Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC
ĐÀO TẠO ...................................................................................................................... 9
1.1. Một số vấn đề cơ bản về cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp
công lập ....................................................................................................................... 9
1.1.1. Khái niệm, phân loại đơn vị sự nghiệp công lập ........................................... 9
1.1.2. Cơ chế tự chủ tài chính trong các cơ sở giáo dục đại học công lập............. 10
1.1.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến cơ chế tự chủ tài chính trong cơ sở giáo dục đại
học công lập........................................................................................................... 20
1.2. Tổng quan về tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các cơ sở giáo
dục đại học công lập ở Việt Nam thời gian qua ........................................................ 24
1.2.1. Những kết quả đạt đƣợc............................................................................... 24
1.2.2. Những hạn chế cần khắc phục ..................................................................... 28
1.3. Kinh nghiệm một số nƣớc về tự chủ chính trong đào tạo Đại học .................. 31
1.3.1. Khái quát về tự chủ tài chính ở một số nƣớc ............................................... 31
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra .......................................................................... 33
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI .......................................................................... 35
2.1. Khái quát về Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội.......................................... 35
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................. 35
2.1.2. Vị trí, chức năng và nhiệm vụ ..................................................................... 35
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và một số chỉ tiêu cơ bản ....................................... 36
2.2. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ tại Trƣờng Đại học
Công Nghiệp Hà Nội. ................................................................................................ 40
2.2.1. Sự hình thành cơ chế tự chủ tài chính ......................................................... 40
2.2.2. Thực trạng nguồn tự chủ về nguồn thu và mức thu..................................... 41
2.2.3. Tự chủ trong nội dung chi và quản lý chi .................................................... 50
2.2.4. Kiểm tra giám sát thực thi cơ chế tự chủ tài chính ...................................... 57
2.3. Đánh giá thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại trƣờng Đại học
Công Nghiệp Hà Nội ................................................................................................. 59
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc............................................................................... 59
2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân của hạn chế............................................... 60
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH THEO HƢỚNG TỰ CHỦ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI ........................................................................................................................ 62
3.1. Định hƣớng chung và định hƣớng phát triển của Trƣờng Đại học Công
nghiệp Hà Nội............................................................................................................ 62
3.1.1. Quan điểm về đầu tƣ, phát triển giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nƣớc . 62
3.1.2. Nhiệm vụ và mục tiêu chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo của đất
nƣớc ....................................................................................................................... 64
3.1.3. Phƣơng hƣớng phát triển của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội ........... 68
3.2. Mục tiêu phát triển và nhu cầu nguồn tài chính Trƣờng Đại học Công nghiệp
Hà Nội ....................................................................................................................... 69
3.2.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 69
3.2.2. Nhu cầu nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu phát triển từ 2015-2020............ 71
3.2.3. Phƣớng hƣớng hoàn thiện quản lý tài chính ................................................ 73
3.3. Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ tại Trƣờng
Đại học Công nghiệp Hà Nội .................................................................................... 75
3.3.1. Hoàn thiện đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ, tự chịu
trách nhiệm ............................................................................................................ 75
3.3.2. Đa dạng hóa các nguồn tài chính ................................................................. 79
3.3.3. Tăng cƣờng quản lý chi tiêu ........................................................................ 82
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 87
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong thời kỳ Khoa học và Công nghệ đang phát triển với những bƣớc
nhảy vọt, đang trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp có tác động đến tất cả
các lĩnh vực, làm thay đổi nhanh chóng và sâu sắc đến mọi mặt đời sống vật
chất và tinh thần của xã hội. Sự phát triển nhanh chóng của Khoa học và
Công nghệ đã tạo tiền đề cơ bản thúc đẩy việc xây dựng nền kinh tế tri thức.
Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, tạo nên những thay
đổi sâu sắc từ triết lý, quan niệm, giá trị giáo dục đến việc xây dựng hệ thống
giáo dục, mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục. Nhà trƣờng đang chuyển
sang cơ chế mở rộng, đối thoại với xã hội và gắn phát triển Khoa học với
công nghệ với sản xuất. Đầu tƣ cho giáo dục đang đƣợc coi là đầu tƣ phát
triển. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân.
Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Trong hệ thống giáo dục và đào tạo, giáo dục đại học là một khâu trọng yếu,
đảm nhận sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, là động lực cho
tăng trƣởng và phát triển kinh tế của đất nƣớc, nhất là trong giai đoạn công
nghiệp hoá hiện đại hoá.
Để nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung và đào tạo đại học nói riêng,
bên cạnh sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ
cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phƣơng pháp dạy và học, việc đảm bảo
nguồn tài chính và xác lập cơ chế quản lý tài chính cho các trƣờng Đại học có
vai trò cực kỳ quan trọng. Nhà nƣớc cũng cần tăng cƣờng đầu tƣ và đổi
mới cơ chế quản lý đặc biệt là cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị sự
nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo theo hƣớng tăng cƣờng tính
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị, từ đó tạo điều kiện cho các trƣờng
đại học công lập đáp ứng tốt các đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 25/4/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2003/NĐ-CP
với chủ trƣơng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Tuy
nhiên, qua quá trình thực hiện tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và
tại Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội nói riêng đã có những vƣớng mắc
liên quan đến tự chủ tài chính, đó là sự lệch pha giữa cơ chế và quyền thực tế.
các hạn chế bao gồm: Cơ chế phân bổ ngân sách cho Nghiên cứu Khoa học
chƣa có tiêu chí, chƣa dựa vào thành tích khoa học, còn chồng chéo, chƣa
hiệu quả. Phân bổ ngân sách cho chi thƣờng xuyên còn nặng tính bình quân,
dựa trên yếu tố “đầu vào”, chƣa chú trọng đầu ra là chất lƣợng, nhu cầu đào
tạo, cơ cấu ngành nghề; Chế độ học phí thấp, cào bằng; Chƣa có tiêu chí đánh
giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị đƣợc giao quyền tự chủ; Suất đầu
tƣ trên sinh viên còn thấp; Cơ chế kiểm soát theo yếu tố đầu vào chƣa làm rõ
tách nhiệm giải trình của các trƣờng; Việc ra quyết định đầu tƣ, sửa chữa,
mua sắm tài sản chịu sự quản lý, chi phối của nhiều văn bản làm cho các
trƣờng gặp khó khăn trong đầu tƣ, nâng cấp cơ sở vật chất để nâng cao chất
lƣợng đào tạo.
Xuất phát từ những lý do trên. Tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện cơ chế
quản lý tài chính trong quá trình thực hiện tự chủ ở Trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu:
Trong thời gian qua, cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học đã
luôn luôn đƣợc đổi mới cho phù hợp với yêu cầu phát triển. Ngay từ đầu
những năm 2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về chế
độ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu. Đến năm 2006, Chính phủ ban
hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với
đơn vị sự nghiệp công lập.
Trên cơ sở Nghị quyết số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội
khoá XII về chủ trƣơng, định hƣớng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo
dục và đào tạo từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015, Chính phủ đã ban
hành Nghị định số 49/2009/NĐ-CP quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi
phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015,… có
thể nói các cơ chế tài chính trên đã tạo động lực quan trọng đối với các cơ sở
giáo dục đại học công lập trong việc nâng cao quyền tự chủ, gắn với tự chịu
trách nhiệm trong việc khai thác, phát huy các tiềm năng về cơ sở vật chất, tài
sản, đội ngũ giáo viên để mở rộng quy mô, đa dạng hoá các loại hình đào tạo,
gắn với nhu cầu xã hội, tăng nguồn tài chính cho nhà trƣờng, tăng cƣờng tái
đầu tƣ cơ sở vật chất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời lao
động… Tuy vậy, thực tế cho thấy bên cạnh những thành tích quả tích cực mang
lại, cơ chế tài chính hiện nay đối với giáo dục đại học vẫn còn một số tồn tại,
bất cập cần tiếp tục đƣợc hoàn thiện và đổi mới cho phù hợp với các chủ
trƣơng, định hƣớng về phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới.
Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội là một đơn vị sự nghiệp công lập
hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
Công tác quản lý tài chính ở Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đƣợc thực
hiện theo cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập có thu, tự
chủ về tài chính. Trƣờng đã không ngừng thực hiện đổi mới cải tiến về mọi
mặt, và là một trong những trƣờng đại học đi đầu trong việc đổi mới cơ chế
quản lý đào tạo từ cơ chế đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín
chỉ. Đây là một bƣớc tiến lớn của Nhà trƣờng nhằm mở rộng quy mô cũng
nhƣ nâng cao chất lƣợng đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của xã hội. Tuy
nhiên, đặc trƣng của hoạt động đào tạo theo tín chỉ đã đem lại nhiều khó khăn
cho nhà trƣờng, đặc biệt là khó khăn trong việc quản lý tài chính theo cơ chế
tự chủ tài chính.
Hiện nay, đã có một số công trình nghiên cứu về Tự chủ tài chính tại các
trƣờng đại học. Qua thời gian tìm hiểu và tham khảo một số các tài liệu, nghiên
cứu về các đề tài có liên quan. Tác giả xin nêu một số các công trình nghiên cứu
có liên quan đến luận văn:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC
ĐÀO TẠO ...................................................................................................................... 9
1.1. Một số vấn đề cơ bản về cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp
công lập ....................................................................................................................... 9
1.1.1. Khái niệm, phân loại đơn vị sự nghiệp công lập ........................................... 9
1.1.2. Cơ chế tự chủ tài chính trong các cơ sở giáo dục đại học công lập............. 10
1.1.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến cơ chế tự chủ tài chính trong cơ sở giáo dục đại
học công lập........................................................................................................... 20
1.2. Tổng quan về tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các cơ sở giáo
dục đại học công lập ở Việt Nam thời gian qua ........................................................ 24
1.2.1. Những kết quả đạt đƣợc............................................................................... 24
1.2.2. Những hạn chế cần khắc phục ..................................................................... 28
1.3. Kinh nghiệm một số nƣớc về tự chủ chính trong đào tạo Đại học .................. 31
1.3.1. Khái quát về tự chủ tài chính ở một số nƣớc ............................................... 31
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra .......................................................................... 33
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI .......................................................................... 35
2.1. Khái quát về Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội.......................................... 35
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................. 35
2.1.2. Vị trí, chức năng và nhiệm vụ ..................................................................... 35
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và một số chỉ tiêu cơ bản ....................................... 36
2.2. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ tại Trƣờng Đại học
Công Nghiệp Hà Nội. ................................................................................................ 40
2.2.1. Sự hình thành cơ chế tự chủ tài chính ......................................................... 40
2.2.2. Thực trạng nguồn tự chủ về nguồn thu và mức thu..................................... 41
2.2.3. Tự chủ trong nội dung chi và quản lý chi .................................................... 50
2.2.4. Kiểm tra giám sát thực thi cơ chế tự chủ tài chính ...................................... 57
2.3. Đánh giá thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại trƣờng Đại học
Công Nghiệp Hà Nội ................................................................................................. 59
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc............................................................................... 59
2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân của hạn chế............................................... 60
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH THEO HƢỚNG TỰ CHỦ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI ........................................................................................................................ 62
3.1. Định hƣớng chung và định hƣớng phát triển của Trƣờng Đại học Công
nghiệp Hà Nội............................................................................................................ 62
3.1.1. Quan điểm về đầu tƣ, phát triển giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nƣớc . 62
3.1.2. Nhiệm vụ và mục tiêu chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo của đất
nƣớc ....................................................................................................................... 64
3.1.3. Phƣơng hƣớng phát triển của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội ........... 68
3.2. Mục tiêu phát triển và nhu cầu nguồn tài chính Trƣờng Đại học Công nghiệp
Hà Nội ....................................................................................................................... 69
3.2.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 69
3.2.2. Nhu cầu nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu phát triển từ 2015-2020............ 71
3.2.3. Phƣớng hƣớng hoàn thiện quản lý tài chính ................................................ 73
3.3. Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ tại Trƣờng
Đại học Công nghiệp Hà Nội .................................................................................... 75
3.3.1. Hoàn thiện đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ, tự chịu
trách nhiệm ............................................................................................................ 75
3.3.2. Đa dạng hóa các nguồn tài chính ................................................................. 79
3.3.3. Tăng cƣờng quản lý chi tiêu ........................................................................ 82
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 87
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong thời kỳ Khoa học và Công nghệ đang phát triển với những bƣớc
nhảy vọt, đang trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp có tác động đến tất cả
các lĩnh vực, làm thay đổi nhanh chóng và sâu sắc đến mọi mặt đời sống vật
chất và tinh thần của xã hội. Sự phát triển nhanh chóng của Khoa học và
Công nghệ đã tạo tiền đề cơ bản thúc đẩy việc xây dựng nền kinh tế tri thức.
Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, tạo nên những thay
đổi sâu sắc từ triết lý, quan niệm, giá trị giáo dục đến việc xây dựng hệ thống
giáo dục, mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục. Nhà trƣờng đang chuyển
sang cơ chế mở rộng, đối thoại với xã hội và gắn phát triển Khoa học với
công nghệ với sản xuất. Đầu tƣ cho giáo dục đang đƣợc coi là đầu tƣ phát
triển. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân.
Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Trong hệ thống giáo dục và đào tạo, giáo dục đại học là một khâu trọng yếu,
đảm nhận sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, là động lực cho
tăng trƣởng và phát triển kinh tế của đất nƣớc, nhất là trong giai đoạn công
nghiệp hoá hiện đại hoá.
Để nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung và đào tạo đại học nói riêng,
bên cạnh sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ
cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phƣơng pháp dạy và học, việc đảm bảo
nguồn tài chính và xác lập cơ chế quản lý tài chính cho các trƣờng Đại học có
vai trò cực kỳ quan trọng. Nhà nƣớc cũng cần tăng cƣờng đầu tƣ và đổi
mới cơ chế quản lý đặc biệt là cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị sự
nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo theo hƣớng tăng cƣờng tính
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị, từ đó tạo điều kiện cho các trƣờng
đại học công lập đáp ứng tốt các đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 25/4/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2003/NĐ-CP
với chủ trƣơng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Tuy
nhiên, qua quá trình thực hiện tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và
tại Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội nói riêng đã có những vƣớng mắc
liên quan đến tự chủ tài chính, đó là sự lệch pha giữa cơ chế và quyền thực tế.
các hạn chế bao gồm: Cơ chế phân bổ ngân sách cho Nghiên cứu Khoa học
chƣa có tiêu chí, chƣa dựa vào thành tích khoa học, còn chồng chéo, chƣa
hiệu quả. Phân bổ ngân sách cho chi thƣờng xuyên còn nặng tính bình quân,
dựa trên yếu tố “đầu vào”, chƣa chú trọng đầu ra là chất lƣợng, nhu cầu đào
tạo, cơ cấu ngành nghề; Chế độ học phí thấp, cào bằng; Chƣa có tiêu chí đánh
giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị đƣợc giao quyền tự chủ; Suất đầu
tƣ trên sinh viên còn thấp; Cơ chế kiểm soát theo yếu tố đầu vào chƣa làm rõ
tách nhiệm giải trình của các trƣờng; Việc ra quyết định đầu tƣ, sửa chữa,
mua sắm tài sản chịu sự quản lý, chi phối của nhiều văn bản làm cho các
trƣờng gặp khó khăn trong đầu tƣ, nâng cấp cơ sở vật chất để nâng cao chất
lƣợng đào tạo.
Xuất phát từ những lý do trên. Tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện cơ chế
quản lý tài chính trong quá trình thực hiện tự chủ ở Trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu:
Trong thời gian qua, cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học đã
luôn luôn đƣợc đổi mới cho phù hợp với yêu cầu phát triển. Ngay từ đầu
những năm 2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về chế
độ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu. Đến năm 2006, Chính phủ ban
hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với
đơn vị sự nghiệp công lập.
Trên cơ sở Nghị quyết số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội
khoá XII về chủ trƣơng, định hƣớng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo
dục và đào tạo từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015, Chính phủ đã ban
hành Nghị định số 49/2009/NĐ-CP quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi
phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015,… có
thể nói các cơ chế tài chính trên đã tạo động lực quan trọng đối với các cơ sở
giáo dục đại học công lập trong việc nâng cao quyền tự chủ, gắn với tự chịu
trách nhiệm trong việc khai thác, phát huy các tiềm năng về cơ sở vật chất, tài
sản, đội ngũ giáo viên để mở rộng quy mô, đa dạng hoá các loại hình đào tạo,
gắn với nhu cầu xã hội, tăng nguồn tài chính cho nhà trƣờng, tăng cƣờng tái
đầu tƣ cơ sở vật chất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời lao
động… Tuy vậy, thực tế cho thấy bên cạnh những thành tích quả tích cực mang
lại, cơ chế tài chính hiện nay đối với giáo dục đại học vẫn còn một số tồn tại,
bất cập cần tiếp tục đƣợc hoàn thiện và đổi mới cho phù hợp với các chủ
trƣơng, định hƣớng về phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới.
Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội là một đơn vị sự nghiệp công lập
hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
Công tác quản lý tài chính ở Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đƣợc thực
hiện theo cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập có thu, tự
chủ về tài chính. Trƣờng đã không ngừng thực hiện đổi mới cải tiến về mọi
mặt, và là một trong những trƣờng đại học đi đầu trong việc đổi mới cơ chế
quản lý đào tạo từ cơ chế đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín
chỉ. Đây là một bƣớc tiến lớn của Nhà trƣờng nhằm mở rộng quy mô cũng
nhƣ nâng cao chất lƣợng đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của xã hội. Tuy
nhiên, đặc trƣng của hoạt động đào tạo theo tín chỉ đã đem lại nhiều khó khăn
cho nhà trƣờng, đặc biệt là khó khăn trong việc quản lý tài chính theo cơ chế
tự chủ tài chính.
Hiện nay, đã có một số công trình nghiên cứu về Tự chủ tài chính tại các
trƣờng đại học. Qua thời gian tìm hiểu và tham khảo một số các tài liệu, nghiên
cứu về các đề tài có liên quan. Tác giả xin nêu một số các công trình nghiên cứu
có liên quan đến luận văn:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links