Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mở đầu
Trong những năm qua nhờ đường lối mở cửa của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển nhanh chóng, vững chắc và mạnh mẽ. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệp đã có sự phân cực, cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xác định cho mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn, nếu không có chiến lược kinh doanh hay có chiến lược kinh doanh sai lầm thì chắc chắn sẽ nhận được sự thất bại trong sản xuất kinh doanh.
Trước đây, thực sự nhiều doanh nghiệp đã thành công là do chỉ chú ý đến chức năng hoạt động nội bộ và thực hiện các công việc hàng ngày của mình một cách có hiệu quả nhất. Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp phải đối mặt với môi trường kinh doanh ngày càng biến động, phức tạp và có nhiều rủi ro. Do vậy, chỉ chú ý đến chức năng nội bộ và công việc hàng ngày là không đủ, muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần thiết phải vạch ra các chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm triệt để tận dụng các cơ hội kinh doanh và hạn chế ở mức thấp nhất các nguy cơ, từ đó nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Thực tiễn kinh doanh trong và ngoài nước cũng đặt ra vấn đề là làm thế nào để các doanh nghiệp thành công và làm ăn có lãi trong điều kiện thay đổi của môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, tài nguyên hiếm hoi. Do vậy, chiến lược kinh doanh không thể thiếu được, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của các Công ty trong tương lai.
Là một sinh viên thực tập tại Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà, qua quá trình khảo sát và tìm hiểu em thấy rằng điều quan tâm lớn nhất của Tổng Công ty là có một đường đi đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt và sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật. Chính điều này đã thôi thúc em nghiên cứu và mạnh dạn chọn đề tài luận văn tốt nghiệp “ Hoạch định chiến lược kinh doanh ở Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà đến năm 2010 ”, nhằm phân tích đánh giá thực trạng công tác hoạch định chiến lược trong thời gian qua để từ đó đưa ra những giải pháp cần thiết góp thêm ý kiến của mình vào qúa trình hoạch định chiến lược kinh doanh giai đoạn 2001-2010 ở Tổng Công ty.
Chuyên đề có kết cấu gồm ba phần:
• Phần I : Lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
• Phần II : Phân tích và đánh giá thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà trong thời gian qua (1996- 2000).
• Phần III : Một số ý kiến nhằm góp phần vào quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh đến năm 2010 ở Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà.
Do khả năng của bản thân em còn có hạn và lần đầu nghiên cứu một vấn đề còn khá mới mẻ nên chắc chắn bài viết của em còn nhiều thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy, các cô để bài luận văn tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn.
Phần thứ nhất
Lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trường
I. Khái niệm chiến lược kinh doanh.
1. Các quan điểm tiếp cận chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp.
Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ rất lâu, trước đây thuật ngữ này lần đầu tiên được sử dụng trong quân sự. Ngày nay, thuật ngữ này đã được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực: kinh tế, chính trị và văn hoá xã hội. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô. ở phạm vi vĩ mô chúng ta có thể có các khái niệm như: “chiến lược phát triển ngành”, “chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu”, ở phạm vi vi mô thuật ngữ chiến lược cũng có sự kết hợp với các khái niệm, phạm trù quản lý doanh nghiệp hình thành các thuật ngữ “chiến lược marketing”, “chiến lược sản xuất”, “chiến lược kinh doanh”...
Sự xuất hiện khái niệm chiến lược kinh doanh không chỉ đơn thuần là vay mượn khái niệm mà bắt nguồn từ sự cần thiết phản ánh thực tiễn khách quan của quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
Sau đây chúng ta tìm hiểu một số cách tiếp cận chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1 Quan điểm cổ điển.
Quan điểm này xuất hiện từ trước những năm 1960, theo quan điểm này thì doanh nghiệp có thể kế hoạch hóa, tối ưu hóa tất cả các yếu tố đầu vào để từ đó tạo ra được lợi thế cạnh tranh dài hạn nhằm đạt được mục tiêu hiệu quả và tối ưu hóa lợi nhuận. Vì vậy, trong thời kỳ này các doanh nghiệp sử dụng nhiều hàm sản xuất và máy tính nhằm tối ưu hóa lợi nhuận.
Thực tế, đến năm 1970 cách tiếp cận này mất ý nghĩa, vì đã không đề cập đến môi trường bên ngoài của doanh nghiệp và toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp đều do kế toán trưởng và giám đốc chỉ đạo. Mặt khác, lúc này đã hình thành các khu vực như Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Tây Âu, Đông âu... chi phối lên toàn bộ hoạt động của các doanh nghiệp. Lúc đó xuất hiện sự cạnh tranh giữa các khu vực, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tiếng nói chung phối hợp lẫn nhau và phải tính đến các yếu tố của cạnh tranh.
1.2 Quan điểm tiến hoá .
Quan điểm này coi “Doanh nghiệp là một cơ thể sống và nó chịu tác động của môi trường bên ngoài, đồng thời cơ thể sống tự điều chỉnh chính mình để thích nghi với môi trường kinh doanh”. Như vậy, quan điểm này không thừa nhận doanh nghiệp như là một hộp đen, mà trái lại doanh nghiệp như là một hệ thống mở chịu tác động của môi trường bên ngoài, “Doanh nghiệp không thể ngồi bên trong bốn bức tường mà phải mở cửa sổ để quan sát bầu trời đầy sao”, nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh và phát hiện nguy cơ có thể đe dọa doanh nghiệp.
1.3 Quan điểm theo qúa trình.
Theo quan điểm này doanh nghiệp muốn thành công trên thị trường thì cần có một quá trình hoạt động kinh doanh lâu dài. Và trong những quãng thời gian đó doanh nghiệp tích luỹ dần kinh nghiệm hoạt động của mình để từ đó nâng lên thành mưu kế trong kinh doanh.
Theo tính toán của Trường Đại học Havard Mỹ thì: Doanh nghiệp phải mất từ một đến ba năm mới bước vào thị trường, từ ba đến năm năm mới giữ vững trên thị trường và lớn hơn tám năm mới thành công. Do đó doanh nghiệp phải có kế hoạch dài hạn, phải xây dựng chiến lược phát triển lâu dài trong thị trường cho mình.
1.4 Quan điểm hệ thống.
Quan điểm này cho rằng các doanh nghiệp kinh doanh chính là môĩ phần tử của hệ thống kinh tế. Trong hệ thống kinh tế đó thì các doanh nghiệp có quan hệ với nhau, bị chi phối chặt chẽ với nhau và chịu tác động bởi môi trường của nó ( môi trường của hệ thống kinh tế bao gồm tập hợp các phần tử, các phân hệ như: môi trường chính trị, luật pháp, văn hoá xã hội…) hay hệ thống kinh tế tác động lên môi trường của nó. Do đó mỗi doanh nghiệp ( phần tử ) khi tổ chức hoạt động kinh doanh thì không chỉ xem xét đến bản thân doanh nghiệp mà phải chú ý tới cả sự ảnh hưởng của các phần tử khác trong cùng hệ thống( môi trường ngành) cũng như ngoài hệ thống. Và người ta gọi đó là môi trường bên ngoài của doanh nghiệp. Vì vậy, việc phân tích môi trường của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết.
Tóm lại, cho dù các quan điểm trên có tiếp cận phạm trù chiến lược dưới góc độ nào, thì chúng cũng nhằm một mục đích chung của mình là tăng trưởng nhanh, bền vững và tối ưu hoá lợi nhuận trong môi trường ngày càng biến động và cạnh tranh gay gắt.
2. Các khái niệm về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1 Các khái niệm.
Do có các cách tiếp cận khác nhau về chiến lược mà các quan niệm về chiến lược được đưa ra cũng khác nhau, cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chung, thống nhất về phạm trù này. Có thể nêu có một số quan niệm như sau:
- M.Porter cho rằng: “Chiến lược là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh”.
- Alain Threatart trong cuốn “Chiến lược của Công ty” cho rằng: “Chiến lược là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh và giành thắng lợi”.
- “Chiến lược là nhằm phác hoạ những quỹ đạo tiến triển đủ vững chắc và lâu dài, xung quanh quỹ đạo đó có thể sắp đặt những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp”. Đó là quan niệm của Alain Charles Martinet, tác giả cuốn sách “Chiến lược”, người đã được nhận giải thưởng của Havard L’expandsion năm 1983.
- Nhóm tác giả Garry D.Smith, DannyR. Arnold, Bopby G.Bizrell trong cuốn “Chiến lược và sách lược kinh doanh” cho rằng "Chiến lược được định ra như là kế hoạch hay sơ đồ tác nghiệp tổng quát dẫn dắt hay hướng tổ chức đi đến mục tiêu mong muốn. Kế hoạch tác nghiệp tổng quát này tạo cơ sở cho các chính sách( định hướng cho việc thông qua quyết định ) và các thủ pháp tác nghiệp ”.
- Quan niệm của Alfred Chandle ( trường Đại học Harward) cho rằng: “ Chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của đơn vị kinh doanh, đồng thời lựa chọn cách thức hay tiến trình hay tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó ”.
Nhìn chung các quan niệm trên về thuật ngữ chiến lược đều bao hàm và phản ánh các vấn đề sau:
+ Mục tiêu của chiến lược.
+ Thời gian thực hiện.
+ Quá trình ra quyết định chiến lược.
+ Nhân tố môi trường cạnh tranh.
2. Tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu nhu cầu thị trường, nâng cao năng lực của công ty trong đấu thầu các công trình.
Trước khi xây dựng chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp một trong những nhân tố dẫn đến sự thành công của Tổng công ty là phải nắm bắt được thông tin về thị trường đặc biệt là thông tin về các đối thủ cạnh tranh khi tham gia đấu thầu. Những thông tin chính xác kịp thời và đầy đủ là điều kiện cần và tiên quyết để xác định nhiệm vụ sản xuất và tổ chức sản xuất cho Tổng công ty.
Thông tin sai lệch , chậm trễ hay không đầy đủ đã dẫn đến tình trạng phải chi phí rất nhiều thời gian công sức tiền của nhưng vẫn không đạt được kết quả mong muốn. Do không có thông tin đầy đủ về thị trường và thông tin về các đối thủ cạnh tranh trong nhiều trường hợp Tổng công ty đã mất cơ hội kinh doanh. Mặc dù Tổng công ty cũng đã gặt hái được nhiều thành công nhưng công tác thị trường còn yếu, chưa phát huy được thế mạnh và năng lực sở trường của Tổng công ty trong nền kinh tế thị trường đặc biệt là Tổng công ty đã phải trả giá khá đắt cho thị trường ở phía Nam. Để kgắc phục những điểm yếu đó và vận dụng tối đa cơ hội của môi trường Tổng công ty cần thực hiện theo một số giải pháp sau:
- Đầu tư, phát triển Công ty tư vấn mạnh có khả năng làm các hồ sơ đấu thầu, mời thầu trọn gói các công trình trong nước và quốc tế với chất lượng cao.
- Củng cố và phát triển lực lượng làm công tác tiếp thị đấu thầu , đội ngũ cán bộ quản lý và điều hành dự án từ Tổng công ty đến các đơn vị thành viên, đảm bảo đủ về số lượng và mạnh về chất lượng có khả năng hoạt động ở tầm quốc tế.
- Tăng cường mọi khả năng nghiên cứu và nắm bắt thông tin nhanh nhạy về thị trường.
- Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ quản lý, thi công và công nhân phù hợp với khu vực và thế giới; Đào tạo hệ thống ngành nghề có đủ trình độ và có bằng cấp, chứng chỉ theo thông lệ quốc tế.
- Thực hiện quản lý chất lượng theo ISO 9000 trong xây lắp công trình và ISO 1400 về môi trường…
- Tìm mọi biện pháp để hạ giá thành sản phẩm.
- Tăng cường tham gia dự thầu và làm thầu chính các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị vốn vay ODA, cố gắng không thua trên sân nhà, từng bước vươn ra xây dựng tại thị trường Lào,Campuchia, Đài Loan, Trung đông…
- Tăng cường liên danh , liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước để tạo thêm sức mạnh trong cạnh tranh trên cơ sở bình đẳng , tôn trọng lẫn nhau, các bên cùng có lợi.
- Định hướng, phân chia thị trường cho các đơn vị thành viên trên cơ sở sở trường và khả năng của từng đơn vị , tránh sự dàn trải, phân tán, lãng phí, khó quản lý chi phí và doanh thu.
- Từng bước chiếm lĩnh thị trường phía Nam, nhưng phải hết sức thận trọng vì đây là khu vực kinh tế năng động nhất nước nhưng cũng tiềm ẩn nhiều bất trắc và rủi ro.
3. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
3.1 Hoàn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh.
- Dựa trên các chính sách, chế độ hiện hành của Nhà nước để sửa đổi điều lệ tổ chức và hoạt động, qui chế tài chính và các văn bản qui địng nội bộ khác cho phù hợp, tạo sự thông thoáng ,năng động trong SXKD.
- Xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000.
- Tổ chức lại các đơn vị xây dựng xây lắp đủ mạnh và hoàn chỉnh để có thể tự mình tổ chức các công trình riêng biệt và hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng công ty.
- Tổ chức các đơn vị chuyên ngành: SX vật liệu cơ bản, SX điện năng và cơ quan thương mại dịch vụ.
- Tổ chức lại cơ quan quản lý điều hành của Tổng công ty theo chuyên môn sâu gồm các phòng : Xây dựng, công nghiệp, năng lượng, thương mại dịch vụ, văn phòng tổng hợp, nhân sự, tài chính kế toán và phòng kiểm toán nội bộ. Mỗi phòng đều tham gia quản lý toàn diện ngành chuyên môn của mình bơỉ các ban nhiệp vụ kế hoạch, đầu tư, thị trường, công nghệ , lao động, pháp lý…
- Sắp xếp lại hệ tống kiểm soát nội bộ để đảm bảo hiệu lực kiểm tra giám sát các đơn vị thành viên những chức năng không được chồng chéo, bộ máy phaỉ gọn nhẹ. Phải có sự thống nhất , đồng nhất về chương trình giữa hệ thống kiểm soát của chuyên môn với hệ thống kiểm tra các cấp của Đảng và các tổ chức quần chúng. Tăng cường sự kiểm tra, giám sát nhưng không được gây khó khăn, ách tắc cho sản xuất kinh doanh của đơn vị , lấy ngăn ngừa khuyến cáo làm mục đích chính. Sai phạm phát hiện trong quá trình kiểm tra phải được xử lý kịp thời.
- Tập huấn cán bộ theo cơ cấu tổ chức mới, biên soạn giáo trình học tập cho từng cấp quản lý.
- Việc sắp xếp tổ chức bộ máy của Tổng công ty và các đơn vị thành viên phải đảm bảo nguyên tắc giữ vững sự ổn định để phát triển , không làm đồng loạt ngay một lúc mà chỉ làm từng bước , phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu của công tác quản lý SXKD.
3.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Xây dựng và phát triển nguồn lực con người Sông Đà mạnh về mọi mặt đủ về số lượng với trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực quản lý , có năng lực sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới , lao động với năng suất chất lượng và hiệu quả ngày càng cao.
* Trước hết Tổng công ty cần chú trọng việc tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ trong viêc lập chiến lược kinh doanh cho Tổng Công ty.Để có được đội ngũ cán bộ có được kiến thức và năng lực trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh, Tổng Công ty cần thực hiện các giải pháp sau: + Đào tạo và bồi dưỡng kiến thức về chiến lược kinh doanh cho đội ngũ cán bộ cao cấp trong Tổng Công ty và các cán bộ ở Phòng Kế hoạch. Để làm được việc này phải tiến hành trích một phần trăm trong lợi nhuận của Tổng Công ty để thuê chuyên gia có trình độ về chiến lược kinh doanh hay gửi họ đi học lớp về chiến lược kinh doanh. + Có cơ chế khuyến khích về vật chất cũng như về tinh thần đối với đội ngũ cán bộ đó như được thưởng hay trả tiền đi học. + Tuyển dụng những sinh viên hay cán bộ có kiến thức trình độ trong việc xây dựng chiến lược.Đây là một biện pháp rất quan trọng đối với Tổng Công ty, bởi vì nếu thiếu con người thì mọi ý tưởng của Tổng Công ty cũng đều bỏ đi.
* Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ cán bộ trong việc lập chiến lược,Tổng Công ty hiện nay cần có các giải pháp phát triển con người :
- Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nguồn lực con người đến năm 2010. Kế hoạch này phải gắn và đồng bộ với kế hoạch chiến lược phát triển Tổng công ty.
- Thực hiện nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Xây dựng và làm tốt công tác qui hoạch, đào tạo cán bộ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa đáp ứng yêu cầu lâu dài.
- Thực hiện đa dạng hoá hình thức và cách đào tạo: vừa đào tạo mới, vừa đào tạo lại; vừa tự đào tạo, vừa tuyển dụng mới; vừa đào tạo trong nước, vừa đào tạo nước ngoài.
- Gắn việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ với việc đào tạo trình độ chính trị và trình độ ngoại ngữ.
- Nâng cấp trường đào tạo của Tổng công ty để vừa làm nhiệm vụ đào tạo cán bộ quản lý, vừa làm nhiệm vụ đào tạo công nhân kỹ thuật. Gắn đào tạo lý thuyết với thực tê sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Đổi mới và nâng cấp chất lượng đội ngũ giáo viên. tất cả các kỹ sư và công nhân chuyên nghiệp phải có trình độ lý thuyết và thực hành đạt tiêu chuẩn chung trong từng ngành nghề. Tất cả các công nhân chuyên nghiệp phải qua đào tạo ở cấp trung học kỹ thuật, được trả lương theo ngành bậc kỹ thuật, không bị giới hạn ở cấp trung học hay đại học.
- Tạo mọi điều kiện và khuyến khích cán bộ công nhân viên tự học để nâng cao trình độ. Tự học là một điểm yếu của Tổng công ty cần khắc phục.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ điều hành dự án , cán bộ quản lý cơ sở công nghiệp.
Kết luận
Trong bất cứ giai đoạn nào, thời kỳ nào của cơ chế thị trường thì chiến lược kinh doanh cũng luôn luôn cần thiết và không thể thiếu được với hoạt động sản xuất kinh doanh, sự tồn tại và phát triển đối với doanh nghiệp. Đối với Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà cũng vậy, chiến lược kinh doanh luôn đóng một vai trò quan trọng, quyết định sự sống còn, sự suy thịnh của Tổng Công ty. Thông qua một hệ thống các mục tiêu, mô hình chiến lược chủ yếu mà xác định, tạo dựng một bức tranh toàn cảnh về cách thức, biện pháp, mà Tổng Công ty sẽ phải thực hiện vươn tới trong tương lai. Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, sự bùng nổ của thông tin cùng với các yếu tố bất ngờ xảy ra liên tiếp đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia, nên việc hoạch định các chiến lước kinh doanh đúng đắn là rất cần thiết. Do vậy, ngành xây dựng cũng như các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân muốn có sự phát triển bền vững thì cũng cần có đường lối chiến lược kinh doanh đúng đắn và phải luôn hoàn thiện chiến lược kinh doanh sao cho phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn. Thông qua chiến lược kinh doanh xây dựng các bước hành động một cách khoa học, đoán trước cơ hội và rủi ro có thể gặp phải và phương hướng giải quyết. Đặc biệt đối với Tổng Công ty Xây Dựng Sông Đà kinh doanh trên nhiều lĩnh vực mà trong tương lai sẽ gặp rất nhiều rủi ro, khi đó có một chiến lược kinh doanh hoàn thiện sẽ giúp cho Tổng Công ty có khả năng và biết ứng phó với mọi tình huống ở mọi nơi, mọi lúc từ đó khẳng định được vị thế của Tổng Công ty trên thương trường.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh hàng năm từ năm 1996- 2000 (1996, 1997, 1998, 1999, 2000) của Tổng công ty Xây dựng Sông Đà.
2. Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ Tổng công ty Xây dựng Sông Đà khoá VII(1996- 2000) trình Đại hội đại biểu Tổng công ty lần thứ VIII (2001- 2005).
3. Báo cáo tình hình tài chính của Tổng công ty đến thời điểm ngày 31/12/2000.
4. Chiến lược và sách lược kinh doanh – Gary D. Smith, Dany R.Anold, Bobby G.Bizzell – Nhà xuất bản Thống kê 1997.
5. Chiến lựoc kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường – Phó Tiến Sỹ . Đào Duy Huân – Nhà xuất bản giáo dục 1996.
6. Chiến lựơc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp – Phó giáo sư. Tiến Sỹ Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Hiền – Nhà xuất bản giáo dục 1999.
7. Chiến lược và chính sách kinh doanh Phó giáo sư- Tiến sĩ Nguyễn Thị Liên Điệp và Thạc sỹ Phạm Văn Nam. Nhà xuất bản Thống kê 1997.
8. Định hướng của Tổng công ty Xây dựng Sông Đà về mục tiêu chủ yếu sản xuất kinh doanh 1996- 2000.
9. Định hướng và mục tiêu phát triển 10 năm (2001- 2010) của Tổng công ty Xây dựng Sông Đà.
10. Giáo trình chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp- trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân- Phó Giáo Sư. Tiến Sĩ Nguyễn Thành Độ- Nhà xuất bản Giáo Dục.
11. Giáo trình Quản lý kinh tế- Tập 1- Giáo sư. Tiến sĩ Đỗ Hoàng Toàn. Tiến Sĩ Mai Văn Bưu. Tiến Sĩ Đoàn Thị Thu Hà. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 1999.
12. Những vấn đề cốt yếu của Quản lý- Harold Koontz- Cyril Odonnell- Heinz Weihrich. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 1998.
Mở đầu 1
Phần thứ nhất 3
Lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế 3
thị trường 3
I. Khái niệm chiến lược kinh doanh. 3
1. Các quan điểm tiếp cận chiến lược kinh doanh của doanh 3
1.1 Quan điểm cổ điển. 3
1.2 Quan điểm tiến hoá . 4
1.3 Quan điểm theo qúa trình. 4
1.4 Quan điểm hệ thống. 4
2. Các khái niệm về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 5
2.1 Các khái niệm. 5
2.2 Đặc trưng của chiến lược kinh doanh. 6
3- Các loại chiến lược kinh doanh. 7
a. Căn cứ vào phạm vi của chiến lược: 7
b. Căn cứ vào tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh: 7
c. Căn cứ theo quá trình chiến lược, một số nhà kinh tế cho rằng chiến lược kinh doanh bao gồm: 7
d. Căn cứ vào nguồn của tổ chức có thể có những loại hình chiến lược: 8
e. Căn cứ vào cấp làm chiến lược kinh doanh ta có: 8
4- Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh doanh. 8
II- Sự cần thiết khách quan phải hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 9
1-Tầm quan trọng và lợi ích của chiến lược kinh doanh. 9
1.1 Tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh. 9
1.2. Lợi ích của chiến lược kinh doanh. 9
2-Tính tất yếu khách quan phải hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay. 10
III- hoạch định chiến lược kinh doanh ở một doanh nghiệp. 13
1. Những yêu cầu và căn cứ hoạch định chiến lược kinh doanh. 13
1.1 Yêu cầu. 13
1.2. Những căn cứ. 13
a. Khách hàng. 14
b. Đối thủ cạnh tranh. 14
c. Doanh nghiệp (thực lực của doanh nghiệp). 15
2. Các quan điểm cần quán triệt khi hoạch định chiến lược kinh doanh. 15
3.Các bước hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 15
3.1 Khẳng định đường lối. 16
3.2 Nghiên cứu và dự báo 17
3.2.1 Nghiên cứu và dự báo môi trường bên ngoài của doanh nghiệp. 18
a. Môi trường vĩ mô. 18
b. Môi trường tác nghiệp (vi mô ). 20
3.2.2 Nghiên cứu và dự báo các yếu tố của doanh nghiệp. 23
a. Phân tích các nguồn lực của doanh nghiệp. 23
b. Phân tích khả năng tổ chức của doanh nghiệp. 24
c. Phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 24
3.3. Xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp. 25
3.2.1. Hệ thống mục tiêu chiến lược. 25
3.2.2 Yêu cầu và các cấp mục tiêu chiến lược. 25
a. Yêu cầu. 25
b. Tính cấp bậc của các mục tiêu chiến lược. 26
3.4. Xây dựng các mô hình chiến lược. 26
3.4.1. Mô hình chiến lược tăng trưởng. 27
a. Chiến lược tăng trưởng nội bộ doanh nghiệp: 27
b. Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập (liên kết ). 27
c. Chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hoá. 28
3.4.2 Chiến lược ổn định. 28
3.4.3 Chiến lược cắt giảm 28
3.4.4 Chiến lược hỗn hợp. 29
3.4.5 Chiến lược hướng ngoại. 29
3.5. Lựa chọn phương án chiến lược. 30
3.5.1. Phân tích bằng ma trận thị phần/ tăng trưởng của BCG (Boston Consulting Group). 30
3.5.2 Phân tích bằng việc sử dụng lưới kinh doanh. 32
3.5.3. Sử dụng ma trận SWOT (Strengths- weaknesses- Oportunities- Threats). 33
3.6 Quyết định chiến lược. 34
Phần thứ hai 35
Phân tích và đánh giá thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở tổng công ty xây dựng sông đà trong thời gian qua 35
(1996-2000). 35
I. Giới thiệu về Tổng công ty xây dựng Sông Đà. 35
1. Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công Ty xây dựng Sông Đà. 35
2. Những đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh ở Tổng Công Ty Xây Dựng Sông Đà. 37
2.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đặc điểm sản phẩm của Tổng Công Ty Xây Dựng Sông Đà. 37
2 .1.1 Xây dựng. 37
a. Xây dựng các công trình thuỷ điện 37
b. Xây dựng dân dụng, công nghiệp. 38
2.1.2 Sản xuất công nghiệp. 38
2. 1.3 Kinh doanh vật tư thiết bị - xuất nhập khẩu. 38
2.1.4 Vận tải. 39
2.1.5 Cơ khí - sửa chữa - lắp máy 39
2.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức. 39
Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty. 39
2.3 Đặc điểm về lao động tiền lương. 42
2.4 Đặc điểm về máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ. 43
2.5. Yếu tố vốn. 44
II. Phân tích thực trạng công tác hoạch định Chiến Lược Kinh Doanh của Tổng Công Ty Xây Dựng Sông Đà trong thời gian qua (1996-2000). 45
1.Phân tích môi trường kinh doanh. 45
a. Môi trường nền kinh tế (vĩ mô). 46
b. Môi trường ngành: 46
c. Phân tích nội bộ Tổng Công ty. 46
2. Xác định mục tiêu 47
3. Các giải pháp thực hiện mục tiêu. 50
3.1. Giải pháp về đầu tư phát triển 50
3.2 Giải pháp về con người. 51
3.3 Giải pháp về tài chính : 52
3.4 Các giải pháp về tư vấn khảo sát thiết kế. 53
3.5 Giải pháp về tổ chức sản xuất. 54
III. Đánh giá khái quát thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh của tổng Công ty Xây dựng sông đà. 54
1. Những kết quả đạt được. 55
2. Những tồn tại. 58
3. Nguyên nhân của những tồn tại. 60
3.1. Xét về khách quan. 60
3.2. Xét về chủ quan. 61
4. Đánh giá đội ngũ cán bộ kế hoạch của Tổng công ty. 61
phần thứ ba 63
Một số ý kiến nhằm góp phần vào quá trình Hoạch định chiến lược kinh doanh đến năm 2010 ở tổng Công ty Xây dựng Sông Đà 63
I. Phân tích môi trường kinh doanh cho Công ty Xây dựng Sông Đà 63
1. Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài Công ty. 63
1.1. Phân tích môi trường vĩ mô. 63
1.2. Môi trường ngành kinh tế (vĩ mô). 65
a. Đối thủ cạnh tranh. 65
Phân tích cường độ cạnh tranh trong ngành. 65
b. Phân tích khách hàng. 67
c. Phân tích nhà cung cấp. 68
d. Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng. 68
2. Phân tích hoàn cảnh nội bộ Tổng Công ty. 69
2.1. Phân tích các nguồn lực. 69
a. Thiết bị công nghệ: 69
b. Nhân công và đội ngũ lãnh đạo 70
c. Tài chính: 71
d. Hoạt động Marketing: 72
2.2. Phân tích khả năng tổ chức của Tổng Công ty. 72
2.3. Phân tích khả năng cạnh tranh của Tổng Công ty. 72
Mức sinh lời của = 73
II. Xác định hệ thống mục tiêu cho Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà. 73
1. Mục tiêu dài hạn (từ nay đến năm 2010). 74
2. Mục tiêu ngắn hạn (hàng năm). 76
III. Vận dụng một số mô hình để phân tích lựa chọn chiến lược 77
1. Ma trận thị phần/ tăng trưởng của Boston Consulting Group (BCG). 78
2. Lưới chiến lược kinh doanh. 79
3. Ma trận SWOT (Strengths- Weaknesses- Oportunities-Threats). 81
IV. Xây dựng một số mô hình chiến lược vận dụng cho Tổng Công ty Xây Dựng Sông Đà 83
1. Chiến lược thị trường. 83
2. Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm. 84
3. Chiến lược đấu thầu. 86
a. Chiến lược đấu thầu dựa chủ yếu vào ưu thế về giá. 86
b. Chiến lược đấu thầu dựa chủ yếu vào ưu thế kỹ thuật công nghệ. 87
c. Chiến lược đấu thầu dựa vào khả năng tài chính. 87
d. Chiến lược dựa vào các ưu thế ngoài kinh tế. 87
4. Chiến lược phát triển con người. 88
V. Các chính sách và giải pháp lớn để thực hiện chiến lược kinh doanh ở Tổng công ty Xây dựng Sông Đà. 89
1. Đổi mới công nghệ luôn là một giải pháp có tính then chốt. 89
2. Tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu nhu cầu thị trường, nâng cao năng lực của công ty trong đấu thầu các công trình. 90
3. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 91
3.1 Hoàn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh. 91
3.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 92
Kết luận 94
Danh mục tài liệu tham khảo 95
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mở đầu
Trong những năm qua nhờ đường lối mở cửa của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển nhanh chóng, vững chắc và mạnh mẽ. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệp đã có sự phân cực, cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xác định cho mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn, nếu không có chiến lược kinh doanh hay có chiến lược kinh doanh sai lầm thì chắc chắn sẽ nhận được sự thất bại trong sản xuất kinh doanh.
Trước đây, thực sự nhiều doanh nghiệp đã thành công là do chỉ chú ý đến chức năng hoạt động nội bộ và thực hiện các công việc hàng ngày của mình một cách có hiệu quả nhất. Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp phải đối mặt với môi trường kinh doanh ngày càng biến động, phức tạp và có nhiều rủi ro. Do vậy, chỉ chú ý đến chức năng nội bộ và công việc hàng ngày là không đủ, muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần thiết phải vạch ra các chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm triệt để tận dụng các cơ hội kinh doanh và hạn chế ở mức thấp nhất các nguy cơ, từ đó nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Thực tiễn kinh doanh trong và ngoài nước cũng đặt ra vấn đề là làm thế nào để các doanh nghiệp thành công và làm ăn có lãi trong điều kiện thay đổi của môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, tài nguyên hiếm hoi. Do vậy, chiến lược kinh doanh không thể thiếu được, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của các Công ty trong tương lai.
Là một sinh viên thực tập tại Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà, qua quá trình khảo sát và tìm hiểu em thấy rằng điều quan tâm lớn nhất của Tổng Công ty là có một đường đi đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt và sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật. Chính điều này đã thôi thúc em nghiên cứu và mạnh dạn chọn đề tài luận văn tốt nghiệp “ Hoạch định chiến lược kinh doanh ở Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà đến năm 2010 ”, nhằm phân tích đánh giá thực trạng công tác hoạch định chiến lược trong thời gian qua để từ đó đưa ra những giải pháp cần thiết góp thêm ý kiến của mình vào qúa trình hoạch định chiến lược kinh doanh giai đoạn 2001-2010 ở Tổng Công ty.
Chuyên đề có kết cấu gồm ba phần:
• Phần I : Lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
• Phần II : Phân tích và đánh giá thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà trong thời gian qua (1996- 2000).
• Phần III : Một số ý kiến nhằm góp phần vào quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh đến năm 2010 ở Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà.
Do khả năng của bản thân em còn có hạn và lần đầu nghiên cứu một vấn đề còn khá mới mẻ nên chắc chắn bài viết của em còn nhiều thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy, các cô để bài luận văn tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn.
Phần thứ nhất
Lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trường
I. Khái niệm chiến lược kinh doanh.
1. Các quan điểm tiếp cận chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp.
Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ rất lâu, trước đây thuật ngữ này lần đầu tiên được sử dụng trong quân sự. Ngày nay, thuật ngữ này đã được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực: kinh tế, chính trị và văn hoá xã hội. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô. ở phạm vi vĩ mô chúng ta có thể có các khái niệm như: “chiến lược phát triển ngành”, “chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu”, ở phạm vi vi mô thuật ngữ chiến lược cũng có sự kết hợp với các khái niệm, phạm trù quản lý doanh nghiệp hình thành các thuật ngữ “chiến lược marketing”, “chiến lược sản xuất”, “chiến lược kinh doanh”...
Sự xuất hiện khái niệm chiến lược kinh doanh không chỉ đơn thuần là vay mượn khái niệm mà bắt nguồn từ sự cần thiết phản ánh thực tiễn khách quan của quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
Sau đây chúng ta tìm hiểu một số cách tiếp cận chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1 Quan điểm cổ điển.
Quan điểm này xuất hiện từ trước những năm 1960, theo quan điểm này thì doanh nghiệp có thể kế hoạch hóa, tối ưu hóa tất cả các yếu tố đầu vào để từ đó tạo ra được lợi thế cạnh tranh dài hạn nhằm đạt được mục tiêu hiệu quả và tối ưu hóa lợi nhuận. Vì vậy, trong thời kỳ này các doanh nghiệp sử dụng nhiều hàm sản xuất và máy tính nhằm tối ưu hóa lợi nhuận.
Thực tế, đến năm 1970 cách tiếp cận này mất ý nghĩa, vì đã không đề cập đến môi trường bên ngoài của doanh nghiệp và toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp đều do kế toán trưởng và giám đốc chỉ đạo. Mặt khác, lúc này đã hình thành các khu vực như Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Tây Âu, Đông âu... chi phối lên toàn bộ hoạt động của các doanh nghiệp. Lúc đó xuất hiện sự cạnh tranh giữa các khu vực, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tiếng nói chung phối hợp lẫn nhau và phải tính đến các yếu tố của cạnh tranh.
1.2 Quan điểm tiến hoá .
Quan điểm này coi “Doanh nghiệp là một cơ thể sống và nó chịu tác động của môi trường bên ngoài, đồng thời cơ thể sống tự điều chỉnh chính mình để thích nghi với môi trường kinh doanh”. Như vậy, quan điểm này không thừa nhận doanh nghiệp như là một hộp đen, mà trái lại doanh nghiệp như là một hệ thống mở chịu tác động của môi trường bên ngoài, “Doanh nghiệp không thể ngồi bên trong bốn bức tường mà phải mở cửa sổ để quan sát bầu trời đầy sao”, nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh và phát hiện nguy cơ có thể đe dọa doanh nghiệp.
1.3 Quan điểm theo qúa trình.
Theo quan điểm này doanh nghiệp muốn thành công trên thị trường thì cần có một quá trình hoạt động kinh doanh lâu dài. Và trong những quãng thời gian đó doanh nghiệp tích luỹ dần kinh nghiệm hoạt động của mình để từ đó nâng lên thành mưu kế trong kinh doanh.
Theo tính toán của Trường Đại học Havard Mỹ thì: Doanh nghiệp phải mất từ một đến ba năm mới bước vào thị trường, từ ba đến năm năm mới giữ vững trên thị trường và lớn hơn tám năm mới thành công. Do đó doanh nghiệp phải có kế hoạch dài hạn, phải xây dựng chiến lược phát triển lâu dài trong thị trường cho mình.
1.4 Quan điểm hệ thống.
Quan điểm này cho rằng các doanh nghiệp kinh doanh chính là môĩ phần tử của hệ thống kinh tế. Trong hệ thống kinh tế đó thì các doanh nghiệp có quan hệ với nhau, bị chi phối chặt chẽ với nhau và chịu tác động bởi môi trường của nó ( môi trường của hệ thống kinh tế bao gồm tập hợp các phần tử, các phân hệ như: môi trường chính trị, luật pháp, văn hoá xã hội…) hay hệ thống kinh tế tác động lên môi trường của nó. Do đó mỗi doanh nghiệp ( phần tử ) khi tổ chức hoạt động kinh doanh thì không chỉ xem xét đến bản thân doanh nghiệp mà phải chú ý tới cả sự ảnh hưởng của các phần tử khác trong cùng hệ thống( môi trường ngành) cũng như ngoài hệ thống. Và người ta gọi đó là môi trường bên ngoài của doanh nghiệp. Vì vậy, việc phân tích môi trường của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết.
Tóm lại, cho dù các quan điểm trên có tiếp cận phạm trù chiến lược dưới góc độ nào, thì chúng cũng nhằm một mục đích chung của mình là tăng trưởng nhanh, bền vững và tối ưu hoá lợi nhuận trong môi trường ngày càng biến động và cạnh tranh gay gắt.
2. Các khái niệm về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1 Các khái niệm.
Do có các cách tiếp cận khác nhau về chiến lược mà các quan niệm về chiến lược được đưa ra cũng khác nhau, cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chung, thống nhất về phạm trù này. Có thể nêu có một số quan niệm như sau:
- M.Porter cho rằng: “Chiến lược là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh”.
- Alain Threatart trong cuốn “Chiến lược của Công ty” cho rằng: “Chiến lược là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh và giành thắng lợi”.
- “Chiến lược là nhằm phác hoạ những quỹ đạo tiến triển đủ vững chắc và lâu dài, xung quanh quỹ đạo đó có thể sắp đặt những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp”. Đó là quan niệm của Alain Charles Martinet, tác giả cuốn sách “Chiến lược”, người đã được nhận giải thưởng của Havard L’expandsion năm 1983.
- Nhóm tác giả Garry D.Smith, DannyR. Arnold, Bopby G.Bizrell trong cuốn “Chiến lược và sách lược kinh doanh” cho rằng "Chiến lược được định ra như là kế hoạch hay sơ đồ tác nghiệp tổng quát dẫn dắt hay hướng tổ chức đi đến mục tiêu mong muốn. Kế hoạch tác nghiệp tổng quát này tạo cơ sở cho các chính sách( định hướng cho việc thông qua quyết định ) và các thủ pháp tác nghiệp ”.
- Quan niệm của Alfred Chandle ( trường Đại học Harward) cho rằng: “ Chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của đơn vị kinh doanh, đồng thời lựa chọn cách thức hay tiến trình hay tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó ”.
Nhìn chung các quan niệm trên về thuật ngữ chiến lược đều bao hàm và phản ánh các vấn đề sau:
+ Mục tiêu của chiến lược.
+ Thời gian thực hiện.
+ Quá trình ra quyết định chiến lược.
+ Nhân tố môi trường cạnh tranh.
2. Tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu nhu cầu thị trường, nâng cao năng lực của công ty trong đấu thầu các công trình.
Trước khi xây dựng chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp một trong những nhân tố dẫn đến sự thành công của Tổng công ty là phải nắm bắt được thông tin về thị trường đặc biệt là thông tin về các đối thủ cạnh tranh khi tham gia đấu thầu. Những thông tin chính xác kịp thời và đầy đủ là điều kiện cần và tiên quyết để xác định nhiệm vụ sản xuất và tổ chức sản xuất cho Tổng công ty.
Thông tin sai lệch , chậm trễ hay không đầy đủ đã dẫn đến tình trạng phải chi phí rất nhiều thời gian công sức tiền của nhưng vẫn không đạt được kết quả mong muốn. Do không có thông tin đầy đủ về thị trường và thông tin về các đối thủ cạnh tranh trong nhiều trường hợp Tổng công ty đã mất cơ hội kinh doanh. Mặc dù Tổng công ty cũng đã gặt hái được nhiều thành công nhưng công tác thị trường còn yếu, chưa phát huy được thế mạnh và năng lực sở trường của Tổng công ty trong nền kinh tế thị trường đặc biệt là Tổng công ty đã phải trả giá khá đắt cho thị trường ở phía Nam. Để kgắc phục những điểm yếu đó và vận dụng tối đa cơ hội của môi trường Tổng công ty cần thực hiện theo một số giải pháp sau:
- Đầu tư, phát triển Công ty tư vấn mạnh có khả năng làm các hồ sơ đấu thầu, mời thầu trọn gói các công trình trong nước và quốc tế với chất lượng cao.
- Củng cố và phát triển lực lượng làm công tác tiếp thị đấu thầu , đội ngũ cán bộ quản lý và điều hành dự án từ Tổng công ty đến các đơn vị thành viên, đảm bảo đủ về số lượng và mạnh về chất lượng có khả năng hoạt động ở tầm quốc tế.
- Tăng cường mọi khả năng nghiên cứu và nắm bắt thông tin nhanh nhạy về thị trường.
- Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ quản lý, thi công và công nhân phù hợp với khu vực và thế giới; Đào tạo hệ thống ngành nghề có đủ trình độ và có bằng cấp, chứng chỉ theo thông lệ quốc tế.
- Thực hiện quản lý chất lượng theo ISO 9000 trong xây lắp công trình và ISO 1400 về môi trường…
- Tìm mọi biện pháp để hạ giá thành sản phẩm.
- Tăng cường tham gia dự thầu và làm thầu chính các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị vốn vay ODA, cố gắng không thua trên sân nhà, từng bước vươn ra xây dựng tại thị trường Lào,Campuchia, Đài Loan, Trung đông…
- Tăng cường liên danh , liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước để tạo thêm sức mạnh trong cạnh tranh trên cơ sở bình đẳng , tôn trọng lẫn nhau, các bên cùng có lợi.
- Định hướng, phân chia thị trường cho các đơn vị thành viên trên cơ sở sở trường và khả năng của từng đơn vị , tránh sự dàn trải, phân tán, lãng phí, khó quản lý chi phí và doanh thu.
- Từng bước chiếm lĩnh thị trường phía Nam, nhưng phải hết sức thận trọng vì đây là khu vực kinh tế năng động nhất nước nhưng cũng tiềm ẩn nhiều bất trắc và rủi ro.
3. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
3.1 Hoàn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh.
- Dựa trên các chính sách, chế độ hiện hành của Nhà nước để sửa đổi điều lệ tổ chức và hoạt động, qui chế tài chính và các văn bản qui địng nội bộ khác cho phù hợp, tạo sự thông thoáng ,năng động trong SXKD.
- Xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000.
- Tổ chức lại các đơn vị xây dựng xây lắp đủ mạnh và hoàn chỉnh để có thể tự mình tổ chức các công trình riêng biệt và hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng công ty.
- Tổ chức các đơn vị chuyên ngành: SX vật liệu cơ bản, SX điện năng và cơ quan thương mại dịch vụ.
- Tổ chức lại cơ quan quản lý điều hành của Tổng công ty theo chuyên môn sâu gồm các phòng : Xây dựng, công nghiệp, năng lượng, thương mại dịch vụ, văn phòng tổng hợp, nhân sự, tài chính kế toán và phòng kiểm toán nội bộ. Mỗi phòng đều tham gia quản lý toàn diện ngành chuyên môn của mình bơỉ các ban nhiệp vụ kế hoạch, đầu tư, thị trường, công nghệ , lao động, pháp lý…
- Sắp xếp lại hệ tống kiểm soát nội bộ để đảm bảo hiệu lực kiểm tra giám sát các đơn vị thành viên những chức năng không được chồng chéo, bộ máy phaỉ gọn nhẹ. Phải có sự thống nhất , đồng nhất về chương trình giữa hệ thống kiểm soát của chuyên môn với hệ thống kiểm tra các cấp của Đảng và các tổ chức quần chúng. Tăng cường sự kiểm tra, giám sát nhưng không được gây khó khăn, ách tắc cho sản xuất kinh doanh của đơn vị , lấy ngăn ngừa khuyến cáo làm mục đích chính. Sai phạm phát hiện trong quá trình kiểm tra phải được xử lý kịp thời.
- Tập huấn cán bộ theo cơ cấu tổ chức mới, biên soạn giáo trình học tập cho từng cấp quản lý.
- Việc sắp xếp tổ chức bộ máy của Tổng công ty và các đơn vị thành viên phải đảm bảo nguyên tắc giữ vững sự ổn định để phát triển , không làm đồng loạt ngay một lúc mà chỉ làm từng bước , phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu của công tác quản lý SXKD.
3.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Xây dựng và phát triển nguồn lực con người Sông Đà mạnh về mọi mặt đủ về số lượng với trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực quản lý , có năng lực sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới , lao động với năng suất chất lượng và hiệu quả ngày càng cao.
* Trước hết Tổng công ty cần chú trọng việc tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ trong viêc lập chiến lược kinh doanh cho Tổng Công ty.Để có được đội ngũ cán bộ có được kiến thức và năng lực trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh, Tổng Công ty cần thực hiện các giải pháp sau: + Đào tạo và bồi dưỡng kiến thức về chiến lược kinh doanh cho đội ngũ cán bộ cao cấp trong Tổng Công ty và các cán bộ ở Phòng Kế hoạch. Để làm được việc này phải tiến hành trích một phần trăm trong lợi nhuận của Tổng Công ty để thuê chuyên gia có trình độ về chiến lược kinh doanh hay gửi họ đi học lớp về chiến lược kinh doanh. + Có cơ chế khuyến khích về vật chất cũng như về tinh thần đối với đội ngũ cán bộ đó như được thưởng hay trả tiền đi học. + Tuyển dụng những sinh viên hay cán bộ có kiến thức trình độ trong việc xây dựng chiến lược.Đây là một biện pháp rất quan trọng đối với Tổng Công ty, bởi vì nếu thiếu con người thì mọi ý tưởng của Tổng Công ty cũng đều bỏ đi.
* Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ cán bộ trong việc lập chiến lược,Tổng Công ty hiện nay cần có các giải pháp phát triển con người :
- Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nguồn lực con người đến năm 2010. Kế hoạch này phải gắn và đồng bộ với kế hoạch chiến lược phát triển Tổng công ty.
- Thực hiện nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Xây dựng và làm tốt công tác qui hoạch, đào tạo cán bộ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa đáp ứng yêu cầu lâu dài.
- Thực hiện đa dạng hoá hình thức và cách đào tạo: vừa đào tạo mới, vừa đào tạo lại; vừa tự đào tạo, vừa tuyển dụng mới; vừa đào tạo trong nước, vừa đào tạo nước ngoài.
- Gắn việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ với việc đào tạo trình độ chính trị và trình độ ngoại ngữ.
- Nâng cấp trường đào tạo của Tổng công ty để vừa làm nhiệm vụ đào tạo cán bộ quản lý, vừa làm nhiệm vụ đào tạo công nhân kỹ thuật. Gắn đào tạo lý thuyết với thực tê sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Đổi mới và nâng cấp chất lượng đội ngũ giáo viên. tất cả các kỹ sư và công nhân chuyên nghiệp phải có trình độ lý thuyết và thực hành đạt tiêu chuẩn chung trong từng ngành nghề. Tất cả các công nhân chuyên nghiệp phải qua đào tạo ở cấp trung học kỹ thuật, được trả lương theo ngành bậc kỹ thuật, không bị giới hạn ở cấp trung học hay đại học.
- Tạo mọi điều kiện và khuyến khích cán bộ công nhân viên tự học để nâng cao trình độ. Tự học là một điểm yếu của Tổng công ty cần khắc phục.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ điều hành dự án , cán bộ quản lý cơ sở công nghiệp.
Kết luận
Trong bất cứ giai đoạn nào, thời kỳ nào của cơ chế thị trường thì chiến lược kinh doanh cũng luôn luôn cần thiết và không thể thiếu được với hoạt động sản xuất kinh doanh, sự tồn tại và phát triển đối với doanh nghiệp. Đối với Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà cũng vậy, chiến lược kinh doanh luôn đóng một vai trò quan trọng, quyết định sự sống còn, sự suy thịnh của Tổng Công ty. Thông qua một hệ thống các mục tiêu, mô hình chiến lược chủ yếu mà xác định, tạo dựng một bức tranh toàn cảnh về cách thức, biện pháp, mà Tổng Công ty sẽ phải thực hiện vươn tới trong tương lai. Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, sự bùng nổ của thông tin cùng với các yếu tố bất ngờ xảy ra liên tiếp đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia, nên việc hoạch định các chiến lước kinh doanh đúng đắn là rất cần thiết. Do vậy, ngành xây dựng cũng như các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân muốn có sự phát triển bền vững thì cũng cần có đường lối chiến lược kinh doanh đúng đắn và phải luôn hoàn thiện chiến lược kinh doanh sao cho phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn. Thông qua chiến lược kinh doanh xây dựng các bước hành động một cách khoa học, đoán trước cơ hội và rủi ro có thể gặp phải và phương hướng giải quyết. Đặc biệt đối với Tổng Công ty Xây Dựng Sông Đà kinh doanh trên nhiều lĩnh vực mà trong tương lai sẽ gặp rất nhiều rủi ro, khi đó có một chiến lược kinh doanh hoàn thiện sẽ giúp cho Tổng Công ty có khả năng và biết ứng phó với mọi tình huống ở mọi nơi, mọi lúc từ đó khẳng định được vị thế của Tổng Công ty trên thương trường.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh hàng năm từ năm 1996- 2000 (1996, 1997, 1998, 1999, 2000) của Tổng công ty Xây dựng Sông Đà.
2. Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ Tổng công ty Xây dựng Sông Đà khoá VII(1996- 2000) trình Đại hội đại biểu Tổng công ty lần thứ VIII (2001- 2005).
3. Báo cáo tình hình tài chính của Tổng công ty đến thời điểm ngày 31/12/2000.
4. Chiến lược và sách lược kinh doanh – Gary D. Smith, Dany R.Anold, Bobby G.Bizzell – Nhà xuất bản Thống kê 1997.
5. Chiến lựoc kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường – Phó Tiến Sỹ . Đào Duy Huân – Nhà xuất bản giáo dục 1996.
6. Chiến lựơc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp – Phó giáo sư. Tiến Sỹ Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Hiền – Nhà xuất bản giáo dục 1999.
7. Chiến lược và chính sách kinh doanh Phó giáo sư- Tiến sĩ Nguyễn Thị Liên Điệp và Thạc sỹ Phạm Văn Nam. Nhà xuất bản Thống kê 1997.
8. Định hướng của Tổng công ty Xây dựng Sông Đà về mục tiêu chủ yếu sản xuất kinh doanh 1996- 2000.
9. Định hướng và mục tiêu phát triển 10 năm (2001- 2010) của Tổng công ty Xây dựng Sông Đà.
10. Giáo trình chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp- trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân- Phó Giáo Sư. Tiến Sĩ Nguyễn Thành Độ- Nhà xuất bản Giáo Dục.
11. Giáo trình Quản lý kinh tế- Tập 1- Giáo sư. Tiến sĩ Đỗ Hoàng Toàn. Tiến Sĩ Mai Văn Bưu. Tiến Sĩ Đoàn Thị Thu Hà. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 1999.
12. Những vấn đề cốt yếu của Quản lý- Harold Koontz- Cyril Odonnell- Heinz Weihrich. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 1998.
Mở đầu 1
Phần thứ nhất 3
Lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế 3
thị trường 3
I. Khái niệm chiến lược kinh doanh. 3
1. Các quan điểm tiếp cận chiến lược kinh doanh của doanh 3
1.1 Quan điểm cổ điển. 3
1.2 Quan điểm tiến hoá . 4
1.3 Quan điểm theo qúa trình. 4
1.4 Quan điểm hệ thống. 4
2. Các khái niệm về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 5
2.1 Các khái niệm. 5
2.2 Đặc trưng của chiến lược kinh doanh. 6
3- Các loại chiến lược kinh doanh. 7
a. Căn cứ vào phạm vi của chiến lược: 7
b. Căn cứ vào tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh: 7
c. Căn cứ theo quá trình chiến lược, một số nhà kinh tế cho rằng chiến lược kinh doanh bao gồm: 7
d. Căn cứ vào nguồn của tổ chức có thể có những loại hình chiến lược: 8
e. Căn cứ vào cấp làm chiến lược kinh doanh ta có: 8
4- Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh doanh. 8
II- Sự cần thiết khách quan phải hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 9
1-Tầm quan trọng và lợi ích của chiến lược kinh doanh. 9
1.1 Tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh. 9
1.2. Lợi ích của chiến lược kinh doanh. 9
2-Tính tất yếu khách quan phải hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay. 10
III- hoạch định chiến lược kinh doanh ở một doanh nghiệp. 13
1. Những yêu cầu và căn cứ hoạch định chiến lược kinh doanh. 13
1.1 Yêu cầu. 13
1.2. Những căn cứ. 13
a. Khách hàng. 14
b. Đối thủ cạnh tranh. 14
c. Doanh nghiệp (thực lực của doanh nghiệp). 15
2. Các quan điểm cần quán triệt khi hoạch định chiến lược kinh doanh. 15
3.Các bước hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 15
3.1 Khẳng định đường lối. 16
3.2 Nghiên cứu và dự báo 17
3.2.1 Nghiên cứu và dự báo môi trường bên ngoài của doanh nghiệp. 18
a. Môi trường vĩ mô. 18
b. Môi trường tác nghiệp (vi mô ). 20
3.2.2 Nghiên cứu và dự báo các yếu tố của doanh nghiệp. 23
a. Phân tích các nguồn lực của doanh nghiệp. 23
b. Phân tích khả năng tổ chức của doanh nghiệp. 24
c. Phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 24
3.3. Xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp. 25
3.2.1. Hệ thống mục tiêu chiến lược. 25
3.2.2 Yêu cầu và các cấp mục tiêu chiến lược. 25
a. Yêu cầu. 25
b. Tính cấp bậc của các mục tiêu chiến lược. 26
3.4. Xây dựng các mô hình chiến lược. 26
3.4.1. Mô hình chiến lược tăng trưởng. 27
a. Chiến lược tăng trưởng nội bộ doanh nghiệp: 27
b. Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập (liên kết ). 27
c. Chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hoá. 28
3.4.2 Chiến lược ổn định. 28
3.4.3 Chiến lược cắt giảm 28
3.4.4 Chiến lược hỗn hợp. 29
3.4.5 Chiến lược hướng ngoại. 29
3.5. Lựa chọn phương án chiến lược. 30
3.5.1. Phân tích bằng ma trận thị phần/ tăng trưởng của BCG (Boston Consulting Group). 30
3.5.2 Phân tích bằng việc sử dụng lưới kinh doanh. 32
3.5.3. Sử dụng ma trận SWOT (Strengths- weaknesses- Oportunities- Threats). 33
3.6 Quyết định chiến lược. 34
Phần thứ hai 35
Phân tích và đánh giá thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở tổng công ty xây dựng sông đà trong thời gian qua 35
(1996-2000). 35
I. Giới thiệu về Tổng công ty xây dựng Sông Đà. 35
1. Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công Ty xây dựng Sông Đà. 35
2. Những đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh ở Tổng Công Ty Xây Dựng Sông Đà. 37
2.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đặc điểm sản phẩm của Tổng Công Ty Xây Dựng Sông Đà. 37
2 .1.1 Xây dựng. 37
a. Xây dựng các công trình thuỷ điện 37
b. Xây dựng dân dụng, công nghiệp. 38
2.1.2 Sản xuất công nghiệp. 38
2. 1.3 Kinh doanh vật tư thiết bị - xuất nhập khẩu. 38
2.1.4 Vận tải. 39
2.1.5 Cơ khí - sửa chữa - lắp máy 39
2.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức. 39
Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty. 39
2.3 Đặc điểm về lao động tiền lương. 42
2.4 Đặc điểm về máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ. 43
2.5. Yếu tố vốn. 44
II. Phân tích thực trạng công tác hoạch định Chiến Lược Kinh Doanh của Tổng Công Ty Xây Dựng Sông Đà trong thời gian qua (1996-2000). 45
1.Phân tích môi trường kinh doanh. 45
a. Môi trường nền kinh tế (vĩ mô). 46
b. Môi trường ngành: 46
c. Phân tích nội bộ Tổng Công ty. 46
2. Xác định mục tiêu 47
3. Các giải pháp thực hiện mục tiêu. 50
3.1. Giải pháp về đầu tư phát triển 50
3.2 Giải pháp về con người. 51
3.3 Giải pháp về tài chính : 52
3.4 Các giải pháp về tư vấn khảo sát thiết kế. 53
3.5 Giải pháp về tổ chức sản xuất. 54
III. Đánh giá khái quát thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh của tổng Công ty Xây dựng sông đà. 54
1. Những kết quả đạt được. 55
2. Những tồn tại. 58
3. Nguyên nhân của những tồn tại. 60
3.1. Xét về khách quan. 60
3.2. Xét về chủ quan. 61
4. Đánh giá đội ngũ cán bộ kế hoạch của Tổng công ty. 61
phần thứ ba 63
Một số ý kiến nhằm góp phần vào quá trình Hoạch định chiến lược kinh doanh đến năm 2010 ở tổng Công ty Xây dựng Sông Đà 63
I. Phân tích môi trường kinh doanh cho Công ty Xây dựng Sông Đà 63
1. Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài Công ty. 63
1.1. Phân tích môi trường vĩ mô. 63
1.2. Môi trường ngành kinh tế (vĩ mô). 65
a. Đối thủ cạnh tranh. 65
Phân tích cường độ cạnh tranh trong ngành. 65
b. Phân tích khách hàng. 67
c. Phân tích nhà cung cấp. 68
d. Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng. 68
2. Phân tích hoàn cảnh nội bộ Tổng Công ty. 69
2.1. Phân tích các nguồn lực. 69
a. Thiết bị công nghệ: 69
b. Nhân công và đội ngũ lãnh đạo 70
c. Tài chính: 71
d. Hoạt động Marketing: 72
2.2. Phân tích khả năng tổ chức của Tổng Công ty. 72
2.3. Phân tích khả năng cạnh tranh của Tổng Công ty. 72
Mức sinh lời của = 73
II. Xác định hệ thống mục tiêu cho Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà. 73
1. Mục tiêu dài hạn (từ nay đến năm 2010). 74
2. Mục tiêu ngắn hạn (hàng năm). 76
III. Vận dụng một số mô hình để phân tích lựa chọn chiến lược 77
1. Ma trận thị phần/ tăng trưởng của Boston Consulting Group (BCG). 78
2. Lưới chiến lược kinh doanh. 79
3. Ma trận SWOT (Strengths- Weaknesses- Oportunities-Threats). 81
IV. Xây dựng một số mô hình chiến lược vận dụng cho Tổng Công ty Xây Dựng Sông Đà 83
1. Chiến lược thị trường. 83
2. Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm. 84
3. Chiến lược đấu thầu. 86
a. Chiến lược đấu thầu dựa chủ yếu vào ưu thế về giá. 86
b. Chiến lược đấu thầu dựa chủ yếu vào ưu thế kỹ thuật công nghệ. 87
c. Chiến lược đấu thầu dựa vào khả năng tài chính. 87
d. Chiến lược dựa vào các ưu thế ngoài kinh tế. 87
4. Chiến lược phát triển con người. 88
V. Các chính sách và giải pháp lớn để thực hiện chiến lược kinh doanh ở Tổng công ty Xây dựng Sông Đà. 89
1. Đổi mới công nghệ luôn là một giải pháp có tính then chốt. 89
2. Tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu nhu cầu thị trường, nâng cao năng lực của công ty trong đấu thầu các công trình. 90
3. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 91
3.1 Hoàn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh. 91
3.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 92
Kết luận 94
Danh mục tài liệu tham khảo 95
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: