air_walk_boy_13

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế Lào để làm Luận văn thạc sỹ của mình trong khoá học tại Việt Nam





MỞ ĐẦU .1

CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ 3

1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của thuế nhập khẩu 3

1.1.1 – Khái niệm 3

1.1.2 - Bản chất 4

1.1.3 - Vai trò của thuế nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường 6

1.2. Chính sách thuế nhập khẩu 9

1.2.1 - Nội dung cơ bản của chính sách thuế nhập khẩu 9

1.2.2 - Vị trí của chính sách thuế nhập khẩu 12

1.3. Tác động của chính sách thuế nhập khẩu đến hoạt động kinh tế 13

1.3.1 - Thuế tác động tăng đến tăng trưởng kinh tế 13

1.3.2 - Thuế tác động tăng thu ngân sách 14

1.4. Cải cách chính sách thuế nhập khẩu của các nước và bài học kinh nghiệm cho Lào 14

1.4.1 - Cải cách chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam 14

1.4.1.1 – Chính sách tổ chức quản lý họat động nhập khẩu 14

1.4.1.2 – Mục tiêu và Nội dung cơ bản của chính sách thuế nhập khẩu 15

1.4.1.3 - Nhận xét về sự hình thành và quá trình hoạn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam 17

1.4.2 - Cải cách chính sách thuế nhập khẩu của Trung Quốc 18

1.4.2.1 - Bối cảnh kinh tế của Trung Quốc khi tiến hành cải cách thuế 18

1.4.2.2 - Mục tiêu và nội dung cơ bản của cải cách thuế nhập khẩu của Trung Quốc 19

1.4.2.3 - Thành tựu và tồn tại của cải cách thuế nhập khẩu Trung Quốc 22

1.4.3 - Tham khảo chính sách thuế nhập khẩu của các nước ASEAN 23

1.4.4 - Bài học kinh nghiệm cho CHDCND Lào 26

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


u thuế nhập khẩu với ASEAN do thực hiện hiệp định giảm thuế theo CEPT trên cơ sở những tính toán như sau:
- Kim ngạch nhập khẩu những mặt hàng thuộc diện cắt giảm thuế với ASEAN lấy theo kim ngạch năm 1998
- Kim ngạch nhập khẩu với ASEAN dự kiến đến 2008 sẽ tăng thêm 20% giảm thuế nhập khẩu (không tính phần tăng tự nhiên hàng năm)
- Thuế suất nhập khẩu với ASEAN giảm dần theo lịch trình
Vào những năm cuối của chương trình giảm thuế, khi mức giảm thuế là tương đối lớn, số giảm thu sẽ tăng tỷ lệ thuận với tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN. Như vậy nếu không có biện pháp hữu hiệu cho các ngành sản xuất trong nước thì trong tương lai nhập siêu của Lào từ ASEAN còn có thể tăng nhiều hơn, dẫn đến những thiệt hai không nhỏ về số thu từ thuế nhập khẩu cũng là từ các sắc thuế khác. Do đó, một trong những vấn đề quan trọng nhất để hạn chế giảm thu là:
1) Nâng cao hiệu quả sản xuất trong nước, điều chỉnh cơ cấu sản xuất để hàng sản xuất trong nước có thể cạnh tranh được với hàng nhập khẩu từ ASEAN.
2) Áp dụng các biện pháp hữu hiệu để góp phần hạn chế nhập khẩu từ ASEAN. Chỉ có như vậy thì kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN mới không tăng ngay cả trong trường hợp chúng ta thực hiện cắt giảm thuế.
Dự báo số tăng hay giảm số thu từ các thuế khác được dựa trên các yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh như chi phí sản xuất, khả năng đầu tư vốn, giá thành sản phẩm, môi trường đầu tư… Mà AFTA đem lại cho các doanh nghiệp như:
- Việc giảm thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu là đầu vào của sản xuất sẽ làm giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, dãn đến tăng khả năng cạnh tranh và khả năng sản xuất. Điều này sẽ dẫn đến tăng số thu ở các loại thuế khác như thuế doanh thu, thuế lợi tức.
- Tham gia thực hiện AFTA, các hàng hóa của Lào cũng sẽ được hưởng các mức thuế xuất ưu đãi khi xuất khẩu sang thị trường các nước thành viên ASEAN khác, do đó sẽ tăng lợi nhuận thu được của các xí nghiệp sản xuất kinh doanh XNK và sẽ dẫn đến tăng số thu về thuế lợi tức từ các cơ sở này.
- Ngoài ra, các ảnh hưởng gián tiếp đến khả năng tiết kiệm của người tiêu dùng và theo đó là mở rộng sản xuất trong khu vực tư nhân cùng với việc tăng số thu từ các loại thuế nội địa là hoàn toàn có khả năng song thực tế triển ra ở đay sẽ phức tạp hơn.
- Giảm thu từ thuế doanh thu, thuế lợi tức nếu các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ trong điều kiện AFTA.
Như vậy, tính sát thực của đoán về bến động trong số thu của ngân sách khi chúng ta hoàn thành AFTA sẽ phụ thuộc rất lớn vào mức tăng của kim ngạch thương mại, tính hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước. Điều này cũng phụ thuộc rất lớn vào việc hoạch định chính sách phát triển các ngành sản xuất, chính sách thương mại, đầu tư của chính phủ phù hợp và khai thác được lợi thế của AFTA đến mức đọ nào.
Trên đay, chúng ta phân tích nhũng nhân tố ảnh hưởng tới việc hoạch định chính sách thuế nhập khẩu trong một nền kinh tế nói chung và đối với nền kinh tế lào nói riêng. Điều đó có nghĩa là, khi hoạch định chính sách thuế nhập khẩu của Lào phải tính đến một cách toàn diện cả những nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Từ đó, để đưa ra các nguyên tắc để xây dựng chính sách thuế nhập khẩu. Có như vậy, chúng ta mới có được một chính sách thuế nhập khẩu thích hợp, và thực sự trở thành một công cụ chính sách kinh tế vĩ mô tác động thúc đẩy tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Lào.
2.2. Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu của Lào từ năm 2000 đến nay
2.2.1 - Khái quát về tình hình nhập khẩu của Lào
Nước CHDCND Lào là một nước có nền kinh tế kém phát triển, là một nước xuất phát từ ngành nông nghiệp là chủ yếu, về hàng hóa thì chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài. Tuy nhiên, trong những năm qua Lào đã xuất khẩu một số hàng hóa ra nước ngoài.
Trong 5 năm qua, hàng máy móc, điện, gỗ và sản phẩm gỗ vẫn là các mặt hàng xuất khẩu chính của Lào. Ba mặt hàng này là có tỷ trọng gần bằng nhau và tổng tỷ trọng đạt 70 - 80%. Từ năm 2002 – 2003, sản phẩm khai khoáng (vàng, thạch cao,…) bắt đầu trở thành mặt hàng chính và chiếm tỷ trọng từ 13 – 18%. Từ năm 2001 – 2005, tổng tỷ trọng của 4 mặt hàng trên luôn ở mức khoảng 85%.
Nhưng đối với hàng hóa nhập khẩu cũng chiếm tỷ trọng nhiều hơn hàng xuất khẩu, nhập khẩu phần nhiều từ các nước ASEAN, tổng kim nghạch nhập khẩu thời kỳ 5 năm 2001 – 2006 đạt khoảng 2360 triệu USD, năm 2004 chiếm 539 triệu USD, và tổng tỷ trọng tăng lên trong năm 2005 chiếm 738 triệu USD, tiếp theo nhập khẩu từ ASEAN là nhâp khẩu từ các nước Đông Âu, Châu Âu…
Điểm nổi bật là, chính sách thuế nhập khẩu trong thời gian qua đến nay đã có tác động tích cực đến các hoạt động kinh doanh thương mại nhập khẩu của các doanh nghiệp, góp phần làm tăng kim ngạch nhập khẩu trong nhiều năm. Điều này được thể hiện qua bảng số 2 sau đây:
Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu – nhập khẩu của Lào từ năm 2001-2005
Đơn vị: USD
Thị trường
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Tổng cộng xuất khẩu
182,089,911
352,624,287
102,334,543
455,624,613
175,112,054
878,008,548
Cămpuchia
55,909
118,752
406,586
19,500
33,225
33,225
Indonesia
-
123,740
-
441
172,800
172,800
Malaysia
68,823
170,688
54,069
24,938,542
39,749,768
39,794,768
Myanmar
24,740
241,740
-
13,407
-
-
Philippine
15,120
62,589
158,235
441
7,285
7,285
Singapore
167,345
132,264
411,667
219,117
16,404
16,404
Thailand
156,727,723
161,472,747
146,900,611
164,552,592
456,040,790
456,040,790
Vietnam
25,030,252
21,212,648
27,656,445
40,452,356
93,961,524
93,961,524
Tổng cộng nhập khẩu
533,583,102
551,118,387
561,800,000
686,020,068
931,410,000
249,671,294
Các nước ASEAN
155,547,608
381,631,584
358,795,974
539,756,682
738,342,569
176,136,800
Các nước EU = Tây Âu
-
-
94,828,551
35,442,646
38,997,991
26,339,294
Châu Phi
33,926,804
-
-
-
-
Châu Mỹ
56,133
758,294
7,875,235
472,814
5,213,236
386,888
Các nước đông âu
354,126,253
2,260
2,518,707
5,539,153
2,151,103
149,124
Châu Âu = Europe
1,802,209
27,302,960
81,839,571
33,630,925
35,834,064
19,413,073
Nguồn: Bộ Công nghiệp và Thương mại Lào (2006).
Kim ngạch XNK tăng bình quân 12,5%/năm. So với năm 2004 , tổng kim ngạch XNK tăng 2 lần, nhập khẩu tăng 1,8 lần năm 2005 đạt 931 triệu USD.
Nguồn thu phần nhiều thu từ xuất khẩu địen tử, gỗ, quan áo nói chung, nói riêng thu NSNN phần nhiều thu từ thuế trong đó có thuế nhập khẩu, trong những năm 2004 tổng thu NSNN từ thuế nhập khẩu chiếm 686 triệu USD, năm 2005 chiếm 981 triệu USD, phần nhiều nhập khẩu dự án chiếm 380 triệu USD trong năm 2005, dầu mỏ chiếm 148 triệu USD.
Bảng 2.2: Nhập khẩu của Lào từ các nước Châu Á
Đơn vị: USD
Các nước Châu Á
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Trung Quốc
17,687,444
89,516,844
82,039,713
79,913,507
85,063,456
Hàn quốc
2,554,795
6,132,479
8,267,915
6,607,614
6,745,206
Nhật bạn
1,669,727
10,733,107
6,936,366
3,939,500
38,768,948
Hong kong
9,250
78,781
263,375
1,212,892
7,025,976
Thái lan
142,037,545
327,025,414
302,335,406
432,557,355
573,996,535
Singapor
102,263
1,888,220
7,866,869
5,007,502
8,412,924
Tăiwan
84,170
383,933
112,748
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học ở việt nam hiện nay Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty Hanvico Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán bán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DTL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách marketing quan hệ khách hàng tại công ty du lịch vietravel chi nhánh đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Bưu Chính Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính đối với các dự án đầu tư dài hạn của Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top