mr.sun_shock
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động kinh doanh của một ngân hàng bao gồm rất nhiều hoạt động ở các
lĩnh vực khác nhau. Mỗi lĩnh vực kinh doanh mang lại những nguồn thu và những
rủi ro khác nhau cho ngân hàng. Trong đó, hoạt động tín dụng đã và đang là một
trong những hoạt động kinh doanh chính đem lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân
hàng thƣơng mại (NHTM). Song hành với việc mang lại nguồn thu nhập đáng kể
cho Ngân hàng thì đây cũng là lĩnh vực có rủi ro lớn nhất. Cũng chính là hoạt động
có rủi ro lớn nhất nên hậu quả của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thƣờng rất nặng
nề: làm tăng thêm chi phí của ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm hay mất đi cùng với
sự thất thoát vốn vay, làm xấu đi tình hình tài chính và cuối cùng làm tổn hại đến uy
tín và vị thế của ngân hàng. Do đó, để bảo đảm an toàn tài chính, nâng cao năng lực
cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, NHTM phải có phƣơng pháp quản
trị tốt rủi ro tín dụng ngân hàng.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) cũng
không nằm ngoài xu hƣớng phát triển của chung của hệ thống NHTM Việt Nam là
liên tục mở rộng về quy mô tài sản, quy mô vốn, trong đó quy mô tín dụng liên tục
đƣợc mở rộng. Hoạt động tín dụng tại Agribank đƣợc coi là hoạt động chính và đem
lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Thu từ hoạt động tín dụng trong những năm
gần đây đều chiếm tỷ trọng trên 90% tổng thu nhập của ngân hàng. Điều đó đƣợc
thể hiện qua chỉ tiêu tỷ lệ dƣ nợ tín dụng trên tổng tài sản của Agribank những năm
gần đây đều tăng lên (năm 2011 là 79%, năm 2012 là 88,9%; năm 2013 là 89%); nợ
xấu và tỷ lệ nợ xấu có chiều hƣớng tăng: năm 2011 là 15.419 (tƣơng đƣơng 3,71%);
năm 2012 là 27.447 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 6,1%); năm 2013 là 27.804 tỷ đồng
(tƣơng đƣơng 5,68%), trong khi đó chỉ tiêu ROE lại có xu hƣớng giảm qua các năm
(năm 2011 là 14,5%, năm 2012 là 8,5%, năm 2013 là 8%). Chất lƣợng tín dụng của
Agribank trong những năm gần đây đang có xu hƣớng xấu đi. Điều đó đặt ra cho
các nhà quản trị của Agribank một vấn đề là làm sao để nâng cao chất lƣợng quản
trị rủi ro tín dụng bởi vì công tác quản trị rủi ro tín dụng có ý nghĩa quyết định đối
với sự tồn tại và phát triển của Agribank. Để điều hành hoạt động trong bất kỳ một
lĩnh vực gì thì các nhà lãnh đạo đều điều hành thông qua các chính sách và quản trị
rủi ro tín dụng cũng vậy. Vì vậy, một ngân hàng muốn giảm thiểu rủi ro trong hoạt
động tín dụng đòi hỏi tính hiệu quả của chính sách quản trị rủi ro phải đƣợc quan
tâm hàng đầu. Agribank cũng không nằm ngoài quy luật trên.
Tổng hợp các mối quan tâm trên, đồng thời nhận định thời gian tới rủi ro tín
dụng vẫn tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngân hàng và từ đó tác động mạnh đến nền
kinh tế, nên tui chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu
Đề tài về quản trị rủi ro tín dụng nói chung đƣợc nhiều cá nhân, các nhà lý
luận khoa học, các định chế tài chính nghiên cứu nhằm mục đích, đối tƣợng khác
nhau và đã có nhiều bài viết dƣới dạng trao đổi, nghiên cứu chuyên khảo,… đăng
trên các tạp chí.... Một số giáo trình và công trình nghiên cứu nhƣ:
- Giáo trình “Quản trị Ngân hàng thƣơng mại” – Nhà xuất bản Tài chính Hà
Nội – năm 2004 – Peter S.Rose: Giáo trình đã nói lên cái nhìn tổng quan về ngân
hàng, cách quản trị tài sản trong ngân hàng thƣơng mại.
- Giáo trình “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng” - NXB Thống kê
- Nguyễn Văn Tiến năm 2005: Giáo trình đề cập tới các loại rủi ro trong đó có rủi ro
tín dụng của Ngân hàng và các nguyên lý quản trị ngân hàng thƣơng mại.
- Giáo trình “Quản trị ngân hàng thƣơng mại” - NXB Thống kê - Phan Thị Thu Hà
năm 2009: Giáo trình đã đề cập tới cách thức phân tích tín dụng và chính sách tín dụng cũng
nhƣ về rủi ro tín dụng.
- Giáo trình “ Quản trị tín dụng ngân hàng thƣơng mại” – Nhà xuất bản tài chính –
Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc năm 2012: Giáo trình đã đƣa ra những vấn đề chung, quy
trình, phân tích tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại. Đồng thời giáo trình cũng đã đƣa ra các
nguyên tắc cũng nhƣ nội dung trong quản trị rủi ro tín dụng.
- Bùi Trƣờng Giang - Quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng trên thế
giới - bài học cho Việt Nam - Tạp chí Khoa học & đào tạo Ngân hàng số 70 năm
2008: Bài viết đã đƣa ra cách thức quản trị rủi ro tín dụng cũng nhƣ những lƣu ý khi
áp dụng vào thực trang của Việt Nam.
- Lê Thị Hồng – Luận văn thạc sĩ năm 2009 – “ Quản trị rủi ro tín dụng tại
NHNo&PTNT Việt Nam” : Luận văn đã đƣa ra thực trạng quản trị rủi ro tín dụng
tại NHNo&PTNT Việt Nam
- Đỗ Thùy Dung - Luận văn thạc sĩ 2008 - “Hoàn thiện công tác quản trị rủi
ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam” : Luận văn đã đƣa ra các giải pháp hoàn
thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam.
- Trần Trung Tƣờng- Luận án tiến sĩ năm 2011- “ Quản trị tín dụng của các
ngân hàng thƣơng mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”
- Nhữ Thị Bích Hạnh- Luận văn thạc sĩ năm 2012- “ Tăng cƣờng công tác quản
trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”
Với cùng một mục tiêu là giảm thiểu rủi ro tín dụng nhƣng với mỗi ngân
hàng sẽ có chiến lƣợc, chính sách riêng phù hợp với đặc điểm của đơn vị mình. Các
nghiên cứu đƣợc đề cập ở trên, nội dung quản trị rủi ro tín dụng đã đƣợc đề cập cả
về mặt nguyên lý và thực tiễn; tuy nhiên chƣa có một đề tài nào đi sâu vào nghiên
cứu thực tiễn và đề xuất các giải pháp liên quan tới mặt chính sách quản trị rủi ro tín
dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam, đặc biệt với những diễn biến phức tạp của tình
hình hiện nay. Trên cơ sở lý luận tại các giáo trình, các công trình nghiên cứu luận
văn đã chú trọng chọn lọc những ý tƣởng liên quan đến đề tài và đi sâu vào nghiên
cứu phân tích tình hình thực tiễn qua quá trình làm việc thực tế tại NHNo&PTNT
Việt Nam nhằm đƣa ra một số giải pháp “ Hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro
tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam” trong giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở một số vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và chính sách
quản trị rủi ro tín dụng của NHTM đi vào phân tích, đánh giá thực trạng công tác
quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank nói chung. Từ đó, đƣa ra các giải pháp nhằm
tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: chính sách quản trị rủi ro tín dụng (chỉ giới hạn
trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp).
- Phạm vi nghiên cứu: chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại Trụ sở chính và
Chi nhánh loại 1, loại 2 trong hệ thống Agribank 03 năm (2011-2013).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: phân
tích, so sánh, tổng hợp, thống kê… đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải
quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong luận văn.
6. Những đóng góp của luận văn
- Trên phƣơng diện lý luận: hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về rủi
ro và chính sách quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM.
- Trên phƣơng diện thực tiễn: phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín
dụng và chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank từ đó đƣa ra một số giải
pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Quản trị rủi ro tín dụng của NHTM
Chƣơng 2: Thực trạng chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank
Chƣơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro
tín dụng tại Agribank.
CHƢƠNG 1: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại (NHTM).
1.1.1. Một số hoạt động cơ bản của NHTM.
Ngân hàng là loại hình tổ chức tà i chính cung cấp một danh mục các dịch
vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và
thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một loại hình tổ chức kinh
doanh nào trong nền kinh tế. NHTM là trung gian tài chính thực hiện chức năng
kinh doanh tiền tệ với hoạt động cơ bản là nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi đó để cấp
tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ở Việt Nam, NHTM là loại hình ngân
hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và hoạt động kinh doanh khác
theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thƣờng xuyên một hoặc
một số nghiệp vụ sau đây:
* Nhận tiền gửi: là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dƣới hình thức
tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ
tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có
hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho ngƣời gửi tiền theo thỏa thuận.
* Cấp tín dụng: là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản
tiền hay cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả
bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh
ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Trong đó cho vay là hình thức cấp
tín dụng, theo đó bên cho vay giao hay cam kết giao cho khách hàng một khoản
tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa
thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
* Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản: là việc cung ứng phƣơng tiện
thanh toán thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động kinh doanh của một ngân hàng bao gồm rất nhiều hoạt động ở các
lĩnh vực khác nhau. Mỗi lĩnh vực kinh doanh mang lại những nguồn thu và những
rủi ro khác nhau cho ngân hàng. Trong đó, hoạt động tín dụng đã và đang là một
trong những hoạt động kinh doanh chính đem lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân
hàng thƣơng mại (NHTM). Song hành với việc mang lại nguồn thu nhập đáng kể
cho Ngân hàng thì đây cũng là lĩnh vực có rủi ro lớn nhất. Cũng chính là hoạt động
có rủi ro lớn nhất nên hậu quả của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thƣờng rất nặng
nề: làm tăng thêm chi phí của ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm hay mất đi cùng với
sự thất thoát vốn vay, làm xấu đi tình hình tài chính và cuối cùng làm tổn hại đến uy
tín và vị thế của ngân hàng. Do đó, để bảo đảm an toàn tài chính, nâng cao năng lực
cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, NHTM phải có phƣơng pháp quản
trị tốt rủi ro tín dụng ngân hàng.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) cũng
không nằm ngoài xu hƣớng phát triển của chung của hệ thống NHTM Việt Nam là
liên tục mở rộng về quy mô tài sản, quy mô vốn, trong đó quy mô tín dụng liên tục
đƣợc mở rộng. Hoạt động tín dụng tại Agribank đƣợc coi là hoạt động chính và đem
lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Thu từ hoạt động tín dụng trong những năm
gần đây đều chiếm tỷ trọng trên 90% tổng thu nhập của ngân hàng. Điều đó đƣợc
thể hiện qua chỉ tiêu tỷ lệ dƣ nợ tín dụng trên tổng tài sản của Agribank những năm
gần đây đều tăng lên (năm 2011 là 79%, năm 2012 là 88,9%; năm 2013 là 89%); nợ
xấu và tỷ lệ nợ xấu có chiều hƣớng tăng: năm 2011 là 15.419 (tƣơng đƣơng 3,71%);
năm 2012 là 27.447 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 6,1%); năm 2013 là 27.804 tỷ đồng
(tƣơng đƣơng 5,68%), trong khi đó chỉ tiêu ROE lại có xu hƣớng giảm qua các năm
(năm 2011 là 14,5%, năm 2012 là 8,5%, năm 2013 là 8%). Chất lƣợng tín dụng của
Agribank trong những năm gần đây đang có xu hƣớng xấu đi. Điều đó đặt ra cho
các nhà quản trị của Agribank một vấn đề là làm sao để nâng cao chất lƣợng quản
trị rủi ro tín dụng bởi vì công tác quản trị rủi ro tín dụng có ý nghĩa quyết định đối
với sự tồn tại và phát triển của Agribank. Để điều hành hoạt động trong bất kỳ một
lĩnh vực gì thì các nhà lãnh đạo đều điều hành thông qua các chính sách và quản trị
rủi ro tín dụng cũng vậy. Vì vậy, một ngân hàng muốn giảm thiểu rủi ro trong hoạt
động tín dụng đòi hỏi tính hiệu quả của chính sách quản trị rủi ro phải đƣợc quan
tâm hàng đầu. Agribank cũng không nằm ngoài quy luật trên.
Tổng hợp các mối quan tâm trên, đồng thời nhận định thời gian tới rủi ro tín
dụng vẫn tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngân hàng và từ đó tác động mạnh đến nền
kinh tế, nên tui chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu
Đề tài về quản trị rủi ro tín dụng nói chung đƣợc nhiều cá nhân, các nhà lý
luận khoa học, các định chế tài chính nghiên cứu nhằm mục đích, đối tƣợng khác
nhau và đã có nhiều bài viết dƣới dạng trao đổi, nghiên cứu chuyên khảo,… đăng
trên các tạp chí.... Một số giáo trình và công trình nghiên cứu nhƣ:
- Giáo trình “Quản trị Ngân hàng thƣơng mại” – Nhà xuất bản Tài chính Hà
Nội – năm 2004 – Peter S.Rose: Giáo trình đã nói lên cái nhìn tổng quan về ngân
hàng, cách quản trị tài sản trong ngân hàng thƣơng mại.
- Giáo trình “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng” - NXB Thống kê
- Nguyễn Văn Tiến năm 2005: Giáo trình đề cập tới các loại rủi ro trong đó có rủi ro
tín dụng của Ngân hàng và các nguyên lý quản trị ngân hàng thƣơng mại.
- Giáo trình “Quản trị ngân hàng thƣơng mại” - NXB Thống kê - Phan Thị Thu Hà
năm 2009: Giáo trình đã đề cập tới cách thức phân tích tín dụng và chính sách tín dụng cũng
nhƣ về rủi ro tín dụng.
- Giáo trình “ Quản trị tín dụng ngân hàng thƣơng mại” – Nhà xuất bản tài chính –
Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc năm 2012: Giáo trình đã đƣa ra những vấn đề chung, quy
trình, phân tích tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại. Đồng thời giáo trình cũng đã đƣa ra các
nguyên tắc cũng nhƣ nội dung trong quản trị rủi ro tín dụng.
- Bùi Trƣờng Giang - Quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng trên thế
giới - bài học cho Việt Nam - Tạp chí Khoa học & đào tạo Ngân hàng số 70 năm
2008: Bài viết đã đƣa ra cách thức quản trị rủi ro tín dụng cũng nhƣ những lƣu ý khi
áp dụng vào thực trang của Việt Nam.
- Lê Thị Hồng – Luận văn thạc sĩ năm 2009 – “ Quản trị rủi ro tín dụng tại
NHNo&PTNT Việt Nam” : Luận văn đã đƣa ra thực trạng quản trị rủi ro tín dụng
tại NHNo&PTNT Việt Nam
- Đỗ Thùy Dung - Luận văn thạc sĩ 2008 - “Hoàn thiện công tác quản trị rủi
ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam” : Luận văn đã đƣa ra các giải pháp hoàn
thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam.
- Trần Trung Tƣờng- Luận án tiến sĩ năm 2011- “ Quản trị tín dụng của các
ngân hàng thƣơng mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”
- Nhữ Thị Bích Hạnh- Luận văn thạc sĩ năm 2012- “ Tăng cƣờng công tác quản
trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”
Với cùng một mục tiêu là giảm thiểu rủi ro tín dụng nhƣng với mỗi ngân
hàng sẽ có chiến lƣợc, chính sách riêng phù hợp với đặc điểm của đơn vị mình. Các
nghiên cứu đƣợc đề cập ở trên, nội dung quản trị rủi ro tín dụng đã đƣợc đề cập cả
về mặt nguyên lý và thực tiễn; tuy nhiên chƣa có một đề tài nào đi sâu vào nghiên
cứu thực tiễn và đề xuất các giải pháp liên quan tới mặt chính sách quản trị rủi ro tín
dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam, đặc biệt với những diễn biến phức tạp của tình
hình hiện nay. Trên cơ sở lý luận tại các giáo trình, các công trình nghiên cứu luận
văn đã chú trọng chọn lọc những ý tƣởng liên quan đến đề tài và đi sâu vào nghiên
cứu phân tích tình hình thực tiễn qua quá trình làm việc thực tế tại NHNo&PTNT
Việt Nam nhằm đƣa ra một số giải pháp “ Hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro
tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam” trong giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở một số vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và chính sách
quản trị rủi ro tín dụng của NHTM đi vào phân tích, đánh giá thực trạng công tác
quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank nói chung. Từ đó, đƣa ra các giải pháp nhằm
tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: chính sách quản trị rủi ro tín dụng (chỉ giới hạn
trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp).
- Phạm vi nghiên cứu: chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại Trụ sở chính và
Chi nhánh loại 1, loại 2 trong hệ thống Agribank 03 năm (2011-2013).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: phân
tích, so sánh, tổng hợp, thống kê… đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải
quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong luận văn.
6. Những đóng góp của luận văn
- Trên phƣơng diện lý luận: hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về rủi
ro và chính sách quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM.
- Trên phƣơng diện thực tiễn: phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín
dụng và chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank từ đó đƣa ra một số giải
pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Quản trị rủi ro tín dụng của NHTM
Chƣơng 2: Thực trạng chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank
Chƣơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro
tín dụng tại Agribank.
CHƢƠNG 1: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại (NHTM).
1.1.1. Một số hoạt động cơ bản của NHTM.
Ngân hàng là loại hình tổ chức tà i chính cung cấp một danh mục các dịch
vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và
thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một loại hình tổ chức kinh
doanh nào trong nền kinh tế. NHTM là trung gian tài chính thực hiện chức năng
kinh doanh tiền tệ với hoạt động cơ bản là nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi đó để cấp
tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ở Việt Nam, NHTM là loại hình ngân
hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và hoạt động kinh doanh khác
theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thƣờng xuyên một hoặc
một số nghiệp vụ sau đây:
* Nhận tiền gửi: là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dƣới hình thức
tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ
tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có
hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho ngƣời gửi tiền theo thỏa thuận.
* Cấp tín dụng: là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản
tiền hay cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả
bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh
ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Trong đó cho vay là hình thức cấp
tín dụng, theo đó bên cho vay giao hay cam kết giao cho khách hàng một khoản
tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa
thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
* Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản: là việc cung ứng phƣơng tiện
thanh toán thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links