mytrang_94qn

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

các chính sách vĩ mô nh: nhiều mặt hàng thuế suất đáng nhẽ nên để ở mức thuế suất thấp do ngành hàng này ở việt nam không có khả năng sản xuất nh sản xuất ô tô, xe máy... nhng chúng ta lại để ở mức thuế suất rất cao cùng với thuế suất tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng cao đánh vào những hàng hoá này. nh vậy chúng ta cần so sánh những tổn thất, tác hại với những lợi ích mà chính sách đó mang lại trớc mắt và lâu dài để có những quyết định đúng đắn trong việc ban hành các văn bản, nghị định...
2.4.2.1.3. những hạn chế trong quy định miễn giảm thuế.
chế độ miễn giảm thuế quy định cho các đối tợng còn quá rộng, nhiều u đãi cho một số đối tợng. điều này không chỉ gây khó khăn cho việc quản lý, mà còn tạo ra một sự không công bằng giữa các đối tọng nộp thuế, đồng thời không phản ánh đúng đắn gía trị hàng nhập khẩu khi hạch toán hiệu quả kinh doanh của đơn vị.
nội dung miễn giảm thuế trong luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cha có sự nhất quán trong hệ thống pháp luật về thuế. đây cũng là một trong những tồn tại của hệ thống chính sách thuế hiện nay nói chung cũng nh thuế nhập khẩu khẩu nói riêng.
2.4.2.1.4. những khía cạnh cha thích ứng của chính sách thuế nhập khẩu hiện hành so với yêu cầu hội nhập.
vì mục tiêu chính của chính sách thuế nhập khẩu ở việt nam trong giai đoạn hiện nay là bảo hộ hàng hoá sản xuất trong nớc nhằm làm giảm lợng hàng hoá nhập khẩu và thu hút nguồn lực từ các ngành sản xuất khác vào ngành sản xuất đợc bảo hộ, tạo điều kiện tăng quy mô sản xuất trong các ngành này bởi lợi thế so sánh của việt nam còn hạn hẹp, vì thế để đáp ứng yêu cầu cắt giảm thuế quan trong quá trình hội thì mục tiêu bảo hộ của chính sách thuế nhập khẩu của ta sẽ giảm dần và một lúc nào đó nó sẽ không còn nữa.
nhng bất cấp, vớng mắc của chính sách thuế nhập khẩu hiện nay là chính sách mới đợc hình thành và hoàn thiện từng bớc vẫn còn mang tính tình thế là chủ yếu, nhằm đối phó với những yêu cầu của hội nhập, áp lực của gia tăng cạnh tranh của thị trờng quốc tế cụ thể.
một là: chính sách thuể nhập khẩu chú trọng đến mục tiêu,tăng thu ngân sách nhà nớc, cha tạo điều kiện và áp lực tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế.
chính sách thuế nhập khẩu hiện hành đợc xây dựng theo nguyên tắc bảo hộ sản xuất trong nớc, cụ thể là bảo hộ đối với máy móc thiết bị, nguyên vật liệu trọng yếu cho sản xuất mà trong nớc cha sản xuất đợc thì có mức thuế suất cao hơn. do vậy hầu nh tất cả các ngành sản xuất trong nớc đều đang đợc bảo hộ triệt để nh nhau, cứ có sản xuất trong nớc thì mức thuế suất mặt hàng đó lại đợc điều chỉnh tăng lên. biêủ thuế nhập khẩu ban hành kèm theo luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu năm 1991 và sau hai lần sửa đổi bổ sung (năm 1993 và năm 1998) đã thờng xuyên điều chỉnh. trong biểu thuế, có những mặt hàng do mới xuất hiện trên thị trờng hay cách hiểu khác nhau, có thể áp mã tính thuế vào nhiều mức khác nhau. tình trạng trên đây đã dẫn đến có nhiều trờng hợp cố tình áp mức thuế suất thấp để đợc hởng mức thuế phải nộp thấp hơn.
mặt khác, danh mục hàng hoá ghi trong biểu thuế nhập khẩu cha đầy đủ, cha phù hợp danh mục hài hoà và mã hoá hàng hoá xuất nhập khẩu (hs), gây khó khăn cho việc xác định áp mã hàng hoá tính thuế nhập khẩu. số dòng hàng trong biểu thuế hiện hành là 6400 dòng hàng, trong khi đó số dòng hàng hoá ghi trong danh mục (hs) là 10515 mặt hàng chỉ chiếm 60,66%. thực tế này đã gây nên không ít khó khăn diến ra nhiều cuộc tranh chấp giữa doanh nghiệp và cơ quan hải quan trong việc áp mã tính thuế.
do trình độ phát triển kinh tế của nớc ta xuất phát điểm rất thấp so với các nớc trên khu vực và trên thế giới cơ chế kinh tế trong giai đoạn chuyển đổ từ thể chế kinh tế tới các biện pháp vi mỗ, vĩ mô...từ chỗ gần nh khép kín trong hội đồng tơng trợ kinh tế mà nền tảng là cơ chế kế hoạch, chuyển sang nền kinh tế thị trờng hội nhập kinh tế quốc tế. khả năng cạnh tranh thấp, giá thành cao, sự mất cân đối trong nền kinh tế diễn ra triền miên.
những khó khăn ban đầu khi tham gia hội nhập ta không thê tránh khỏi, từ quan hệ song phơng đến quan hệ đa phơng chúng ta vừa hội nhập vừa rút ra kinh nghiệm. vừa thực hiện chiến lợc phát triển đẩy nhanh khả năng cạnh tranh hàng hoá và trông chờ vào khả năng của các doanh nghiệp, khả năng nhanh nhậy, tự lực thích nghi xu thế hội khập cạnh tranh ngày càng khốc liệt này. trong khi đó, một nhợc điểm không thể tránh khỏi là sức ỳ của đại bộ phận các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, t tởng chờ bảo hộ còn lớn nhờ hởng lợi thế độc quyền. môi trơng đầu t không đợc thông thoáng, kém sự ổn định, kìm hãm sự phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
hội nhập kinh tế quốc tế đợc xem nh một yếu tố khách quan và nó đã trở thành vấn đề thời sự của cả thế giới. trớc dòng chảy của xu thế đó, mỗi quốc gia phải tự tìm cho mình một hớng đi thích hợp với hoàn cảnh cụ thể.
để đáp ứng với yêu cầu của hội nhập, nhà nớc ta đã có nhiều cơ chế, chính sách cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để thích ứng với thực trạng kinh tế của nớc mình và thông lệ quốc tế trong đó chính sách thuế nhập khẩu giữ một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hội nhập, liên kết kinh tế quốc tế.
kể từ khi luật thuế nhập khẩu ra đời (ngày 26/12/91) thuế nhập khẩu đã có hai lần sửa đổi, bổ sung( vào ngày 05/07/93 và ngày 20/5/1998 )dới dạng luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật thuế nhập khẩu đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới.
trong thời gian vừa qua chúng ta đã đặt đợc những thành tựu đáng kể, chúng ta đã trở thành thành viên của hiệp hội các quốc gia đông nam á(asean ), tham gia tích cực vào khu vực mậu dịch tự do asean (afta) ra nhập diễn đàn châu á -thái bình dơng (apec) và tiếp tục đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (wto) .
tuy nhiên luật thuế nhập khẩu vẫn còn những bất cập do phần lớn yếu tố khách quan tạo nên, đã hạn chế bớc tiến hộp nhập, quan hệ thơng mại, đầu t giữa việt nam và các nớc bạn hàng.
vì thế việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu là hết sức cần thiết nó quyết định tới sự thành bại của mỗi quốc gia khi hội nhập kinh tế quốc tế.
nhận thức đợc điều này em đã chọn đề tài “hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu ở việt nam trong điều kiên hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.

đối tợng nghiên cứu của đề tài này: là hệ thống chính sách thuế nhập khẩu của việt nam và quá trình thực hiện hệ thống chính sách này.
mục đích nghiên cứu: phân tích và đánh giá quá trình hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu và những thành tựu, hạn chế trong những năm vừa qua. từ đó tìm ra những giải pháp hoàn thiện hơn nữa chính sách thuế nhập khẩu nhằm đáp ứng yêu cầu của chính sách thơng mại việt nam trong thời gian tới.
kết cấu của luận văn này bao gồm:
lời mở đầu:
chơng i: tổng quan về thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
chơng ii: thực trạng chính sách thuế nhập khẩu ở việt nam trong thời gian qua.
chơng iii: giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
kết luận.
chơng i. tổng quan về thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

1.1. một số lý luận cơ bản về thuế.
1.1.1. khái niệm về thuế.
ngay từ khi nhà nớc ra đời thì thuế cũng xuất hiện, thuế là sản phẩm tất yếu từ sự xuất hiện hệ thống bộ máy nhà nớc. ngợc lại, đến lợt nó thuế là nguồn thu chính cho sự tồn tại và hoạt động của hệ thống bộ máy nhà nớc.thuế qua quá trình phát triển và hoàn thiện lâu dài đã có nhiều quan điểm cũng nh khái niệm khác nhau:
-theo e.r.a seligman, một học giả t sản ngời mỹ đã đa ra khái niệm nh sau “thuế là sự đóng góp cỡng bức của mỗi ngời cho chính phủ để trang trải các chi phí và lợi ích chung không căn cứ vào lợi ích riêng đợc hởng “.
-theo các nhà kinh điển cho rằng “ thuế là cái nhà nớc thu của dân nhng không bù lại” và “thuế cái cấu thành nên phần thu của chính phủ, nó đợc lấy ra từ đất đai và lao động trong nớc, xét cho cùng thì thuế đợc lấy ra từ t bản hay thu nhập của ngời chịu thuế” (lênin toàn tập 15).
-nớc ta, đã có nhiều nhà kinh tế, nhiều công trình nguyên cứu đã nêu lên khái niệm thuế, ví dụ nh:
khái niệm 1: “ thuế là hình thức đóng góp bắt buộc do luật định đối với các thể nhân và pháp nhân nhằm đáp ứng về cơ bản các nhu cầu chỉ tiêu của nhà nớc”
khái niệm 2: “thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nớc theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo chức năng của nhà nớc, ngời đóng góp đợc hởng hợp pháp phần thu nhập còn lại”
Chương I. Tổng quan về thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 5

1.1. Một số lý luận cơ bản về thuế. 5

1.1.1. Khái niệm về thuế. 5

1.1.2. Đặc điểm chung về thuế. 6

1.1.3. Chức năng của thuế. 6

1.2. Những vấn đề chung về thuế nhập khẩu 9

1.2.1. Lịch sử hình thành phát triển của thuế nhập khẩu 9

1.2.2. Lý luận cơ bản về thuế nhập khẩu. 12

1.3. Chính sách thuế nhập khẩu . 19

1.3.1. Khái niệm chính sách thuế. 19

1.3.2. Các vấn đề xây dựng chính sách thuế nhập khẩu 20

1.3.3. Nguyên tắc cơ bản xây dựng chính sách thuế nhập khẩu. 21

1.3.4. Các công cụ của chính sách thuế nhập khẩu 23

13.5. Những nhân tố ảnh hưởng tới chính sách thuế nhập khẩu. 24

1.4. Những nguyên tắc cam kết quốc tế về thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 25

1.4.1.Các nguyên tắc ràng buộc về thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 25

1.5. Kinh nghiệm sử dụng chính sách thuế nhập khẩu của một số nước trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế: 29

1.5.1. Tham khảo chính sách thuế quan của Trung Quốc: 30

1.5.2. Tham khảo chính sách thuế nhập khẩu của các nước ASEAN: 31

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học ở việt nam hiện nay Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty Hanvico Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán bán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DTL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách marketing quan hệ khách hàng tại công ty du lịch vietravel chi nhánh đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Bưu Chính Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính đối với các dự án đầu tư dài hạn của Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top