”, họ thay mặt cho hạnh phúc, tình yêu và tổ ấm gia đình. Bên cạnh đó từ phương diện xã hội, trải qua từng thời kỳ lịch sử khác nhau họ cũng đảm nhiệm những vai trò quan trọng nhất định. Văn học Việt Nam trải qua các giai đoạn khác nhau nhưng hình tượng người phụ nữ vẫn luôn hấp dẫn và để lại những ấn tượng riêng. Qua từng mốc lịch sử lại có những tìm tòi, khám phá, đổi mới tạo nên những dấu ấn tiêu biểu cho mỗi nền văn học và mỗi thời đại văn học.
1.1.1. Ngƣời phụ nữ trong văn học trƣớc 1945
Hình tượng người phụ nữ đã sớm xuất hiện trong văn học dân gian qua nhiều bài ca dao, trong từng làn điệu dân ca, lời ru quen thuộc của cuộc sống hằng ngày. Từ giọng hát điệu hò cùng tiếng võng à ơi, hình ảnh người phụ nữ đã thấm sâu vào tiềm thức của mỗi người dân Việt
Đến giai đoạn văn học trung đại có những tác phẩm nổi bật viết về người phụ nữ với số phận hẩm hiu, kém may mắn như người cung nữ trong Cung oán ngâm hay nàng Tiểu Thanh trong Độc tiểu thanh kí của Nguyễn Du. Nhiều truyện ngắn và truyện thơ đã đề cao phẩm giá, quyền sống, quyền làm người của người phụ nữ như Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Trước 1945, đất nước Việt Nam chưa được độc lập, nhân dân ta phải sống trong cảnh nô lệ của chế độ phong kiến thực dân, phải hứng chịu bao đau thương, mất mát, bất công. Ngoài những nỗi đau khổ về cùng kiệt nàn, bị bóc lột, đánh đập, đày đọa về thể xác người phụ nữ còn phải chịu nỗi đau lớn đó là nỗi đau về tinh thần, đó là nhân phẩm bị chà đạp. Tiêu biểu cho hình tượng người phụ nữ ở giai đoạn này như chị Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố; chị Tám Bính trong Bỉ võ của Nguyên Hồng, ngoài ra còn có các sáng tác của Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao...
4
Tuy vẫn chịu nhiều ảnh hưởng từ nền văn học trung đại khi miêu tả về hình tượng người phụ nữ, song văn học giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám đã có cái nhìn chỉn chu về hình tượng người phụ nữ. Mỗi người phụ nữ có một số phận khác nhau nhưng họ đều rơi vào bi kịch, đó là bi kịch của một cuộc đời bất hạnh, tình duyên dang dở. Xã hội phong kiến với nhiều hủ tục lạc hậu, bất công, đã khiến cho biết bao người phụ nữ phải gánh chịu cuộc sống trái ngang.
Bằng niềm cảm thông sâu sắc, đồng cảm với những nỗi đau, thiệt thòi, sự hi sinh của số phận người phụ nữ, các tác giả đã thông qua tác phẩm văn học để đòi lại quyền sống, đề cao phẩm giá của người phụ nữ bởi họ là những người đáng được hưởng hạnh phúc.
1.1.2. Ngƣời phụ nữ trong văn học từ 1945 đến 1975
Sau cách mạng tháng tám, cùng với những đổi thay của lịch sử dân tộc thì cách nhìn nhận của nhà văn về con người cũng có sự thay đổi. Và hình tượng người phụ nữ Việt Nam cũng có một diện mạo mới. Hình tượng người phụ nữ trong văn học 1945 - 1975 nhìn chung rất phong phú và họ như những bức tượng đài đẹp đẽ thay mặt cho cộng đồng, lịch sử. Tuy nhiên ở giai đoàn này cũng ảnh hưởng bởi sứ mệnh lịch sử nên chưa có những tác phẩm đi sâu khám phá con người cá nhân và thế giới nội tâm của nhân vật. Cuộc sống với những sinh hoạt đời thường của nhân vật cũng ít được quan tâm.
1.1.3. Ngƣời phụ nữ trong văn học sau 1975
Từ sau năm 1975, đất nước thống nhất. Xã hội thay đổi khiến cho văn học thời kì này cũng có nhiều thay đổi đáng kể hơn trước. Và trong các tác phẩm viết về người phụ nữ các tác giả cũng có một cái nhìn mới hơn về hình tượng người phụ nữ. Người phụ nữ hiện lên trong những trang văn giờ đây không còn là những con người như trong thời chiến với nét đẹp mang tính sử thi nữa, mà cuộc sống thời thời hậu chiến đòi hỏi mỗi nhà văn phải có cái nhìn khác hơn về người phụ nữ, phải đi sâu vào làm rõ những góc khuất sâu kín nhất của nội tâm.
5
1.2. Truyện ngắn Ma Văn Kháng và đề tài ngƣời phụ nữ 1.2.1. Vị trí nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng
Trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng nhân vật nữ chiếm một ví trí tương đối lớn. Nhà văn đã có cái nhìn thật ấm áp, giàu tình yêu thương trân trọng đối với họ. Người phụ nữ trong truyện ngắn của ông luôn ngời lên sức hấp dẫn và sức sống tràn trề cả tâm hồn lẫn thể xác. Xây dựng hình tượng người phụ nữ được nhà văn khai thác ở nhiều khía cạnh, nhiều phương diện, ông nhìn nhận con người trong tính toàn vẹn của nó và ông tha thiết bày tỏ niềm yêu thương và tin tưởng đối với họ.
Những nhân vật nữ trong tác phẩm của Ma Văn Kháng có thể là nhân vật chính, có thể nhân vật phụ hay đơn thuần chỉ là cầu nối để dẫn dắt một sự kiện góp phần đưa tình huống truyện phát triển. Ở nhiều tác phẩm, nhân vật nữ đã được nhà văn Ma Văn Kháng xây dựng là nhân vật trung tâm như Thị Nhi (Bãi vàng), cô Sẹc (Miền an lạc vĩnh hằng), Nhiên (Nhiên, nghệ sĩ múa), cái Tý (Cái Tý Ngọ), My (Lũ tiểu mãn ngập bờ), Bướm (Cái bướm tung tăng), Huê (Nữ họa sĩ vẽ chân dung)...
1.2.2.Quan niệm mới từ cách nhìn nhận ngƣời phụ nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng
Ma Văn Kháng là nhà văn kiên trì với mảng văn học sinh hoạt thế sự. Ông là người ham thích triết lí sống. Trước những năm tám mươi Ma Văn Kháng chủ yếu viết những tác phẩm xoay quanh chủ đề miền núi. Trở về với cuộc sống miền xuôi trong thời buổi xã hội đô thị hóa, hiện đại hóa của thời bình, Ma Văn Kháng đã có sự đổi mới lớn trong tư duy nghệ thuật. Quan niệm của ông về cuộc sống và con người hoàn toàn khác với những giai đoạn trước.
Không chỉ xây dựng nên những hình tượng người phụ nữ đẹp về ngoại hình, phẩm chất, cá tính và bản năng sống lành mạnh mà Ma Văn Kháng còn dày công xây dựng nên những người phụ nữ với mặt trái của đạo đức xã hội. Đây là một cái nhìn mới mẻ về người phụ nữ. Trong xã hội không chỉ tồn tại những con người có phẩm chất tốt đẹp mà đó là sự hòa hợp một cách tổng thể giữa cái tốt và cái xấu. Người phụ nữ cũng được Ma Văn Kháng nhìn nhận cả những mặt tốt và mặt xấu. Người phụ nữ trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng được ông soi chiếu ở cả phần thể chất lẫn tâm hồn nên vừa nồng nàn trong khát khao giao cảm, vừa chật vật trong đời thường với
6
những toan tính trong mưu sinh và nhân tình thế thái. Nhân vật Bỉnh vợ Thiệu trong truyện Trốn nợ được nhà văn nhìn nhận đánh giá vừa là một người phụ nữ với những khát khao giao cảm bản năng trong đời sống vợ chồng vừa là người phụ nữ với những toan tính cho cuộc sống mưu sinh. Để thoát khỏi cảnh cùng kiệt khổ Bỉnh đã phải buôn gian bán lận vé tàu, đã phải liều đánh một ván bạc để đổi đời nhưng trớ trêu thay lại khiến Bỉnh rơi vào cảnh nợ nần túng thiếu hơn trước.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links