Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 5
7. Kết cấu của luận án 5
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 6
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 14
1.3. Những thành tựu đã đạt đƣợc và những vấn đề luận án cần giải quyết 17
Chƣơng 2.HỒ CHÍ MINH VỚI CUỘC ĐẤU TRANH HÕA BÌNH THỐNG
NHẤT ĐẤT NƢỚC TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1960 22
2.1. Việt Nam bị chia cắt sau Hiệp định Genève (7 - 1954) 22
2.1.1. Khái quát quá trình đấu tranh thống nhất đất nước trước tháng 7 - 1954 22
2.1.2. Ý đồ chia cắt Việt Nam của các nước lớn tại Hội nghị Genève 27
2.1.3. Âm mưu chia cắt Việt Nam của Mỹ 34
2.2. Hồ Chí Minh lãnh đạo xây dựng những nhân tố nền tảng cho cuộc
đấu tranh hòabìnhthống nhất đất nƣớc 38
2.2.1. Xây dựng đường lối đấu tranh hòa bình thống nhất đất nước 38
2.2.2. Xây dựng Đảng và Nhà nước 43
2.2.3. Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 48
2.3.Hồ Chí Minh chỉ đạo tổ chức nhân dân đấu tranh hòa bình thống nhất
đất nƣớc từ năm 1954 đến năm 1960 53
2.3.1. Xây dựng hậu phương miền Bắc 53
2.3.2. Đấu tranh hòa bình thống nhất đất nước từ năm 1954 đến năm 1960 60
Tiểu kết chƣơng 2 73
Chƣơng 3. HỒ CHÍ MINH VỚI CUỘC KHÁNG CHIẾN VÌ MỤC TIÊU
THỐNGNHẤT ĐẤT NƢỚC TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1975 75
3.1.Hồ Chí Minh lãnh đạo phát triển những nhân tố nền tảng cho cuộc
kháng chiếnvì mục tiêu thống nhất đất nƣớc 75
3.1.1.Phát triển đường lối kháng chiến vì mục tiêu thống nhất đất nước 75
3.1.2. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước 82
3.1.3. Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 87
3.2.Hồ Chí Minh chỉ đạo tổ chức nhân dân kháng chiếnvì mục tiêu
thống nhất đất nƣớc từ năm 1961 đến năm 1969 92
3.2.1. Kháng chiến chống Mỹ và chính quyềnVNCH từ năm 1961 đến năm
1965
92
3.2.2. Kháng chiến chốngMỹ và chính quyền VNCH từ năm 1965 đến năm
1969
98
3.3. Hoàn thành mục tiêu thống nhất đất nƣớc theo tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh từ năm 1969 đến năm 1975 110
3.3.1. BuộcMỹ rút khỏi Việt Nam từ năm 1969 đến năm 1973 110
3.3.2. Hoàn thànhthống nhất đất nước từ năm 1973 đến năm 1975 119
Tiểu kết chƣơng 3 125
Chƣơng 4.MỘT SỐ NHẬN XÉT, KINH NGHIỆM VÀ LIÊN HỆ 127
4.1. Một số nhận xét 127
4.1.1. Những thành công chủ yếu 127
4.1.2. Một vài hạn chế 129
4.2. Một số kinh nghiệm 130
4.2.1. Xây dựng đường lối, ĐLĐVN, nhà nước VNDCCH, đại đoàn kết dân
tộc, đoàn kết quốc tế làm cơ sở để tổ chức nhân dân đấu tranh thống nhất đất
nước
130
4.2.2. Thực hiện mục tiêu thống nhất đất nước gắn liền với các mục tiêu hòa
bình, độc lập dân tộc, tự do, dân chủ nhân dân, dân giàu, nước mạnh 135
4.2.3. Tiến hành đồng thời cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam 137
4.2.4. Bám sát đối tượng, nắm bắt thời cơ, kết hợp đấu tranh chính trị, đấu
tranh vũ trang và đấu tranh ngoại giao thực hiện mục tiêu thống nhất đất nước 139
4.3. Liên hệ 144
4.3.1. So sánh với vấn đề thống nhất đất nước ở một số quốc gia khác 144
4.3.2. Liên hệ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Việt Nam hiện nay 154
Tiểu kết chƣơng 4 157
KẾT LUẬN 158
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN
QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
160
TÀI LIỆU THAM KHẢO 161
PHỤ LỤC 179
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thống nhất đất nước là một trong những giá trị cơ bản, là quy luật tồn tại
và phát triển của dân tộc Việt Nam. Giá trị ấy, quy luật ấy đã có cơ sở sâu xa từ
trong đời sống sản xuất, sinh hoạt và lằn trong nếp nghĩ của người Việt Nam từ thế
hệ này sang thế hệ khác. Trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam khi đất
nước bị ngoại xâm và phân ly tư tưởng thống nhất đất nước luôn chi phối suy nghĩ
và hành động của đại đa số nhân dân Việt Nam. Trong bối cảnh đó, lịch sử sẽ sản
sinh ra các bậc hiền tài, hào kiệt, những người hiểu rõ thời thế, đứng ra hiệu triệu
nhân dân, hướng hoạt động tự phát của nhân dân vào hành động tự giác có mục
đích chính xác, chiến lược rõ ràng, sách lược khôn ngoan, tổ chức uyển chuyển,
hiệu quả, cuối cùng giành lại và bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Trong khoảng cuối thế kỷ XIX và ba phần tư thời gian đầu thế kỷ XX, Việt
Nam lần lượt bị thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mỹ, cùng các thế lực nội
phản chia cắt, xâm chiếm. Thuộc tính bản chất của sự xâm lược đó là đẩy Việt
Nam vào trạng thái bị chia cắt, phân liệt thường xuyên giữa các vùng miền, tộc
người, tôn giáo, giai tầng,... phá vỡ tính thống nhất trong đa dạng, vốn là thuộc
tính quy định sự tồn tại và phát triển của Việt Nam suốt mấy ngàn năm lịch sử. Vì
thế, một cách tự nhiên,cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cũng là một cuộc vận
động đoàn kết dân tộc, thống nhất đất nước. Từ sau Hội nghị Genève năm 1954
vấn đề thống nhất đất nước càng đặc biệt nổi lên, trở thành yêu cầu bức xúc của
lịch sử Việt Namkhi Mỹ và chính quyền Sài Gòn, có sự thoả hiệp của Liên Xô,
Trung Quốc và một số nước lớn khác, biến vĩ tuyến 17, thành đường biên giới
chia cắt lâu dài lãnh thổ Việt Nam, chia rẽ dân tộc Việt Nam, thiết lập chế độ
chính trị thân Mỹ ở Nam Việt Nam, biến Việt Nam trở thành một điểm nóng trong
cuộc chiến tranh lạnh giữa hai hệ thống thế giới.
Trong bối cảnh đó Hồ Chí Minhtiếp tục sứ mệnhđứng đầu lãnh đạo
ĐLĐVN, nhà nước VNDCCH,nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc đấu tranh thống
nhất đất nước từ năm 1954 đến năm 1969.Sau khi Hồ Chí Minh qua đời, ĐLĐVN
đã kế thừa tư tưởng và ý chí thống nhất đất nước của Hồ Chí Minh, lãnh đạo nhân
dân tiếp tục cuộc đấu tranhđưa đến hòa bình, thống nhất, độc lập, chủ quyền quốc
gia, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam vào ngày 30 - 4 - 1975. Việc thống nhất về chế
độ chính trị, quản lý của nhà nước VNDCCH, nay là Cộng hòa XHCN Việt Nam
được hoàn tất vào năm 1976.Vai trò lãnh tụ, lãnh đạo, chỉ đạo, biểu tượng của Hồ
Chí Minh trong sự nghiệp thống nhất đất nước từ năm 1954 đến năm 1975 được
đại bộ phận nhân dân Việt Nam và nhiều người nước ngoài quan tâm đến lịch sử
Việt Nam nhìn nhận là to lớn và quan trọng. Nhưng việc phân tích, đánh giá thấu
đáo vai trò đó lại gặp nhiều khó khăn bởi không có sự phân biệt rõ ràng nào giữa
các yếu tố cá nhân và yếu tố tập thể - cộng đồng, nhất là từ sau Hội nghị trung
ương 9 khoá II (năm 1956) trở đi, với việc ĐLĐVN đề cao nguyên tắc lãnh đạo
tập thể, chống tệ sùng bái cá nhân.
Hiện nay, liên quan đến thống nhất đất nước Việt Nam vẫn còn một số vấn
đề phải tiếp tục giải quyết như: Quần đảo Hoàng Sa và một phần quần đảo Trường
Sabị Trung Quốc chiếm đóng trái phép. Phần lớn diện tích Biển Đôngđang bị các
nước tranh chấp, tuyên bố chủ quyền chồng lấn lên lãnh hải, vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa của Việt Nam; Các thế lực thù địch lợi dụng chính sách dân tộc,
tôn giáo của Đảng và Nhà nước kích động một bộ phận nhân dân hòng gây chia rẽ
dân tộc, tôn giáo, hoạt động ly khai, giải lãnh thổ; Chủ nghĩa cá nhân phát triển
nhanh chóng kéo theosự phát triển của các căn bệnh: đặc quyền, đặc lợi, tham
nhũng, lãng phí, quan liêu,vô cảm, lối làm ăn chộp giật…,gây chia rẽ khối đại
đoàn kết dân tộc, ảnh hưởng đến nền hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và
giàu mạnh của Việt Nam.
Những thực tế nêu trên cho thấy việc tìm hiểu,phân tích, đánh giá đúng vai
tròcủa Hồ Chí Minh với sự nghiệp thống nhất đất nước trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ(1954 - 1975), đồng thời, đưa ra những nhận xét, kinh nghiệm,liên hệ
với cuộc đấu tranh xây dựng, bảo vệ nền hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và
giàu mạnh của Việt Nam hiện nay có ý nghĩa khoa học và thực tiễnto lớn. Với
mong muốngóp phần làm rõ vấn đề nghiên cứu nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Hồ
Chí Minh với sự nghiệp thống nhất đất nướctrong cuộc kháng chiến chống
Mỹ(1954- 1975)” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử của mình.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án là làm rõ quá trình Hồ Chí Minh,
với tư cách là Chủ tịch ĐLĐVN, Chủ tịch nước VNDCCH, lãnh tụ của dân tộc, đã
đứng đầu lãnh đạo vàtrực tiếp chỉ đạo tổ chức nhân dân Việt Nam đấu tranh vì
mục tiêu thống nhất đất nướctừ năm 1954đến năm 1969, quá trình ĐLĐVN kế
thừa, vận dụngtư tưởng, ý chí thống nhất đất nước của Hồ Chí Minh lãnh đạo, tổ
chức thắng lợi sự nghiệp thống nhất đất nước từ năm 1969 đến năm 1975.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, đề tài luận án có các nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ vấn đề thống nhất đất nước đặt ra trước và từ Hiệp định Genève
(tháng 7 - 1954).
- Làm rõ quá trìnhHồ Chí Minh lãnh đạo,chỉ đạo tổ chức nhân dân đấu
tranh hòa bình thống nhất đất nước từ năm 1954 đến năm 1960.
- Làm rõ quá trìnhHồ Chí Minh lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức nhân dân đấu
tranh vì mục tiêu thống nhất đất nước từ năm 1961 đến năm 1969.
- Làm rõ quá trình ĐLĐVN kế thừa tư tưởng và ý chí thống nhất đất nước
của Hồ Chí Minh tiếp tục lãnh đạo, tổ chức nhân dân đấu tranh hoàn thành thống
nhất đất nước từ năm 1969 đến năm 1975.
- Đưa ra nhận xét, đúc kết kinh nghiệm, liên hệ với một số nước, vận dụng
vào việc xây dựng và bảo vệ nền hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh của Việt Nam hiện nay.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là quá trình Hồ Chí Minh lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức
nhân dânđấu tranh vì mục tiêu thống nhất đất nước từ 1954 đến 1969, quá trình
ĐLĐVN kế thừa, vận dụng tư tưởng, ý chí thống nhất đất nước của Hồ Chí Minh
lãnh đạo, tổ chức nhân dân đấu tranh hoàn thành thống nhất đất nước từ năm 1969
đến năm 1975.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu quá trình Hồ Chí Minhvới tư cách là Chủ
tịch ĐLĐVN, Chủ tịch nước VNDCCH, lãnh tụ của nhân dân Việt Nam lãnh đạo,
chỉ đạo tổ chức nhân dân đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn
thực hiện mục tiêu thống nhất đất nước, quá trình ĐLĐVN kế thừa tư tưởng và ý
chí thống nhất đất nước của Hồ Chí Minh tiếp tục lãnh đạo nhân dân đánh đuổi
Mỹ, đánh đổ chính quyền Sài Gòn, hoàn thành mục tiêu thống nhất đất nước.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứuquá trình đó trên toànlãnh thổ Việt Nam.
Trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước, miền Bắc được Hồ Chí Minh xác định
là hậu phương lớn, miền Nam là tiền tuyến lớn.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu quá trình Hồ Chí Minh lãnh đạo, chỉ đạo,
động viên nhân dânđấu tranh thống nhất đất nước từ năm 1954 (năm đất nước bị
chia cắt) đến năm 1969 (năm Hồ Chí Minh từ trần) và quá trình đó được ĐLĐVN
kế thừa lãnh đạo nhân dânhoàn thành vào ngày 30 - 4 - 1975.
4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Cách tiếp cận
Để giải quyết đề tài, chúng tui tiếp cận theo chuyên ngành Lịch sử Việt
Nam.Qua các nguồntài liệu, chúng tui cố gắng phục dựng lại quá trình Hồ Chí
Minh với tư cách là Chủ tịch Đảng LĐVN, Chủ tịch nước VNDCCH, lãnh tụ của
dân tộcđã lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức nhân dân đấu tranh thống nhất đất nước từ khi
đất nước bị chia cắt sau Hội nghị Genève (năm 1954) đến khi Hồ Chí Minh qua
đời (năm 1969), quá trình ĐLĐVN kế thừa tư tưởng, ý chí thống nhất đất nước
của Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân hoàn thành sự nghiệp đó (năm 1975).
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm
đường lối của Đảng về chiến tranh cách mạng và để hoàn thành các nhiệm vụ
nghiên cứu đề tài luận án, tác giả sử dụng các phương pháp chủ yếu là phương
pháp lịch sử và phương pháp logic, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp
liên ngành và các phương pháp chung như phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu,
thống kê để làm rõ những nội dung của luận án.
5. NGUỒN TÀI LIỆU
Hồ Chí Minh,Toàn tập(15 tập), do NXB Chính trị Quốc giaxuất bản lần thứ
3 tại Hà Nội vào năm 2011; Hồ Chí Minh,Biên niên tiểu sử (10 tập), do NXB
Chính trị Quốc gia xuất bản tại Hà Nội từ năm 1993 đến năm 1996; Văn kiện
Đảng,Toàn tập, từ tập 1 đến tập 37, do NXB Chính trị Quốc gia xuất bản tại Hà
Nội từ năm 1998 đến năm 2005; Các nguồn tài liệu lưu trữ, các hồi ký của các
nhân chứng; Các công trình nghiên cứu, luận án, luận văn, các bài báo của các tác
giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
6.1. Ý nghĩa khoa học
Luận án có những đóng góp nhất định vào việc làm rõ hơn một trong những
nội dung căn bản của lịch sử Việt Namtừ năm 1954 đến năm 1975. Đó là cuộc đấu
tranh vì mục tiêu thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo,
chỉ đạo tổ chức của Hồ Chí Minh với tư cách là Chủ tịch Đảng LĐVN, Chủ tịch
nước VNDCCH, lãnh tụ của dân tộc.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Từ những kết quả nghiên cứu luận án cũng sẽ gợi mở những vấn đề về chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần xâ dựng và bảo vệ nền hoà
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh của Việt Nam hiện nay. Luận án
cũng sẽ góp phần hệ thống hoá các nguồn tài liệu, tư liệu giúp nghiên cứu, giảng
dạy lịch sử Việt Nam cận đại và hiện đại, tư tưởng Hồ Chí Minh.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
Luận án ngoàiphần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung luận án kết cấu thành 4 chương, 12 tiết.
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
Chương 2.Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh hòa bình thống nhất đất nước từ
năm 1954 đến năm 1960
Chương 3. Hồ Chí Minh với cuộc kháng chiến vì mục tiêu thống nhất đất nước
từ năm 1961 đến năm 1975
Chương 4.Một số nhận xét, kinh nghiệm và liên hệ
Điểm qua vài sự kiện lịch sử như vậy để thấy rằng trong thời kỳ chiến tranh
lạnh, những đồng minh thân cận của VNDCCH cũng không muốn VNDCCH
thống nhất đất nước, thậm chí họ còn gây áp lực cản trở “đồng chí” của mình thực
hiện mục tiêu này. Vì thế, để vượt thắng được lực cản từ chính các nhà tài trợ
chiến lược của mình, hơn nữa còn tranh thủ được sự ủng hộ, giúp đỡ của họ trong
sự nghiệp thống nhất đất nước, Hồ Chí Minh với tư cách là lãnh tụ của ĐLĐVN,
lãnh tụ của dân tộc luôn kiên trì khẳng định với nhân dân trong nước, với các
nước XHCN anh em, với nhân dân tiến bộ thế giới rằng Việt Nam vốn là một lãnh
thổ thống nhất từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau, một dân tộc thống nhất được
hình thành từ khối đoàn kết giữacác dân tộc anh em trên lãnh thổ ấy, một nền văn
hoá thống nhất với một ngôn ngữ chung, một nguồn gốc chung, các giá trị truyền
thống, phong tục, tập quán chung và có một lịch sử chung. Hồ Chí Minh đã từng
bước làm cho nhân dân trong nước và bạn bè thế giới hiểu rằng tư tưởng, ý chí
thống nhất đất nước đã ăn sâu vào tâm thức, trở thành tiềm thức dân tộc Việt
Nam, hiểu rằng tư tưởng, ý chí đó là tự nhiên, mang tính phổ quát ở mọi quốc gia
trên thế giới, trong đó có Mỹ. Hồ Chí Minh cũng đã làm cho các đồng minh chiến
lược thấy rằng chủ trương nêu cao tư tưởng, ý chí thống nhất đất nước phù hợp
với chỉ dẫn của Marx:giai cấp vô sản ở mỗi nước phải “tự mình trở thành dân
tộc”trước khi liên hiệp lại để hoàn thành “sứ mệnh lịch sử” của mình,hay chỉ dẫn
của Engels: chủ nghĩa yêu nước chân chính tự nó sẽ phát triển thành chủ nghĩa
quốc tế trong sáng, đặc biệt là phù hợp với quan điểm của Lenin về quyền dân tộc
tự quyết.Liên Xô, Trung Quốc dù có những tính toán lợi ích riêng trong quan hệ
với VNDCCH nhưng không thể đi ngược lại các giá trị ý thức hệ này.
Trên cơ sở đó, Hồ Chí Minh đã yêu cầu Đảng, Nhà nước và nhân dân tranh
thủ mọi cơ hội, mọi diễn đàn để tố cáo Mỹ và chính quyền Sài Gòn chia cắt đất
nước, ngăn trở sự nghiệp thống nhất đất nước Việt Nam, đồng thời khẳng định ý
chí của Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam kiên quyết đấu tranh giành lại và bảo
vệ nền thống nhất đất nước của mình.Hồ Chí Minh đã nhiều lần khẳng định “Nam
Bắc là một nhà, là anh em ruột thịt”; “nước ta là một khối, không ai chia cắt
được”; “Dân tộc ta là một, nước Việt Nam là một”; “thống nhất nước nhà là con
đường sống của nhân dân ta”.Tư tưởng, ý chí thống nhất đất nước của Hồ Chí
Minh đã trở thành tư tưởng, ý chí tự nhiên của tất cả các đồng chí lãnh đạo
ĐLĐVN, Chính phủ, Quốc hội VNDCCH, MTTQVN, MTDTGPMNVN… và
mọi người dân Việt Nam yêu nước. Tại Hội nghị Bandung (năm 1955), Thủ tướng
Phạm Văn Đồng đã tuyên bố: “Việt Nam là một nước thống nhất, không ai chia
cắt được. Chữ thống nhất đất đã ghi sâu trong lịch sử, địa lý, kinh tế, văn hoá,
ngôn ngữ, phong tục của nước Việt Nam, của dân tộc Việt Nam. Chữ thống nhất
cũng ghi sâu trong tâm hồn, tình cảm của nhân dân Việt Nam từ Nam chí Bắc”
[242; tr. 10]. Tháng 10 - 1962, khi tiếp đoàn đại biểu MTDTGPMNVN, Chủ tịch
Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trường Chinh đã khẳng định: “Đầu của những
Hoàng Lệ Kha có thể bị chặt đứt, nhưng nước Việt Nam quyết không thể bị chặt
đứng ngang lưng” [237; tr. 212]. Còn “bà má” miền Nam thì từ năm 1954 đã nhắn
gửi: “Nhờ con thưa với Cụ Hồ/ Đất này chỉ một lá cờ vàng sao”. Hồ Chí Minh
nhiều lần truyền đi thông điệp cho kẻ thù và chính các đồng chí quốc tế của mình
thấy rằng khi một dân tộc đã tự nguyện chiến đấu cho những quyền thiêng liêng
của mình thì không một lực lượng nào, một sức mạnh nào có thể ngăn cản nổi.
Trong tiềm thức của người Việt Nam,ý chí thống nhất đất nước luôn đi liền
với tư tưởng độc lập dân tộc, nguyện vọng dân chủ và tình yêu hoà bình. Đây
cũng là những giá trị phổ quát mà loài người tiến bộ theo đuổi. Hồ Chí Minh đã
thấu cảm những giá trị dân tộc và thời đại này vượt gộp và thúc đẩy chúng trong
sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước Việt Nam.Hồ Chí Minh đã nhìn nhận và
phát huy các giá trị thống nhất, độc lập, tự do, dân chủ, hoà bình trong mối quan
hệ biện chứng với nhau,ở tất cả các cấp độ: Cá nhân - Nhà - Làng - Nước - Loài
người, trên cả hai phương diện lý tưởng và hiện thực, khéo léo lãnh đạo Đảng,
Nhà nước giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, “Không có gì quý hơn
độc lập, tự do”,hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội,qua đó thức
tỉnh lương tri và phẩm giá con người, tập hợp lực lượng giai cấp và dân tộc,trong
nước và quốc tế thực hiện mục tiêu thống nhất đất nước.
Trong điều kiện chiến tranh lạnh, các nước lớn thường đóng vai trò chi
phối, điều tiết quy mô, mức độ, nhịp điệu các cuộc xung đột, các điểm nóng chiến
tranh trên phạm vi thế giới. Họ sẵn sàng hi sinh nỗ lực của các đồng minh nhỏ để
“mặc cả”, “đổi chác” với các đối thủ lớn, phục vụ cho lợi ích chiến lược của mình.
Hội nghị Genève về Đông Dương năm 1954, Hội nghị Genève về Lào năm 1962
là những bài học điển hình. Vì thế, với Hồ Chí Minh, độc lập, tự chủ không chỉ là
mục tiêu, là ngọn cờ đấu tranh, mà còn là nguyên tắc bất biến trong đối nội và đối
ngoại. Trong khi tìm kiếm sự ủng hộ, giúp đỡ từ bên ngoài, Hồ Chí Minh vẫn luôn
nhắc nhở đồng chí, đồng bào phải “dựa vào sức mình là chính”, không được ỷ lại
vào bên ngoài. Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng, Nhà nước phải luôn biết ơn, trân trọng
những lời khuyên, góp ý của các nhà lãnh đạo Liên Xô, Trung Quốc và các nước
bạn khác, nhưng phải luôn xuất phát từ thực tiễn cách mạng nước mình để định ra
đường lối, phương châm, chính sách cho phù hợp. Hồ Chí Minh đã trả lời một nhà
báo nước ngoài rằng “độc lập nghĩa là chúng tui tự điều khiển lấy mọi công việc
của chúng tôi”. Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước,
khi Liên Xô, Trung Quốc không khuyến khích Tổng tuyển cử, Hồ Chí Minh vẫn
đẩy mạnh đấu tranh chính trị nhằm đi tới Tổng tuyển cử theo quy định của Tuyên
bố chung Genève, khi Liên Xô, Trung Quốc không ủng hộ đấu tranh vũ trang, Hồ
Chí Minh vẫn nhất trí với chủ trương của ĐLĐVN chuyển cách mạng miền Nam
từ Đồng khởi sang chiến tranh cách mạng, đưa đấu tranh vũ trang lên song song
với đấu tranh chính trị, khi Trung Quốc phản đối đàm phán với Mỹ, Hồ Chí Minh
vẫn kiên quyết thực hiện chiến lược “vừa đánh, vừa đàm”…
Để giữ vững độc lập, tự chủ trong các hoạt động đối nội và đối ngoại, Hồ
Chí Minh luôn chú trọng phát triển thực lực cách mạng. Thực lực đó không chỉ là
xây dựng ĐLĐVN trở thành Đảng của giai cấp và dân tộc, xây dựng nhà nước
VNDCCH thành nhà nước của dân, do dân, vì dân, mà còn là xây dựng và phát
huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc trong các hình thức mặt trận phù hợp, xây
dựng lực lượng vũ trang cách mạng hùng mạnh, đủ sức đánh thắng các chiến lược
chiến tranh của đối phương, xây dựng hậu phương miền Bắc vững mạnh, toàn
diện, xây dựng, phát triển các chiến khu, vùng giảiphóng ở miền Nam…, thực lực
đó còn là dựa vào dân, xây dựng thế trận lòng dân, chiến tranh nhân dân. Trên cơ
sở phát triển thực lực trong nước mà kết nối với các lực lượng cách mạng, tiến bộ
bên ngoài, “đem đại nghĩa thắng hung tàn”, “lấy chí nhân thay cường bạo”, “mưu
phạt tâm công”, tạo sức mạnh tổng hợp cho mình, làm suy giảm sức mạnh tổng
hợp của đối phương.
Cốt lõi trong các quan hệ quốc tế là quan hệ với các đồng minh chiến lược,
trong bối cảnh bất đồng, chia rẽ sâu sắc giữa hai nhà tài trợ chính thì giữ vững độc
lập, tự chủ không chỉ là tránh cho mình bi kịch lệ thuộc, mà còn là cách duy nhất
để giữ được cả hai nước ở bên mình. Để có độc lập, tự chủ trong quan hệ với Liên
Xô và Trung Quốc, Hồ Chí Minh đã chủ động tìm kiếm và kiến tạo điểm tương
đồng về mục tiêu và lợi ích, tạo dựng quan hệ ràng buộc lợi ích, chứ không phải
quan hệ chính phụ hay phụ thuộc. Ngay khi nội chiến Trung Quốc kết thúc, “bóng
ma” chiến tranh lạnh lan đến Đông Dương, Hồ Chí Minh đã chủ động bí mật sang
Bắc Kinh và Moscow, nối lại quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô, sau chuyến đi
này một thời gian, Đảng ra hoạt động công khai, lập trường giai cấp và ý thức hệ
vô sản được khuếch trương, giảm tô và cải cách ruộng đất từng bước được đẩy
mạnh, sau đó các kế hoạch kinh tế - xã hội theo lộ trình, mô hình tương tự Liên
KẾT LUẬN
1. Thống nhất đất nước là một trong những thuộc tính cơbản của dân tộc và
đất nước Việt Nam, được quy định bởi một lãnh thổ thống nhất và những tộc
người sống trên đó gắn kết với nhau từ nhiều đời, cùng nhau dựng nước và giữ
nước, hình thành một nền kinh tế chung, một nền văn hóa thống nhất, một tình
cảm chung về đất nước.Trải qua hàng nghìn năm hình thành, phát triển, nhiều lần
phải đối mặt với sự chia cắt, thôn tính của ngoại xâm và nội loạn phân ly, đất
nước Việt Nam vẫn giành lại và củng cố thêm sự thống nhất. Lịch sử thống nhất
đất nước được quyết định bởi nhân dân nhưng cũng lưu dấu ấn đậm nét những cá
nhân anh hùng ở các thời đoạn khác nhau. Trong những năm 1954 - 1975, Việt
Nam bị đế quốc Mỹ và chính quyền VNCH chia cắt,với tư cách là lãnh tụ của dân
tộc và của ĐLĐVN, Hồ Chí Minh đã lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức nhân dân vượt gian
khổ, hi sinh, đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn, từng bước hoàn thành
mục tiêu thống nhất đất nước.
2. Hồ Chí Minh với sự nghiệpthống nhất đất nước trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ(1954- 1975) thể hiện ở chỗ Hồ Chí Minh đã đứng đầu ĐLĐVN hoạch
định đường lối đấu tranh với nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc, dân chủ nhân dân
và CNXH và được cụ thể hóa bằng các chủ trương, phương hướng, mục tiêu,
nhiệm vụ, phương pháp cụ thể, phù hợp với các giai đoạn khác nhau trong tiến
trình phát triển của sự nghiệp thống nhất nước nhà; lãnh đạo xây dựng các nhân tố
nền tảng của sự nghiệp thống nhất đất nước như: xây dựng Đảng, củng cố và nâng
cao năng lực lãnh đạo của Đảng, nhất là ở những thời điểm có tính bước ngoặt của
cách mạng, thành lập, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của nhà
nước VNDCCH, không ngừng mở rộng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân trên
nền tảng liên minh công, nông và lao động trí óc trong các hình thức mặt trận dân
tộc thống nhất phù hợp, đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại.
3. Hồ Chí Minh với sự nghiệp thống nhất đất nước trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ (1954 - 1975) còn thể hiện ở chỗ, ở cương vị đứng đầu ĐLĐVN, nhà
nước VNDCCH, lãnh tụ được thừa nhận bởi đại đa số nhân dân, Hồ Chí Minh đã
tham gia tích cực vào quá trình chỉ đạo tổ chức nhân dânđấu tranh hòa bìnhthống
nhất đất nước (1954 - 1960),kháng chiến chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài
Gòn, thực hiện mục tiêu thống nhất đất nước (1961 - 1975). Dù đến năm 1969 Hồ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 5
7. Kết cấu của luận án 5
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 6
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 14
1.3. Những thành tựu đã đạt đƣợc và những vấn đề luận án cần giải quyết 17
Chƣơng 2.HỒ CHÍ MINH VỚI CUỘC ĐẤU TRANH HÕA BÌNH THỐNG
NHẤT ĐẤT NƢỚC TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1960 22
2.1. Việt Nam bị chia cắt sau Hiệp định Genève (7 - 1954) 22
2.1.1. Khái quát quá trình đấu tranh thống nhất đất nước trước tháng 7 - 1954 22
2.1.2. Ý đồ chia cắt Việt Nam của các nước lớn tại Hội nghị Genève 27
2.1.3. Âm mưu chia cắt Việt Nam của Mỹ 34
2.2. Hồ Chí Minh lãnh đạo xây dựng những nhân tố nền tảng cho cuộc
đấu tranh hòabìnhthống nhất đất nƣớc 38
2.2.1. Xây dựng đường lối đấu tranh hòa bình thống nhất đất nước 38
2.2.2. Xây dựng Đảng và Nhà nước 43
2.2.3. Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 48
2.3.Hồ Chí Minh chỉ đạo tổ chức nhân dân đấu tranh hòa bình thống nhất
đất nƣớc từ năm 1954 đến năm 1960 53
2.3.1. Xây dựng hậu phương miền Bắc 53
2.3.2. Đấu tranh hòa bình thống nhất đất nước từ năm 1954 đến năm 1960 60
Tiểu kết chƣơng 2 73
Chƣơng 3. HỒ CHÍ MINH VỚI CUỘC KHÁNG CHIẾN VÌ MỤC TIÊU
THỐNGNHẤT ĐẤT NƢỚC TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1975 75
3.1.Hồ Chí Minh lãnh đạo phát triển những nhân tố nền tảng cho cuộc
kháng chiếnvì mục tiêu thống nhất đất nƣớc 75
3.1.1.Phát triển đường lối kháng chiến vì mục tiêu thống nhất đất nước 75
3.1.2. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước 82
3.1.3. Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 87
3.2.Hồ Chí Minh chỉ đạo tổ chức nhân dân kháng chiếnvì mục tiêu
thống nhất đất nƣớc từ năm 1961 đến năm 1969 92
3.2.1. Kháng chiến chống Mỹ và chính quyềnVNCH từ năm 1961 đến năm
1965
92
3.2.2. Kháng chiến chốngMỹ và chính quyền VNCH từ năm 1965 đến năm
1969
98
3.3. Hoàn thành mục tiêu thống nhất đất nƣớc theo tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh từ năm 1969 đến năm 1975 110
3.3.1. BuộcMỹ rút khỏi Việt Nam từ năm 1969 đến năm 1973 110
3.3.2. Hoàn thànhthống nhất đất nước từ năm 1973 đến năm 1975 119
Tiểu kết chƣơng 3 125
Chƣơng 4.MỘT SỐ NHẬN XÉT, KINH NGHIỆM VÀ LIÊN HỆ 127
4.1. Một số nhận xét 127
4.1.1. Những thành công chủ yếu 127
4.1.2. Một vài hạn chế 129
4.2. Một số kinh nghiệm 130
4.2.1. Xây dựng đường lối, ĐLĐVN, nhà nước VNDCCH, đại đoàn kết dân
tộc, đoàn kết quốc tế làm cơ sở để tổ chức nhân dân đấu tranh thống nhất đất
nước
130
4.2.2. Thực hiện mục tiêu thống nhất đất nước gắn liền với các mục tiêu hòa
bình, độc lập dân tộc, tự do, dân chủ nhân dân, dân giàu, nước mạnh 135
4.2.3. Tiến hành đồng thời cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam 137
4.2.4. Bám sát đối tượng, nắm bắt thời cơ, kết hợp đấu tranh chính trị, đấu
tranh vũ trang và đấu tranh ngoại giao thực hiện mục tiêu thống nhất đất nước 139
4.3. Liên hệ 144
4.3.1. So sánh với vấn đề thống nhất đất nước ở một số quốc gia khác 144
4.3.2. Liên hệ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Việt Nam hiện nay 154
Tiểu kết chƣơng 4 157
KẾT LUẬN 158
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN
QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
160
TÀI LIỆU THAM KHẢO 161
PHỤ LỤC 179
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thống nhất đất nước là một trong những giá trị cơ bản, là quy luật tồn tại
và phát triển của dân tộc Việt Nam. Giá trị ấy, quy luật ấy đã có cơ sở sâu xa từ
trong đời sống sản xuất, sinh hoạt và lằn trong nếp nghĩ của người Việt Nam từ thế
hệ này sang thế hệ khác. Trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam khi đất
nước bị ngoại xâm và phân ly tư tưởng thống nhất đất nước luôn chi phối suy nghĩ
và hành động của đại đa số nhân dân Việt Nam. Trong bối cảnh đó, lịch sử sẽ sản
sinh ra các bậc hiền tài, hào kiệt, những người hiểu rõ thời thế, đứng ra hiệu triệu
nhân dân, hướng hoạt động tự phát của nhân dân vào hành động tự giác có mục
đích chính xác, chiến lược rõ ràng, sách lược khôn ngoan, tổ chức uyển chuyển,
hiệu quả, cuối cùng giành lại và bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Trong khoảng cuối thế kỷ XIX và ba phần tư thời gian đầu thế kỷ XX, Việt
Nam lần lượt bị thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mỹ, cùng các thế lực nội
phản chia cắt, xâm chiếm. Thuộc tính bản chất của sự xâm lược đó là đẩy Việt
Nam vào trạng thái bị chia cắt, phân liệt thường xuyên giữa các vùng miền, tộc
người, tôn giáo, giai tầng,... phá vỡ tính thống nhất trong đa dạng, vốn là thuộc
tính quy định sự tồn tại và phát triển của Việt Nam suốt mấy ngàn năm lịch sử. Vì
thế, một cách tự nhiên,cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cũng là một cuộc vận
động đoàn kết dân tộc, thống nhất đất nước. Từ sau Hội nghị Genève năm 1954
vấn đề thống nhất đất nước càng đặc biệt nổi lên, trở thành yêu cầu bức xúc của
lịch sử Việt Namkhi Mỹ và chính quyền Sài Gòn, có sự thoả hiệp của Liên Xô,
Trung Quốc và một số nước lớn khác, biến vĩ tuyến 17, thành đường biên giới
chia cắt lâu dài lãnh thổ Việt Nam, chia rẽ dân tộc Việt Nam, thiết lập chế độ
chính trị thân Mỹ ở Nam Việt Nam, biến Việt Nam trở thành một điểm nóng trong
cuộc chiến tranh lạnh giữa hai hệ thống thế giới.
Trong bối cảnh đó Hồ Chí Minhtiếp tục sứ mệnhđứng đầu lãnh đạo
ĐLĐVN, nhà nước VNDCCH,nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc đấu tranh thống
nhất đất nước từ năm 1954 đến năm 1969.Sau khi Hồ Chí Minh qua đời, ĐLĐVN
đã kế thừa tư tưởng và ý chí thống nhất đất nước của Hồ Chí Minh, lãnh đạo nhân
dân tiếp tục cuộc đấu tranhđưa đến hòa bình, thống nhất, độc lập, chủ quyền quốc
gia, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam vào ngày 30 - 4 - 1975. Việc thống nhất về chế
độ chính trị, quản lý của nhà nước VNDCCH, nay là Cộng hòa XHCN Việt Nam
được hoàn tất vào năm 1976.Vai trò lãnh tụ, lãnh đạo, chỉ đạo, biểu tượng của Hồ
Chí Minh trong sự nghiệp thống nhất đất nước từ năm 1954 đến năm 1975 được
đại bộ phận nhân dân Việt Nam và nhiều người nước ngoài quan tâm đến lịch sử
Việt Nam nhìn nhận là to lớn và quan trọng. Nhưng việc phân tích, đánh giá thấu
đáo vai trò đó lại gặp nhiều khó khăn bởi không có sự phân biệt rõ ràng nào giữa
các yếu tố cá nhân và yếu tố tập thể - cộng đồng, nhất là từ sau Hội nghị trung
ương 9 khoá II (năm 1956) trở đi, với việc ĐLĐVN đề cao nguyên tắc lãnh đạo
tập thể, chống tệ sùng bái cá nhân.
Hiện nay, liên quan đến thống nhất đất nước Việt Nam vẫn còn một số vấn
đề phải tiếp tục giải quyết như: Quần đảo Hoàng Sa và một phần quần đảo Trường
Sabị Trung Quốc chiếm đóng trái phép. Phần lớn diện tích Biển Đôngđang bị các
nước tranh chấp, tuyên bố chủ quyền chồng lấn lên lãnh hải, vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa của Việt Nam; Các thế lực thù địch lợi dụng chính sách dân tộc,
tôn giáo của Đảng và Nhà nước kích động một bộ phận nhân dân hòng gây chia rẽ
dân tộc, tôn giáo, hoạt động ly khai, giải lãnh thổ; Chủ nghĩa cá nhân phát triển
nhanh chóng kéo theosự phát triển của các căn bệnh: đặc quyền, đặc lợi, tham
nhũng, lãng phí, quan liêu,vô cảm, lối làm ăn chộp giật…,gây chia rẽ khối đại
đoàn kết dân tộc, ảnh hưởng đến nền hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và
giàu mạnh của Việt Nam.
Những thực tế nêu trên cho thấy việc tìm hiểu,phân tích, đánh giá đúng vai
tròcủa Hồ Chí Minh với sự nghiệp thống nhất đất nước trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ(1954 - 1975), đồng thời, đưa ra những nhận xét, kinh nghiệm,liên hệ
với cuộc đấu tranh xây dựng, bảo vệ nền hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và
giàu mạnh của Việt Nam hiện nay có ý nghĩa khoa học và thực tiễnto lớn. Với
mong muốngóp phần làm rõ vấn đề nghiên cứu nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Hồ
Chí Minh với sự nghiệp thống nhất đất nướctrong cuộc kháng chiến chống
Mỹ(1954- 1975)” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử của mình.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án là làm rõ quá trình Hồ Chí Minh,
với tư cách là Chủ tịch ĐLĐVN, Chủ tịch nước VNDCCH, lãnh tụ của dân tộc, đã
đứng đầu lãnh đạo vàtrực tiếp chỉ đạo tổ chức nhân dân Việt Nam đấu tranh vì
mục tiêu thống nhất đất nướctừ năm 1954đến năm 1969, quá trình ĐLĐVN kế
thừa, vận dụngtư tưởng, ý chí thống nhất đất nước của Hồ Chí Minh lãnh đạo, tổ
chức thắng lợi sự nghiệp thống nhất đất nước từ năm 1969 đến năm 1975.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, đề tài luận án có các nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ vấn đề thống nhất đất nước đặt ra trước và từ Hiệp định Genève
(tháng 7 - 1954).
- Làm rõ quá trìnhHồ Chí Minh lãnh đạo,chỉ đạo tổ chức nhân dân đấu
tranh hòa bình thống nhất đất nước từ năm 1954 đến năm 1960.
- Làm rõ quá trìnhHồ Chí Minh lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức nhân dân đấu
tranh vì mục tiêu thống nhất đất nước từ năm 1961 đến năm 1969.
- Làm rõ quá trình ĐLĐVN kế thừa tư tưởng và ý chí thống nhất đất nước
của Hồ Chí Minh tiếp tục lãnh đạo, tổ chức nhân dân đấu tranh hoàn thành thống
nhất đất nước từ năm 1969 đến năm 1975.
- Đưa ra nhận xét, đúc kết kinh nghiệm, liên hệ với một số nước, vận dụng
vào việc xây dựng và bảo vệ nền hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh của Việt Nam hiện nay.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là quá trình Hồ Chí Minh lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức
nhân dânđấu tranh vì mục tiêu thống nhất đất nước từ 1954 đến 1969, quá trình
ĐLĐVN kế thừa, vận dụng tư tưởng, ý chí thống nhất đất nước của Hồ Chí Minh
lãnh đạo, tổ chức nhân dân đấu tranh hoàn thành thống nhất đất nước từ năm 1969
đến năm 1975.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu quá trình Hồ Chí Minhvới tư cách là Chủ
tịch ĐLĐVN, Chủ tịch nước VNDCCH, lãnh tụ của nhân dân Việt Nam lãnh đạo,
chỉ đạo tổ chức nhân dân đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn
thực hiện mục tiêu thống nhất đất nước, quá trình ĐLĐVN kế thừa tư tưởng và ý
chí thống nhất đất nước của Hồ Chí Minh tiếp tục lãnh đạo nhân dân đánh đuổi
Mỹ, đánh đổ chính quyền Sài Gòn, hoàn thành mục tiêu thống nhất đất nước.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứuquá trình đó trên toànlãnh thổ Việt Nam.
Trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước, miền Bắc được Hồ Chí Minh xác định
là hậu phương lớn, miền Nam là tiền tuyến lớn.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu quá trình Hồ Chí Minh lãnh đạo, chỉ đạo,
động viên nhân dânđấu tranh thống nhất đất nước từ năm 1954 (năm đất nước bị
chia cắt) đến năm 1969 (năm Hồ Chí Minh từ trần) và quá trình đó được ĐLĐVN
kế thừa lãnh đạo nhân dânhoàn thành vào ngày 30 - 4 - 1975.
4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Cách tiếp cận
Để giải quyết đề tài, chúng tui tiếp cận theo chuyên ngành Lịch sử Việt
Nam.Qua các nguồntài liệu, chúng tui cố gắng phục dựng lại quá trình Hồ Chí
Minh với tư cách là Chủ tịch Đảng LĐVN, Chủ tịch nước VNDCCH, lãnh tụ của
dân tộcđã lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức nhân dân đấu tranh thống nhất đất nước từ khi
đất nước bị chia cắt sau Hội nghị Genève (năm 1954) đến khi Hồ Chí Minh qua
đời (năm 1969), quá trình ĐLĐVN kế thừa tư tưởng, ý chí thống nhất đất nước
của Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân hoàn thành sự nghiệp đó (năm 1975).
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm
đường lối của Đảng về chiến tranh cách mạng và để hoàn thành các nhiệm vụ
nghiên cứu đề tài luận án, tác giả sử dụng các phương pháp chủ yếu là phương
pháp lịch sử và phương pháp logic, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp
liên ngành và các phương pháp chung như phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu,
thống kê để làm rõ những nội dung của luận án.
5. NGUỒN TÀI LIỆU
Hồ Chí Minh,Toàn tập(15 tập), do NXB Chính trị Quốc giaxuất bản lần thứ
3 tại Hà Nội vào năm 2011; Hồ Chí Minh,Biên niên tiểu sử (10 tập), do NXB
Chính trị Quốc gia xuất bản tại Hà Nội từ năm 1993 đến năm 1996; Văn kiện
Đảng,Toàn tập, từ tập 1 đến tập 37, do NXB Chính trị Quốc gia xuất bản tại Hà
Nội từ năm 1998 đến năm 2005; Các nguồn tài liệu lưu trữ, các hồi ký của các
nhân chứng; Các công trình nghiên cứu, luận án, luận văn, các bài báo của các tác
giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
6.1. Ý nghĩa khoa học
Luận án có những đóng góp nhất định vào việc làm rõ hơn một trong những
nội dung căn bản của lịch sử Việt Namtừ năm 1954 đến năm 1975. Đó là cuộc đấu
tranh vì mục tiêu thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo,
chỉ đạo tổ chức của Hồ Chí Minh với tư cách là Chủ tịch Đảng LĐVN, Chủ tịch
nước VNDCCH, lãnh tụ của dân tộc.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Từ những kết quả nghiên cứu luận án cũng sẽ gợi mở những vấn đề về chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần xâ dựng và bảo vệ nền hoà
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh của Việt Nam hiện nay. Luận án
cũng sẽ góp phần hệ thống hoá các nguồn tài liệu, tư liệu giúp nghiên cứu, giảng
dạy lịch sử Việt Nam cận đại và hiện đại, tư tưởng Hồ Chí Minh.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
Luận án ngoàiphần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung luận án kết cấu thành 4 chương, 12 tiết.
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
Chương 2.Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh hòa bình thống nhất đất nước từ
năm 1954 đến năm 1960
Chương 3. Hồ Chí Minh với cuộc kháng chiến vì mục tiêu thống nhất đất nước
từ năm 1961 đến năm 1975
Chương 4.Một số nhận xét, kinh nghiệm và liên hệ
Điểm qua vài sự kiện lịch sử như vậy để thấy rằng trong thời kỳ chiến tranh
lạnh, những đồng minh thân cận của VNDCCH cũng không muốn VNDCCH
thống nhất đất nước, thậm chí họ còn gây áp lực cản trở “đồng chí” của mình thực
hiện mục tiêu này. Vì thế, để vượt thắng được lực cản từ chính các nhà tài trợ
chiến lược của mình, hơn nữa còn tranh thủ được sự ủng hộ, giúp đỡ của họ trong
sự nghiệp thống nhất đất nước, Hồ Chí Minh với tư cách là lãnh tụ của ĐLĐVN,
lãnh tụ của dân tộc luôn kiên trì khẳng định với nhân dân trong nước, với các
nước XHCN anh em, với nhân dân tiến bộ thế giới rằng Việt Nam vốn là một lãnh
thổ thống nhất từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau, một dân tộc thống nhất được
hình thành từ khối đoàn kết giữacác dân tộc anh em trên lãnh thổ ấy, một nền văn
hoá thống nhất với một ngôn ngữ chung, một nguồn gốc chung, các giá trị truyền
thống, phong tục, tập quán chung và có một lịch sử chung. Hồ Chí Minh đã từng
bước làm cho nhân dân trong nước và bạn bè thế giới hiểu rằng tư tưởng, ý chí
thống nhất đất nước đã ăn sâu vào tâm thức, trở thành tiềm thức dân tộc Việt
Nam, hiểu rằng tư tưởng, ý chí đó là tự nhiên, mang tính phổ quát ở mọi quốc gia
trên thế giới, trong đó có Mỹ. Hồ Chí Minh cũng đã làm cho các đồng minh chiến
lược thấy rằng chủ trương nêu cao tư tưởng, ý chí thống nhất đất nước phù hợp
với chỉ dẫn của Marx:giai cấp vô sản ở mỗi nước phải “tự mình trở thành dân
tộc”trước khi liên hiệp lại để hoàn thành “sứ mệnh lịch sử” của mình,hay chỉ dẫn
của Engels: chủ nghĩa yêu nước chân chính tự nó sẽ phát triển thành chủ nghĩa
quốc tế trong sáng, đặc biệt là phù hợp với quan điểm của Lenin về quyền dân tộc
tự quyết.Liên Xô, Trung Quốc dù có những tính toán lợi ích riêng trong quan hệ
với VNDCCH nhưng không thể đi ngược lại các giá trị ý thức hệ này.
Trên cơ sở đó, Hồ Chí Minh đã yêu cầu Đảng, Nhà nước và nhân dân tranh
thủ mọi cơ hội, mọi diễn đàn để tố cáo Mỹ và chính quyền Sài Gòn chia cắt đất
nước, ngăn trở sự nghiệp thống nhất đất nước Việt Nam, đồng thời khẳng định ý
chí của Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam kiên quyết đấu tranh giành lại và bảo
vệ nền thống nhất đất nước của mình.Hồ Chí Minh đã nhiều lần khẳng định “Nam
Bắc là một nhà, là anh em ruột thịt”; “nước ta là một khối, không ai chia cắt
được”; “Dân tộc ta là một, nước Việt Nam là một”; “thống nhất nước nhà là con
đường sống của nhân dân ta”.Tư tưởng, ý chí thống nhất đất nước của Hồ Chí
Minh đã trở thành tư tưởng, ý chí tự nhiên của tất cả các đồng chí lãnh đạo
ĐLĐVN, Chính phủ, Quốc hội VNDCCH, MTTQVN, MTDTGPMNVN… và
mọi người dân Việt Nam yêu nước. Tại Hội nghị Bandung (năm 1955), Thủ tướng
Phạm Văn Đồng đã tuyên bố: “Việt Nam là một nước thống nhất, không ai chia
cắt được. Chữ thống nhất đất đã ghi sâu trong lịch sử, địa lý, kinh tế, văn hoá,
ngôn ngữ, phong tục của nước Việt Nam, của dân tộc Việt Nam. Chữ thống nhất
cũng ghi sâu trong tâm hồn, tình cảm của nhân dân Việt Nam từ Nam chí Bắc”
[242; tr. 10]. Tháng 10 - 1962, khi tiếp đoàn đại biểu MTDTGPMNVN, Chủ tịch
Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trường Chinh đã khẳng định: “Đầu của những
Hoàng Lệ Kha có thể bị chặt đứt, nhưng nước Việt Nam quyết không thể bị chặt
đứng ngang lưng” [237; tr. 212]. Còn “bà má” miền Nam thì từ năm 1954 đã nhắn
gửi: “Nhờ con thưa với Cụ Hồ/ Đất này chỉ một lá cờ vàng sao”. Hồ Chí Minh
nhiều lần truyền đi thông điệp cho kẻ thù và chính các đồng chí quốc tế của mình
thấy rằng khi một dân tộc đã tự nguyện chiến đấu cho những quyền thiêng liêng
của mình thì không một lực lượng nào, một sức mạnh nào có thể ngăn cản nổi.
Trong tiềm thức của người Việt Nam,ý chí thống nhất đất nước luôn đi liền
với tư tưởng độc lập dân tộc, nguyện vọng dân chủ và tình yêu hoà bình. Đây
cũng là những giá trị phổ quát mà loài người tiến bộ theo đuổi. Hồ Chí Minh đã
thấu cảm những giá trị dân tộc và thời đại này vượt gộp và thúc đẩy chúng trong
sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước Việt Nam.Hồ Chí Minh đã nhìn nhận và
phát huy các giá trị thống nhất, độc lập, tự do, dân chủ, hoà bình trong mối quan
hệ biện chứng với nhau,ở tất cả các cấp độ: Cá nhân - Nhà - Làng - Nước - Loài
người, trên cả hai phương diện lý tưởng và hiện thực, khéo léo lãnh đạo Đảng,
Nhà nước giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, “Không có gì quý hơn
độc lập, tự do”,hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội,qua đó thức
tỉnh lương tri và phẩm giá con người, tập hợp lực lượng giai cấp và dân tộc,trong
nước và quốc tế thực hiện mục tiêu thống nhất đất nước.
Trong điều kiện chiến tranh lạnh, các nước lớn thường đóng vai trò chi
phối, điều tiết quy mô, mức độ, nhịp điệu các cuộc xung đột, các điểm nóng chiến
tranh trên phạm vi thế giới. Họ sẵn sàng hi sinh nỗ lực của các đồng minh nhỏ để
“mặc cả”, “đổi chác” với các đối thủ lớn, phục vụ cho lợi ích chiến lược của mình.
Hội nghị Genève về Đông Dương năm 1954, Hội nghị Genève về Lào năm 1962
là những bài học điển hình. Vì thế, với Hồ Chí Minh, độc lập, tự chủ không chỉ là
mục tiêu, là ngọn cờ đấu tranh, mà còn là nguyên tắc bất biến trong đối nội và đối
ngoại. Trong khi tìm kiếm sự ủng hộ, giúp đỡ từ bên ngoài, Hồ Chí Minh vẫn luôn
nhắc nhở đồng chí, đồng bào phải “dựa vào sức mình là chính”, không được ỷ lại
vào bên ngoài. Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng, Nhà nước phải luôn biết ơn, trân trọng
những lời khuyên, góp ý của các nhà lãnh đạo Liên Xô, Trung Quốc và các nước
bạn khác, nhưng phải luôn xuất phát từ thực tiễn cách mạng nước mình để định ra
đường lối, phương châm, chính sách cho phù hợp. Hồ Chí Minh đã trả lời một nhà
báo nước ngoài rằng “độc lập nghĩa là chúng tui tự điều khiển lấy mọi công việc
của chúng tôi”. Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước,
khi Liên Xô, Trung Quốc không khuyến khích Tổng tuyển cử, Hồ Chí Minh vẫn
đẩy mạnh đấu tranh chính trị nhằm đi tới Tổng tuyển cử theo quy định của Tuyên
bố chung Genève, khi Liên Xô, Trung Quốc không ủng hộ đấu tranh vũ trang, Hồ
Chí Minh vẫn nhất trí với chủ trương của ĐLĐVN chuyển cách mạng miền Nam
từ Đồng khởi sang chiến tranh cách mạng, đưa đấu tranh vũ trang lên song song
với đấu tranh chính trị, khi Trung Quốc phản đối đàm phán với Mỹ, Hồ Chí Minh
vẫn kiên quyết thực hiện chiến lược “vừa đánh, vừa đàm”…
Để giữ vững độc lập, tự chủ trong các hoạt động đối nội và đối ngoại, Hồ
Chí Minh luôn chú trọng phát triển thực lực cách mạng. Thực lực đó không chỉ là
xây dựng ĐLĐVN trở thành Đảng của giai cấp và dân tộc, xây dựng nhà nước
VNDCCH thành nhà nước của dân, do dân, vì dân, mà còn là xây dựng và phát
huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc trong các hình thức mặt trận phù hợp, xây
dựng lực lượng vũ trang cách mạng hùng mạnh, đủ sức đánh thắng các chiến lược
chiến tranh của đối phương, xây dựng hậu phương miền Bắc vững mạnh, toàn
diện, xây dựng, phát triển các chiến khu, vùng giảiphóng ở miền Nam…, thực lực
đó còn là dựa vào dân, xây dựng thế trận lòng dân, chiến tranh nhân dân. Trên cơ
sở phát triển thực lực trong nước mà kết nối với các lực lượng cách mạng, tiến bộ
bên ngoài, “đem đại nghĩa thắng hung tàn”, “lấy chí nhân thay cường bạo”, “mưu
phạt tâm công”, tạo sức mạnh tổng hợp cho mình, làm suy giảm sức mạnh tổng
hợp của đối phương.
Cốt lõi trong các quan hệ quốc tế là quan hệ với các đồng minh chiến lược,
trong bối cảnh bất đồng, chia rẽ sâu sắc giữa hai nhà tài trợ chính thì giữ vững độc
lập, tự chủ không chỉ là tránh cho mình bi kịch lệ thuộc, mà còn là cách duy nhất
để giữ được cả hai nước ở bên mình. Để có độc lập, tự chủ trong quan hệ với Liên
Xô và Trung Quốc, Hồ Chí Minh đã chủ động tìm kiếm và kiến tạo điểm tương
đồng về mục tiêu và lợi ích, tạo dựng quan hệ ràng buộc lợi ích, chứ không phải
quan hệ chính phụ hay phụ thuộc. Ngay khi nội chiến Trung Quốc kết thúc, “bóng
ma” chiến tranh lạnh lan đến Đông Dương, Hồ Chí Minh đã chủ động bí mật sang
Bắc Kinh và Moscow, nối lại quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô, sau chuyến đi
này một thời gian, Đảng ra hoạt động công khai, lập trường giai cấp và ý thức hệ
vô sản được khuếch trương, giảm tô và cải cách ruộng đất từng bước được đẩy
mạnh, sau đó các kế hoạch kinh tế - xã hội theo lộ trình, mô hình tương tự Liên
KẾT LUẬN
1. Thống nhất đất nước là một trong những thuộc tính cơbản của dân tộc và
đất nước Việt Nam, được quy định bởi một lãnh thổ thống nhất và những tộc
người sống trên đó gắn kết với nhau từ nhiều đời, cùng nhau dựng nước và giữ
nước, hình thành một nền kinh tế chung, một nền văn hóa thống nhất, một tình
cảm chung về đất nước.Trải qua hàng nghìn năm hình thành, phát triển, nhiều lần
phải đối mặt với sự chia cắt, thôn tính của ngoại xâm và nội loạn phân ly, đất
nước Việt Nam vẫn giành lại và củng cố thêm sự thống nhất. Lịch sử thống nhất
đất nước được quyết định bởi nhân dân nhưng cũng lưu dấu ấn đậm nét những cá
nhân anh hùng ở các thời đoạn khác nhau. Trong những năm 1954 - 1975, Việt
Nam bị đế quốc Mỹ và chính quyền VNCH chia cắt,với tư cách là lãnh tụ của dân
tộc và của ĐLĐVN, Hồ Chí Minh đã lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức nhân dân vượt gian
khổ, hi sinh, đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn, từng bước hoàn thành
mục tiêu thống nhất đất nước.
2. Hồ Chí Minh với sự nghiệpthống nhất đất nước trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ(1954- 1975) thể hiện ở chỗ Hồ Chí Minh đã đứng đầu ĐLĐVN hoạch
định đường lối đấu tranh với nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc, dân chủ nhân dân
và CNXH và được cụ thể hóa bằng các chủ trương, phương hướng, mục tiêu,
nhiệm vụ, phương pháp cụ thể, phù hợp với các giai đoạn khác nhau trong tiến
trình phát triển của sự nghiệp thống nhất nước nhà; lãnh đạo xây dựng các nhân tố
nền tảng của sự nghiệp thống nhất đất nước như: xây dựng Đảng, củng cố và nâng
cao năng lực lãnh đạo của Đảng, nhất là ở những thời điểm có tính bước ngoặt của
cách mạng, thành lập, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của nhà
nước VNDCCH, không ngừng mở rộng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân trên
nền tảng liên minh công, nông và lao động trí óc trong các hình thức mặt trận dân
tộc thống nhất phù hợp, đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại.
3. Hồ Chí Minh với sự nghiệp thống nhất đất nước trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ (1954 - 1975) còn thể hiện ở chỗ, ở cương vị đứng đầu ĐLĐVN, nhà
nước VNDCCH, lãnh tụ được thừa nhận bởi đại đa số nhân dân, Hồ Chí Minh đã
tham gia tích cực vào quá trình chỉ đạo tổ chức nhân dânđấu tranh hòa bìnhthống
nhất đất nước (1954 - 1960),kháng chiến chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài
Gòn, thực hiện mục tiêu thống nhất đất nước (1961 - 1975). Dù đến năm 1969 Hồ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links