Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.1.Doanh nghiệp lữ hành 3
1.1.1.Định nghĩa doanh nghiệp lữ hành 3
1.1.2.Chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. 5
1.2.Chương trình du lịch 6
1.2.1.Khái niệm chương trình du lịch 6
1.2.2.Quy trình kinh doanh chương trình du lịch 7
1.3.Công tác bán chương trình du lịch 8
1.3.1.Kênh tiêu thụ trực tiếp 9
1.3.2.Kênh tiêu thụ gián tiếp 9
1.4.Công tác thực hiện chương trình du lịch 10
1.4.1.Trước khi thực hiện chương trình 10
1.4.2.Trong khi thực hiện chương trình 13
1.4.2.1.Các hoạt động của bộ phận điều hành 13
1.4.2.2.Các hoạt động của hướng dẫn viên 14
1.4.3.Sau khi kết thúc chương trình 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC BÁN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH NGŨ HÀNH SƠN – HỘI AN TẠI CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ DU LỊCH XỨ ĐÀ 17
2.1.Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Thương mại – Dịch vụ Du lịch Xứ Đà….... 17
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 17
2.1.2.Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Du lịch Dacotours 18
2.1.4.Hệ thống sản phẩm của Công ty du lịch Dacotours 21
2.1.4.1.Lữ hành 21
2.1.4.2.Các sản phẩm khác 21
2.1.5.Cơ sở vật chất kĩ thuật của Công ty du lịch Dacotours 22
2.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty du lịch Dacotours từ năm 2013 – 2015 26
2.2.1.Tình hình biến động nguồn khách của công ty từ năm 2013-2015 26
2.2.2.Cơ cấu nguồn khách của công ty từ năm 2013 – 2015 28
2.2.2.1.Cơ cấu khách theo quốc tịch 28
2.2.2.2.Cơ cấu khách theo hình thức chuyến đi 30
2.2.2.3.Cơ cấu khách theo hình thức khai thác 32
2.2.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2013-2015 33
2.3.Kết quả khai thác chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An. 35
2.3.1.Tình hình khách du lịch của chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An……….. 35
2.3.2.Kết quả hoạt động kinh doanh chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An........ 38
2.4.Thực trạng bán chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours 40
2.4.1.Giới thiệu chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An 40
2.4.2.Công tác bán chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An 42
2.4.2.1.Công tác bán trực tiếp 42
2.4.2.2.Công tác bán gián tiếp 45
2.4.3.Đánh giá công tác bán chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours. 46
2.4.3.1.Công tác bán trực tiếp 46
2.4.3.2.Công tác bán gián tiếp 46
2.5.Thực trạng tổ chức thực hiên chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours 47
2.5.1.Tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An 47
2.5.1.1.Trước khi thực hiện chương trình 47
2.5.1.2.Trong khi thực hiện chương trình 48
2.5.1.3.Sau khi thực hiện chương trình 53
2.5.2.Đánh giá công tác tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An 54
2.5.2.1.Trước khi thực hiện chương trình 54
2.5.2.2.Trong khi thực hiện chương trình 54
2.5.2.3.Sau khi thực hiện 54
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BÁN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH NGŨ HÀNH SƠN – HỘI AN CỦA CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ DU LỊCH XỨ ĐÀ 56
3.1.Cơ sở đề xuất giải pháp 56
3.1.1.Tình hình kinh doanh lữ hành trên địa bàn Đà Nẵng 56
3.1.2.Mục tiêu và phương hướng hoạt động của công ty 57
3.1.2.1.Mục tiêu của công ty 57
3.1.2.2.Phương hướng hoạt động của công ty 58
3.2.Phân tích đặc điểm tiêu dùng của khách hàng mục tiêu của chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An tại công ty Dacotours 58
3.2.1.Thị trường khách du lịch miền Bắc 59
3.2.1.1.Mục đích và hình thức chuyến đi 59
3.2.1.2.Thời gian trung bình sử dụng chương trình 59
3.2.1.3.Khả năng chi trả và yêu cầu chung về dịch vụ 59
3.2.2.Thị trường khách du lịch Châu Âu 60
3.2.2.1.Mục đích chuyến đi 60
3.2.2.2.Thời gian trung bình sử dụng chương trình 60
3.2.2.3.Khả năng chi trả và yêu cầu chung về dịch vụ 60
3.2.3.Khách du lịch Hàn Quốc 61
3.2.3.1.Mục đích và hình thức chuyến đi. 61
3.2.3.2.Thời gian lưu trú trung bình 61
3.2.3.3.Khả năng chi trả và yêu cầu chung về dịch vụ 61
3.3.Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bán chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours 62
3.3.1.Công tác bán trực tiếp 62
3.3.2.Công tác bán gián tiếp 65
3.4.Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours. 66
3.4.1.Công tác tổ chức thực hiện chương trình 66
3.4.2.Trong khi thực hiện chương trình 66
3.4.3.Sau khi thực hiện chương trình 67
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch Việt Nam đang ngày càng phát triển, thu hút được một lượng lớn khách du lịch đến tham quan hàng năm. Kèm theo sự tăng trưởng về số lượng khách là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của các công ty lữ hành. Miền Trung Việt Nam nói chung và Tp. Đà Nẵng nói riêng là một mảnh đất giàu tiềm năng phát triển du lịch với hệ thống di sản phong phú như Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Mỹ Sơn, danh thắng Ngũ Hành Sơn,… và tài nguyên thiên nhiên đa dạng, hài hòa. Nắm bắt được lợi thế các công ty lữ hành trên địa bàn Tp. Đà Nẵng đã đầu tư khai thác các chương trình du lịch hướng đến các địa danh nổi tiếng, kết hợp giữa tự nhiên và di sản, một trong những chương trình tiêu biểu đó là chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An. Chương trình được hầu hết các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn khai thác trong số đó có Công ty du lịch Xứ Đà – Dacotours. Chương trình được rất nhiều đối tượng khách ưa thích và lựa chọn dó đó sự cạnh tranh giữa các công ty cho chương trình này là rất lớn.
Trong thời gian thực tập tại công ty du lịch Dacotours, thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của dành cho chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An, tối nhận thấy rằng, mặc dù tình hình khai thác khách cho chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours khá ổn định với số lượt khách tham gia tăng mạnh qua các năm, tuy nhiên công tác bán và tổ chức thực hiện vẫn còn gặp một số hạn chế, khó có thể cạnh tranh lâu dài với các công ty lữ hành khác cùng khai thác chương trình này. Xuất phát từ nhận thức nay, tui chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của Công ty TNHH MTV Thương mại - Dichj vụ Du lịch Xứ Đà – Dacotours” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Trên cơ sở lý luận cơ bản về quy trình bán và tổ chực thực hiện chương trình du lịch, cùng với việc khảo sát trực tiếp chương trình Ngũ Hành Sơn – Hội An, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiệ công tác bán và tổ chức thực hiện cho chương trình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu các bất cập trong công tác bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An
- Xác định khách hàng mục tiêu của chương trình
- Đưa ra các giải pháp tối ưu nhằm hoàn thiện công tác bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Công tác bán trực tiếp và gián tiếp cho chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An.
- Các bước tổ chức thực hiện chương trình Ngũ Hành Sơn – Hội An
- Phạm vi: Tất cả các chương trình Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours, được thực hiện thừ tháng 9 đến hết tháng 10 năm 2016.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Quan sát công tác bán tại công ty
- Thu thập thông tin và xử lý dữ liệu
- Tham gia trực tiếp các chương trình du lịch để tìm ra những bất cập trong khâu tổ chức thực hiện, từ đó tìm ra giải pháp cho vấn đề.
5. Bố cục của Khóa luận tốt nghiệp
Tên đề tài: “Hoàn thiện công tác bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Xứ Đà – Dacotours”
Đề tài gồm 03 chương chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng về công tác bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An tại công ty du lịch Xứ Đà – Dacotours.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Xứ Đà – Dacotours.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Doanh nghiệp lữ hành
1.1.1. Định nghĩa doanh nghiệp lữ hành
Đã tồn tại khá nhiều định nghĩa khác nhau về doanh nghiệp lữ hành xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu các doanh nghiệp lữ hành. Mặt khác, bản thân hoạt động du lịch nói chung và lữ hành du lịch nói riêng phong phú và đa dạng, có nhiều biến đổi theo thời gian. ở mỗi giai đoạn phát triển, hoạt động lữ hành luôn có những hình thức và nội dung mới.
Ở thời kỳ đầu tiên, các doanh nghiệp lữ hành chủ yếu tập trung vào các hoạt động trung gian, làm đại lý bán sản phẩm của các nhà cung cấp như khách sạn, hàng không v.v… Khi đó, các doanh nghiệp lữ hành (thực chất là các đại lý du lịch) được định nghĩa như một pháp nhân kinh doanh chủ yếu dứi hình thức là đại diện, đại lý cho các nhà sản xuất (khách sạn, hãng ô tô, tàu biển, v.v…) bán sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng với mục đích thu tiền hoa hồng (Commission). Trong quá trình phát triển đến nay, hình thức các đại lý du lịch vẫn liên tục được mở rộng.
Một các định nghĩa phổ biến hơn là căn cứ vào hoạt ộng tổ chức các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành. Khi đã phát triển ở một mức độ cao hơn so với việc làm trung gian thuần túy, các doanh nghiệp lữ hành đã tự tạo ra các sản phẩm của mình bằng cách tập hợp các sản phẩm riêng lẻ như dịch vụ khách sạn, vé máy bay, ô tô, tàu thủy và các chuyển tham quan thành một sản phẩm (chương trình du lịch) hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với một mức giá gộp. Ở đây, doanh nghiệp lữ hành không chỉ dừng lại ở người bán mà trở thành người mua sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch. Tại Bắc Mỹ, doanh nghiệp lữ hành được coi là những công ty xây dựng các chương trình du lịch bằng các tập hợp các thành phần như khách sạn, hàng không, tham quan, v.v… và bán chúng với một mức giá gộp cho khách du lịch thông qua hệ thống các đại lý bán lẻ. Như vậy, doanh nghiệp lữ hành là các pháp nhân tổ chức và bán các chương trình du lịch. Ở Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa: “Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư các pháp nhân, hạch toán độc lập, được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch”
Trong giai đoạn hiện nay, nhiều công ty lữ hành có phạm vi hoạt động rộng lớn, mang tính toàn cầu và trong hầu hết các lĩnh vực của hoạt động du lịch. Các công ty lữ hành đồng thời sỡ hữu các tập đoàn khách sạn, các hãng hàng không, tầu biển, ngân hàng, phục vụ chủ yếu khách du lịch của công ty lữ hành. Kiểu tổ chức của công ty lữ hành nói trên rất phổ biến ở châu Âu, châu Á và đã trở thành những tập đoàn kinh doanh du lịch có khả năng chi phối mạnh mẽ thị trường du lịch quốc tế. Ở giai đoạn này thì các công ty lữ hành không chỉ là người bán (phân phối), người mua sản phẩm cả các nhà cung cấp du lịch mà trở thành người sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch. Từ đó có thể nêu một định nghĩa doanh nghiệp lữ hành như sau:
Doanh nghiệp lữ hành là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích lợi nhuận thông qua việc tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch. Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hay thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.
Nhìn chung, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khác nhau chủ yếu trên các phương diện sau đây:
• Quy mô và địa bàn hoạt động
• Đối tượng khách
• Mức độ tiếp xúc với khách du lịch
• Mức độ tiếp xúc với các nhà cung cấp sản phẩm du lịch
Như vậy, tùy vào quy mô, phạm vi hoạt động và tính chất của sản phẩm, hình thức tổ chức, tư cách pháp nhân mà doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có các tên gọi khách nhau: hẵng lữ hành, công ty lữ hành, đại lý lữ hành, công ty lữ hành quốc tế, công ty lữ hành nội địa. Riêng ở Việt Nam phần lớn các doanh nghiệp có kinh doanh lữ hành thường có tên gọi phổ biến là các trung tâm lữ hành quốc tế, nội địa nằm trong các công ty du lịch.
1.1.2. Chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.
Chức năng thông tin
Thực hiện chức năng này có nghĩa là doanh nghiệp lữ hành cung cấp thông tin cho khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, điểm đến du lịch. Hay nói cách khác, kinh doanh lữ hành cung cấp thông tin cho cả người tiêu dùng du lịch và người cung cấp sản phẩm du lịch.
Nội dung thông tin cần cung cấp cho khách du lịch bao gồm:
• Thông tin về giá trị tài nguyên, thời tiết, thể chế chính trị, tôn giáo, pháp luật, phong tục tập quán, tiền tệ, giá cả của nơi đến du lịch.
• Thông tin về giá, thứ hạng, chủng loại dịch vụ, hệ thống phân phối dịch vụ của nhà cung cấp.
Các nhà kinh doanh lữ hành cung cấp thông tin cho khách du lịch, chủ yếu là dựa vào nguồn thông tin thứ cáp. Hình thức cung cấp thông tin bằng hình thức truyền thống, hay hiện đại, hay cả hai. Trong đó, cần đặc biệt chú ý tới hình thức truyền tín hiện đại, ứng dụng tiến bộ của công nghẹ thông tin, phối hợp truyền thông marketing.
Nội dung thông tin cho nhà cung cấp và điểm đến du lịch bao gồm mục đích động cơ chính của chuyế đi, quỹ thời gian rỗi cho tiêu dùng du lịch, thời điểm sử dụng thời gian rỗi cho tiêu dùng du lịch, khả năng thanh toán, mức thu nhập dành cho tiêu dùng du lịch, kinh nghiệm tiêu dùng du lịch, yêu cầu về chất lượng và thói quen tiêu dùng của khách các yêu cầu đặc biệt của khách.
Các nhà kinh doanh lữ hành cung cấp thông tin cho nhà cung cấp du lịch, dựa vào cả hai nguồn thông tin thứ cấp và nguông thông tin sơ cấp. Trong đó nguồn thông tin sơ cấp cần được quan tâm và cung cấp nhiều hơn. Khi có nhiều thông tin sơ cấp các nhà cung cấp du lịch định hướng đúng cái muốn của khách du lịch, trên cơ sở đó tạo ra các sản phẩm và dịch vụ du lịch đáp ứng đung cái muốn của khách du lịch.
Chức năng tổ chức
Thực hiện chức năng này nghĩa là doanh nghiệp phải thực hiện các công việc tổ chức nghiên cứu thị trường, tổ chức sản xuất và tổ chức tiêu dùng.
Tổ chức nghiên cứu thị trường bao gồm nghiên cứu cả thị trường cầu và thị trường cung du lịch. Tổ chức sản xuất bao gồm việc sắp đặt trước các dịch vụ hay liên kết các dịch vụ đơn lẻ thành chương trình du lịch. Tổ chức tiêu dùng bao gồm tổ chức cho khách đi lẻ thành từng nhóm, định hướng và giúp đỡ khách trong quá trình tiêu dùng du lịch.
Chức năng thực hiện
Thực hiện chức năng này có nghĩa là doanh nghiệp lữ hành thực hiện khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh lữ hành. Bao gồm thực hiện vận chuyển khách theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng, thực hiện các doạt động hướng dẫn tham quan, thực hiên việc kiểm tra, giám sát các dịch vụ của các nhà cung cấp khác trong chương rình. Mặt khác, thực hiện hoạt động làm gia tăng giá trị sử dụng và giá trị của chương trình du lịch thông qua lao động của hướng dẫn viên.
1.2. Chương trình du lịch
1.2.1. Khái niệm chương trình du lịch
Có nhiều định nghĩa khác nhau về chương trình du lịch. Điểm thống nhất của các định nghĩa là nôi dung của các chương trình du lịch. Còn điểm khác biệt xuất phát từ giới hạn, những đặc điểm và cách tổ chức các chương trình du lịch.
Theo cuốn “Từ điển quản lý du lịch, khách sạn và nhà hàng” có 2 định nghĩa:
- ĐN 1: Chương trình du lịch trọn gói (Inclusive Tour – IT) là các chuyến đi trọn gói, giá của chương trình du lịch bao gồm: vận chuyển, khách sạn, ăn uống, … và mức giá này rẻ hơn so với mua riêng lẻ từng dịch vụ.
- ĐN 2: Chương trình du lịch trọn gói (Package Tour) là các chương trình du lịch và mức giá bao gồm: vận chuyển, khách sạn, ăn uống,… và phải trả tiền trước khi đi du lịch.
- Định nghĩa của Tổng cục Du lịch Việt Nam: Chương trình du lịch (Tour Programme) là lịch trình của chuyến đi du lịch bao gồm lịch trình từng buổi,
ty của đối tác. Giai đoạn truyền tải thông tin giữa 3 bên thường gặp một số vấn đề như sai lệch hay thiếu thông tin như: số điện thoại, quốc tịch, một số các yêu cầu đặc biệt của khách,… điều này sẽ dễ làm phát sinh các sự cố không mong muốn trong lúc thực hiện chương trình.
B3: ĐHV xác nhận các thông tin về ngày giờ, địa điểm và các yêu cầu của khách với đối tác.
B4: Việc thanh toán có 2 trường hợp, một là khách sẽ thanh toán cho đơn vị đối tác và đối tác sẽ lấy phần hoa hồng đã thỏa thuận trước với công ty, còn phần còn lại sẽ thanh toán lại cho công ty sau trước sau khi giao dịch kết thúc, hai là khách hàng có thể thanh toán cho HDV sau khi kết thúc chương trình và đối tác sẽ nhận phần hoa hồng theo thời gian thỏa thuận với công ty.
2.4.3. Đánh giá công tác bán chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours.
2.4.3.1. Công tác bán trực tiếp
Công tác bán sản phẩm du lịch “Ngũ Hành Sơn – Hội An” trực tiếp tại công ty diễn ra khá đơn giản, công ty luôn tìm ra các giải pháp tối ưu để cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất và không bỏ lỡ bất kì khách hàng nào khi tìm đến công ty.
Tuy nhiên, do công ty không có bộ phận kinh doanh riêng nên mọi hoạt động bán trực tiếp đều thực hiện qua bộ phận điều hành, việc kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khiến công tác bán chương trình có thể xảy ra sai sót, không được thực hiện một cách chặt chẽ và bài bản. Giữa công ty và khách hàng không có bất kì hợp đồng pháp lý nào để đảm bảo cho chương trình do đó việc khách hàng hủy chương trình vào phút chót vẫn diễn ra làm công ty tổn thất một phần chi phí khá lớn.
2.4.3.2. Công tác bán gián tiếp
Do có chính sách về giá dành cho các doanh nghiệp đối tiếp khá tốt mà Công ty du lịch Dacotours đã và đang tạo được những mối quan hệ hợp tác tốt đẹp và lâu dài, mang về doanh thu rất lớn từ hoạt động bán gián tiếp này.
Nhưng hoạt động bán thông qua các doanh nghiệp đối tác vẫn gặp rất nhiều hạn chế, cũng giống như công tác bán trực tiếp không có sự đảm bảo chắc chắn nào giữa các bên thông qua hợp đồng hay cách thanh toán,… làm dễ phát sinh sai sót rủi ra trong qua trình truyền tài thông tin,… gây khó khăn cho công tác tổ chức thực hiện chương trình cũng như ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ. Việc giới thiệu cho khách hàng và giải mắc thắc mắc về chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của phía đối tác chưa được thực hiện một cách cụ thể, tuy nhiên đây là 1 trong những nhược điểm đặc trưng của công tác bán trực tiếp, khi mà đối tác chỉ là người bán hộ sản phẩm cho công ty để lấy phần hoa hồng.
Việc để công ty đối tác tự định giá cho chương trình dựa theo mức giá đã thỏa thuận với công ty mặc dù mang lại lợi ích cho cả đối tác và công ty tuy nhiên nếu đối tác đưa ra mức giá quá cao so với mức giá mà công ty đưa ra đôi khi sẽ làm ảnh hưởng đến hình ảnh và uy tín của công ty
Vấn đề quyền, nghĩa vụ và trách nghiệm giữa 2 bên cũng chỉ được thỏa thuận bằng miệng và không có tính chất pháp lý vì vậy khi xử lý vấn đề dễ xảy ra tranh chấp ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác giữa 2 bên.
2.5. Thực trạng tổ chức thực hiên chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours
2.5.1. Tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An
2.5.1.1. Trước khi thực hiện chương trình
Đây là giai đoạn chuẩn bị cho chương trình, sự chặt chẽ và kỹ lưỡng trong giai đoạn này sẽ quyết định 70% thành công của chương trình.
Trên cơ sở số lượng, thông tin và yêu cầu của khách, bộ phận điều hành lập danh sách đoàn khách cho chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An. Tùy thuộc vào số lượng đoàn khách và nguồn lực của công ty tại thời điểm tiến hành chương trình,
- Sau khi nhập các thông tin đoàn khách của chương trình vào cơ sở dữ liệu, ĐHV sẽ liên lạc với tài xế chuyến đi chương trình Ngũ Hành Sơn – Hội An để sắp xếp xe theo số lượng khách. Vì công ty chỉ có 4 chiếc xe và 4 tài xế nên thông thường xe của các chương trình Cù Lao Chàm hay Bà Nà vào buổi sáng sẽ xe được
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.1.Doanh nghiệp lữ hành 3
1.1.1.Định nghĩa doanh nghiệp lữ hành 3
1.1.2.Chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. 5
1.2.Chương trình du lịch 6
1.2.1.Khái niệm chương trình du lịch 6
1.2.2.Quy trình kinh doanh chương trình du lịch 7
1.3.Công tác bán chương trình du lịch 8
1.3.1.Kênh tiêu thụ trực tiếp 9
1.3.2.Kênh tiêu thụ gián tiếp 9
1.4.Công tác thực hiện chương trình du lịch 10
1.4.1.Trước khi thực hiện chương trình 10
1.4.2.Trong khi thực hiện chương trình 13
1.4.2.1.Các hoạt động của bộ phận điều hành 13
1.4.2.2.Các hoạt động của hướng dẫn viên 14
1.4.3.Sau khi kết thúc chương trình 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC BÁN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH NGŨ HÀNH SƠN – HỘI AN TẠI CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ DU LỊCH XỨ ĐÀ 17
2.1.Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Thương mại – Dịch vụ Du lịch Xứ Đà….... 17
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 17
2.1.2.Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Du lịch Dacotours 18
2.1.4.Hệ thống sản phẩm của Công ty du lịch Dacotours 21
2.1.4.1.Lữ hành 21
2.1.4.2.Các sản phẩm khác 21
2.1.5.Cơ sở vật chất kĩ thuật của Công ty du lịch Dacotours 22
2.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty du lịch Dacotours từ năm 2013 – 2015 26
2.2.1.Tình hình biến động nguồn khách của công ty từ năm 2013-2015 26
2.2.2.Cơ cấu nguồn khách của công ty từ năm 2013 – 2015 28
2.2.2.1.Cơ cấu khách theo quốc tịch 28
2.2.2.2.Cơ cấu khách theo hình thức chuyến đi 30
2.2.2.3.Cơ cấu khách theo hình thức khai thác 32
2.2.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2013-2015 33
2.3.Kết quả khai thác chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An. 35
2.3.1.Tình hình khách du lịch của chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An……….. 35
2.3.2.Kết quả hoạt động kinh doanh chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An........ 38
2.4.Thực trạng bán chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours 40
2.4.1.Giới thiệu chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An 40
2.4.2.Công tác bán chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An 42
2.4.2.1.Công tác bán trực tiếp 42
2.4.2.2.Công tác bán gián tiếp 45
2.4.3.Đánh giá công tác bán chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours. 46
2.4.3.1.Công tác bán trực tiếp 46
2.4.3.2.Công tác bán gián tiếp 46
2.5.Thực trạng tổ chức thực hiên chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours 47
2.5.1.Tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An 47
2.5.1.1.Trước khi thực hiện chương trình 47
2.5.1.2.Trong khi thực hiện chương trình 48
2.5.1.3.Sau khi thực hiện chương trình 53
2.5.2.Đánh giá công tác tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An 54
2.5.2.1.Trước khi thực hiện chương trình 54
2.5.2.2.Trong khi thực hiện chương trình 54
2.5.2.3.Sau khi thực hiện 54
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BÁN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH NGŨ HÀNH SƠN – HỘI AN CỦA CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ DU LỊCH XỨ ĐÀ 56
3.1.Cơ sở đề xuất giải pháp 56
3.1.1.Tình hình kinh doanh lữ hành trên địa bàn Đà Nẵng 56
3.1.2.Mục tiêu và phương hướng hoạt động của công ty 57
3.1.2.1.Mục tiêu của công ty 57
3.1.2.2.Phương hướng hoạt động của công ty 58
3.2.Phân tích đặc điểm tiêu dùng của khách hàng mục tiêu của chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An tại công ty Dacotours 58
3.2.1.Thị trường khách du lịch miền Bắc 59
3.2.1.1.Mục đích và hình thức chuyến đi 59
3.2.1.2.Thời gian trung bình sử dụng chương trình 59
3.2.1.3.Khả năng chi trả và yêu cầu chung về dịch vụ 59
3.2.2.Thị trường khách du lịch Châu Âu 60
3.2.2.1.Mục đích chuyến đi 60
3.2.2.2.Thời gian trung bình sử dụng chương trình 60
3.2.2.3.Khả năng chi trả và yêu cầu chung về dịch vụ 60
3.2.3.Khách du lịch Hàn Quốc 61
3.2.3.1.Mục đích và hình thức chuyến đi. 61
3.2.3.2.Thời gian lưu trú trung bình 61
3.2.3.3.Khả năng chi trả và yêu cầu chung về dịch vụ 61
3.3.Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bán chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours 62
3.3.1.Công tác bán trực tiếp 62
3.3.2.Công tác bán gián tiếp 65
3.4.Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours. 66
3.4.1.Công tác tổ chức thực hiện chương trình 66
3.4.2.Trong khi thực hiện chương trình 66
3.4.3.Sau khi thực hiện chương trình 67
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch Việt Nam đang ngày càng phát triển, thu hút được một lượng lớn khách du lịch đến tham quan hàng năm. Kèm theo sự tăng trưởng về số lượng khách là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của các công ty lữ hành. Miền Trung Việt Nam nói chung và Tp. Đà Nẵng nói riêng là một mảnh đất giàu tiềm năng phát triển du lịch với hệ thống di sản phong phú như Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Mỹ Sơn, danh thắng Ngũ Hành Sơn,… và tài nguyên thiên nhiên đa dạng, hài hòa. Nắm bắt được lợi thế các công ty lữ hành trên địa bàn Tp. Đà Nẵng đã đầu tư khai thác các chương trình du lịch hướng đến các địa danh nổi tiếng, kết hợp giữa tự nhiên và di sản, một trong những chương trình tiêu biểu đó là chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An. Chương trình được hầu hết các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn khai thác trong số đó có Công ty du lịch Xứ Đà – Dacotours. Chương trình được rất nhiều đối tượng khách ưa thích và lựa chọn dó đó sự cạnh tranh giữa các công ty cho chương trình này là rất lớn.
Trong thời gian thực tập tại công ty du lịch Dacotours, thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của dành cho chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An, tối nhận thấy rằng, mặc dù tình hình khai thác khách cho chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours khá ổn định với số lượt khách tham gia tăng mạnh qua các năm, tuy nhiên công tác bán và tổ chức thực hiện vẫn còn gặp một số hạn chế, khó có thể cạnh tranh lâu dài với các công ty lữ hành khác cùng khai thác chương trình này. Xuất phát từ nhận thức nay, tui chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của Công ty TNHH MTV Thương mại - Dichj vụ Du lịch Xứ Đà – Dacotours” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Trên cơ sở lý luận cơ bản về quy trình bán và tổ chực thực hiện chương trình du lịch, cùng với việc khảo sát trực tiếp chương trình Ngũ Hành Sơn – Hội An, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiệ công tác bán và tổ chức thực hiện cho chương trình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu các bất cập trong công tác bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An
- Xác định khách hàng mục tiêu của chương trình
- Đưa ra các giải pháp tối ưu nhằm hoàn thiện công tác bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Công tác bán trực tiếp và gián tiếp cho chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An.
- Các bước tổ chức thực hiện chương trình Ngũ Hành Sơn – Hội An
- Phạm vi: Tất cả các chương trình Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours, được thực hiện thừ tháng 9 đến hết tháng 10 năm 2016.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Quan sát công tác bán tại công ty
- Thu thập thông tin và xử lý dữ liệu
- Tham gia trực tiếp các chương trình du lịch để tìm ra những bất cập trong khâu tổ chức thực hiện, từ đó tìm ra giải pháp cho vấn đề.
5. Bố cục của Khóa luận tốt nghiệp
Tên đề tài: “Hoàn thiện công tác bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Xứ Đà – Dacotours”
Đề tài gồm 03 chương chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng về công tác bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An tại công ty du lịch Xứ Đà – Dacotours.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Xứ Đà – Dacotours.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Doanh nghiệp lữ hành
1.1.1. Định nghĩa doanh nghiệp lữ hành
Đã tồn tại khá nhiều định nghĩa khác nhau về doanh nghiệp lữ hành xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu các doanh nghiệp lữ hành. Mặt khác, bản thân hoạt động du lịch nói chung và lữ hành du lịch nói riêng phong phú và đa dạng, có nhiều biến đổi theo thời gian. ở mỗi giai đoạn phát triển, hoạt động lữ hành luôn có những hình thức và nội dung mới.
Ở thời kỳ đầu tiên, các doanh nghiệp lữ hành chủ yếu tập trung vào các hoạt động trung gian, làm đại lý bán sản phẩm của các nhà cung cấp như khách sạn, hàng không v.v… Khi đó, các doanh nghiệp lữ hành (thực chất là các đại lý du lịch) được định nghĩa như một pháp nhân kinh doanh chủ yếu dứi hình thức là đại diện, đại lý cho các nhà sản xuất (khách sạn, hãng ô tô, tàu biển, v.v…) bán sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng với mục đích thu tiền hoa hồng (Commission). Trong quá trình phát triển đến nay, hình thức các đại lý du lịch vẫn liên tục được mở rộng.
Một các định nghĩa phổ biến hơn là căn cứ vào hoạt ộng tổ chức các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành. Khi đã phát triển ở một mức độ cao hơn so với việc làm trung gian thuần túy, các doanh nghiệp lữ hành đã tự tạo ra các sản phẩm của mình bằng cách tập hợp các sản phẩm riêng lẻ như dịch vụ khách sạn, vé máy bay, ô tô, tàu thủy và các chuyển tham quan thành một sản phẩm (chương trình du lịch) hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với một mức giá gộp. Ở đây, doanh nghiệp lữ hành không chỉ dừng lại ở người bán mà trở thành người mua sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch. Tại Bắc Mỹ, doanh nghiệp lữ hành được coi là những công ty xây dựng các chương trình du lịch bằng các tập hợp các thành phần như khách sạn, hàng không, tham quan, v.v… và bán chúng với một mức giá gộp cho khách du lịch thông qua hệ thống các đại lý bán lẻ. Như vậy, doanh nghiệp lữ hành là các pháp nhân tổ chức và bán các chương trình du lịch. Ở Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa: “Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư các pháp nhân, hạch toán độc lập, được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch”
Trong giai đoạn hiện nay, nhiều công ty lữ hành có phạm vi hoạt động rộng lớn, mang tính toàn cầu và trong hầu hết các lĩnh vực của hoạt động du lịch. Các công ty lữ hành đồng thời sỡ hữu các tập đoàn khách sạn, các hãng hàng không, tầu biển, ngân hàng, phục vụ chủ yếu khách du lịch của công ty lữ hành. Kiểu tổ chức của công ty lữ hành nói trên rất phổ biến ở châu Âu, châu Á và đã trở thành những tập đoàn kinh doanh du lịch có khả năng chi phối mạnh mẽ thị trường du lịch quốc tế. Ở giai đoạn này thì các công ty lữ hành không chỉ là người bán (phân phối), người mua sản phẩm cả các nhà cung cấp du lịch mà trở thành người sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch. Từ đó có thể nêu một định nghĩa doanh nghiệp lữ hành như sau:
Doanh nghiệp lữ hành là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích lợi nhuận thông qua việc tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch. Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hay thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.
Nhìn chung, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khác nhau chủ yếu trên các phương diện sau đây:
• Quy mô và địa bàn hoạt động
• Đối tượng khách
• Mức độ tiếp xúc với khách du lịch
• Mức độ tiếp xúc với các nhà cung cấp sản phẩm du lịch
Như vậy, tùy vào quy mô, phạm vi hoạt động và tính chất của sản phẩm, hình thức tổ chức, tư cách pháp nhân mà doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có các tên gọi khách nhau: hẵng lữ hành, công ty lữ hành, đại lý lữ hành, công ty lữ hành quốc tế, công ty lữ hành nội địa. Riêng ở Việt Nam phần lớn các doanh nghiệp có kinh doanh lữ hành thường có tên gọi phổ biến là các trung tâm lữ hành quốc tế, nội địa nằm trong các công ty du lịch.
1.1.2. Chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.
Chức năng thông tin
Thực hiện chức năng này có nghĩa là doanh nghiệp lữ hành cung cấp thông tin cho khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, điểm đến du lịch. Hay nói cách khác, kinh doanh lữ hành cung cấp thông tin cho cả người tiêu dùng du lịch và người cung cấp sản phẩm du lịch.
Nội dung thông tin cần cung cấp cho khách du lịch bao gồm:
• Thông tin về giá trị tài nguyên, thời tiết, thể chế chính trị, tôn giáo, pháp luật, phong tục tập quán, tiền tệ, giá cả của nơi đến du lịch.
• Thông tin về giá, thứ hạng, chủng loại dịch vụ, hệ thống phân phối dịch vụ của nhà cung cấp.
Các nhà kinh doanh lữ hành cung cấp thông tin cho khách du lịch, chủ yếu là dựa vào nguồn thông tin thứ cáp. Hình thức cung cấp thông tin bằng hình thức truyền thống, hay hiện đại, hay cả hai. Trong đó, cần đặc biệt chú ý tới hình thức truyền tín hiện đại, ứng dụng tiến bộ của công nghẹ thông tin, phối hợp truyền thông marketing.
Nội dung thông tin cho nhà cung cấp và điểm đến du lịch bao gồm mục đích động cơ chính của chuyế đi, quỹ thời gian rỗi cho tiêu dùng du lịch, thời điểm sử dụng thời gian rỗi cho tiêu dùng du lịch, khả năng thanh toán, mức thu nhập dành cho tiêu dùng du lịch, kinh nghiệm tiêu dùng du lịch, yêu cầu về chất lượng và thói quen tiêu dùng của khách các yêu cầu đặc biệt của khách.
Các nhà kinh doanh lữ hành cung cấp thông tin cho nhà cung cấp du lịch, dựa vào cả hai nguồn thông tin thứ cấp và nguông thông tin sơ cấp. Trong đó nguồn thông tin sơ cấp cần được quan tâm và cung cấp nhiều hơn. Khi có nhiều thông tin sơ cấp các nhà cung cấp du lịch định hướng đúng cái muốn của khách du lịch, trên cơ sở đó tạo ra các sản phẩm và dịch vụ du lịch đáp ứng đung cái muốn của khách du lịch.
Chức năng tổ chức
Thực hiện chức năng này nghĩa là doanh nghiệp phải thực hiện các công việc tổ chức nghiên cứu thị trường, tổ chức sản xuất và tổ chức tiêu dùng.
Tổ chức nghiên cứu thị trường bao gồm nghiên cứu cả thị trường cầu và thị trường cung du lịch. Tổ chức sản xuất bao gồm việc sắp đặt trước các dịch vụ hay liên kết các dịch vụ đơn lẻ thành chương trình du lịch. Tổ chức tiêu dùng bao gồm tổ chức cho khách đi lẻ thành từng nhóm, định hướng và giúp đỡ khách trong quá trình tiêu dùng du lịch.
Chức năng thực hiện
Thực hiện chức năng này có nghĩa là doanh nghiệp lữ hành thực hiện khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh lữ hành. Bao gồm thực hiện vận chuyển khách theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng, thực hiện các doạt động hướng dẫn tham quan, thực hiên việc kiểm tra, giám sát các dịch vụ của các nhà cung cấp khác trong chương rình. Mặt khác, thực hiện hoạt động làm gia tăng giá trị sử dụng và giá trị của chương trình du lịch thông qua lao động của hướng dẫn viên.
1.2. Chương trình du lịch
1.2.1. Khái niệm chương trình du lịch
Có nhiều định nghĩa khác nhau về chương trình du lịch. Điểm thống nhất của các định nghĩa là nôi dung của các chương trình du lịch. Còn điểm khác biệt xuất phát từ giới hạn, những đặc điểm và cách tổ chức các chương trình du lịch.
Theo cuốn “Từ điển quản lý du lịch, khách sạn và nhà hàng” có 2 định nghĩa:
- ĐN 1: Chương trình du lịch trọn gói (Inclusive Tour – IT) là các chuyến đi trọn gói, giá của chương trình du lịch bao gồm: vận chuyển, khách sạn, ăn uống, … và mức giá này rẻ hơn so với mua riêng lẻ từng dịch vụ.
- ĐN 2: Chương trình du lịch trọn gói (Package Tour) là các chương trình du lịch và mức giá bao gồm: vận chuyển, khách sạn, ăn uống,… và phải trả tiền trước khi đi du lịch.
- Định nghĩa của Tổng cục Du lịch Việt Nam: Chương trình du lịch (Tour Programme) là lịch trình của chuyến đi du lịch bao gồm lịch trình từng buổi,
ty của đối tác. Giai đoạn truyền tải thông tin giữa 3 bên thường gặp một số vấn đề như sai lệch hay thiếu thông tin như: số điện thoại, quốc tịch, một số các yêu cầu đặc biệt của khách,… điều này sẽ dễ làm phát sinh các sự cố không mong muốn trong lúc thực hiện chương trình.
B3: ĐHV xác nhận các thông tin về ngày giờ, địa điểm và các yêu cầu của khách với đối tác.
B4: Việc thanh toán có 2 trường hợp, một là khách sẽ thanh toán cho đơn vị đối tác và đối tác sẽ lấy phần hoa hồng đã thỏa thuận trước với công ty, còn phần còn lại sẽ thanh toán lại cho công ty sau trước sau khi giao dịch kết thúc, hai là khách hàng có thể thanh toán cho HDV sau khi kết thúc chương trình và đối tác sẽ nhận phần hoa hồng theo thời gian thỏa thuận với công ty.
2.4.3. Đánh giá công tác bán chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours.
2.4.3.1. Công tác bán trực tiếp
Công tác bán sản phẩm du lịch “Ngũ Hành Sơn – Hội An” trực tiếp tại công ty diễn ra khá đơn giản, công ty luôn tìm ra các giải pháp tối ưu để cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất và không bỏ lỡ bất kì khách hàng nào khi tìm đến công ty.
Tuy nhiên, do công ty không có bộ phận kinh doanh riêng nên mọi hoạt động bán trực tiếp đều thực hiện qua bộ phận điều hành, việc kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khiến công tác bán chương trình có thể xảy ra sai sót, không được thực hiện một cách chặt chẽ và bài bản. Giữa công ty và khách hàng không có bất kì hợp đồng pháp lý nào để đảm bảo cho chương trình do đó việc khách hàng hủy chương trình vào phút chót vẫn diễn ra làm công ty tổn thất một phần chi phí khá lớn.
2.4.3.2. Công tác bán gián tiếp
Do có chính sách về giá dành cho các doanh nghiệp đối tiếp khá tốt mà Công ty du lịch Dacotours đã và đang tạo được những mối quan hệ hợp tác tốt đẹp và lâu dài, mang về doanh thu rất lớn từ hoạt động bán gián tiếp này.
Nhưng hoạt động bán thông qua các doanh nghiệp đối tác vẫn gặp rất nhiều hạn chế, cũng giống như công tác bán trực tiếp không có sự đảm bảo chắc chắn nào giữa các bên thông qua hợp đồng hay cách thanh toán,… làm dễ phát sinh sai sót rủi ra trong qua trình truyền tài thông tin,… gây khó khăn cho công tác tổ chức thực hiện chương trình cũng như ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ. Việc giới thiệu cho khách hàng và giải mắc thắc mắc về chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của phía đối tác chưa được thực hiện một cách cụ thể, tuy nhiên đây là 1 trong những nhược điểm đặc trưng của công tác bán trực tiếp, khi mà đối tác chỉ là người bán hộ sản phẩm cho công ty để lấy phần hoa hồng.
Việc để công ty đối tác tự định giá cho chương trình dựa theo mức giá đã thỏa thuận với công ty mặc dù mang lại lợi ích cho cả đối tác và công ty tuy nhiên nếu đối tác đưa ra mức giá quá cao so với mức giá mà công ty đưa ra đôi khi sẽ làm ảnh hưởng đến hình ảnh và uy tín của công ty
Vấn đề quyền, nghĩa vụ và trách nghiệm giữa 2 bên cũng chỉ được thỏa thuận bằng miệng và không có tính chất pháp lý vì vậy khi xử lý vấn đề dễ xảy ra tranh chấp ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác giữa 2 bên.
2.5. Thực trạng tổ chức thực hiên chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An của công ty du lịch Dacotours
2.5.1. Tổ chức thực hiện chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An
2.5.1.1. Trước khi thực hiện chương trình
Đây là giai đoạn chuẩn bị cho chương trình, sự chặt chẽ và kỹ lưỡng trong giai đoạn này sẽ quyết định 70% thành công của chương trình.
Trên cơ sở số lượng, thông tin và yêu cầu của khách, bộ phận điều hành lập danh sách đoàn khách cho chương trình du lịch Ngũ Hành Sơn – Hội An. Tùy thuộc vào số lượng đoàn khách và nguồn lực của công ty tại thời điểm tiến hành chương trình,
- Sau khi nhập các thông tin đoàn khách của chương trình vào cơ sở dữ liệu, ĐHV sẽ liên lạc với tài xế chuyến đi chương trình Ngũ Hành Sơn – Hội An để sắp xếp xe theo số lượng khách. Vì công ty chỉ có 4 chiếc xe và 4 tài xế nên thông thường xe của các chương trình Cù Lao Chàm hay Bà Nà vào buổi sáng sẽ xe được
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: hoàn thiện công tác bán chương trình du lịch tại công ty, quy trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch bà nà, bán chương trình du lịch trực tiếp, quy trình tổ chức thực hiện các chương trình du lịch của của vietravel, hoạt động bán chương trình du lịch, Công tác điều hành, tổ chức thực hiện các hoạt động du lịch