sonha1985

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác đào tạo đội ngũ sỹ quan, thuyền viên tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam





CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 3

1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 3

1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 6

1.2.1. Hội đồng quản trị 8

1.2.2. Ban Kiểm soát 9

1.2.3. Tổng giám đốc 9

1.2.4. Các Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng 9

1.2.5. Các ban chuyên môn, nghiệp vụ 9

1.2.6. Các công ty con 11

1.2.7. Các công ty liên kết 11

1.3. NHỮNG KẾT QUẢ CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 12

1.3.1. Kết quả đạt được về sản xuất kinh doanh 12

1.3.1.1. Chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh 12

1.3.1.2. Chỉ tiêu về tài chính 13

1.3.2. Về đầu tư 16

1.3.2.1. Đầu tư phát triển năng lực vận tải biển 16

1.3.2.2. Các dự án khác 16

1.3.3. Về bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước 17

1.3.4. Về thực hiện các nhiệm vụ xã hội 17

1.3.5. Đa dạng hóa ngành nghề 17

1.3.6. Về công tác đào tạo và ứng dụng khoa học kỹ thuật 18

1.4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO SỸ QUAN, THUYỀN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 18

1.4.1. Thị trường lao động ngành hàng hải 18

1.4.2. Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới 20

1.4.3. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành 21

1.4.4. Đặc điểm công việc của sỹ quan, thuyền viên 23

1.4.5. Đặc điểm các trường đào tạo hàng hải ở Việt Nam 24

1.4.6. Thực trạng và nhu cầu cầu đầu tư phát triển đội tàu của Tổng công ty 26

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO SỸ QUAN, THUYỀN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 35

2.1. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ SỸ QUAN, THUYỀN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 35

2.1.1. Đánh giá theo số lượng 35

2.1.2. Đánh giá theo chất lượng 37

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO SỸ QUAN, THUYỀN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 42

2.2.1. Kết quả thực hiện công tác đào tạo tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 42

2.2.2. Thực trạng hoạt động đào tạo sỹ quan, thuyền viên tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 45

2.2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo 45

2.2.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo 47

2.2.2.3. Xác định đối tượng đào tạo 47

2.2.2.4. Xác định chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo 50

2.2.2.5. Chi phí đào tạo 56

2.2.2.6. Công tác đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo 58

2.3. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT QUY TRÌNH ĐÀO TẠO SỸ QUAN, THUYỀN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 58

2.3.1. Ưu điểm 58

2.3.2. Nhược điểm 60

2.3.3. Nguyên nhân 62

2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 62

2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan 63

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO SỸ QUAN, THUYỀN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 64

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 64

3.1.1. Các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh 64

3.1.2. Đầu tư phát triển đội tàu 65

3.1.3. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 65

3.1.4. Công tác và nhiệm vụ khác 66

3.1.4.1. Đầu tư phát triển hệ thống dịch vụ hàng hải 66

3.1.4.2. Đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh 67

3.1.4.3. Phát triển nguồn nhân lực 67

3.2. ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO SỸ QUAN, THUYỀN VIÊN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 67

3.2.1. Quan điểm, mục tiêu đào tạo sỹ quan, thuyền viên 67

3.2.2. Kế hoạch thực hiện 67

3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO SỸ QUAN, THUYỀN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 69

3.3.1. Xác định chính xác nhu cầu đào tạo 69

3.3.3. Lên kế hoạch xây dựng và lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp,chú trọng đến công tác đổi mới nội dung đào tạo, mở rộng chương trình đào tạo 71

3.3.4. Tăng thêm và sử dụng hợp lý chi phí cho hoạt động đào tạo 74

3.3.5. Thực hiện công tác đánh giá hoạt động đào tạo một cách khoa học 76

3.3.2. Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải đào tạo sỹ quan, thuyền viên 78

3.3.6. Một số giải pháp khác 80

3.3.6.1. Sử dụng hợp lý sau đào tạo 80

3.3.6.2. Đào tạo gắn với khuyến khích lao động 81

3.3.6.3. Phát triển các cơ sở đào tạo hàng hải hiện có trong Tổng công ty và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các cơ sở đào tạo hàng hải bên ngoài 82

3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO SỸ QUAN, THUYỀN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 83

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Nam)
Về trình độ ngoại ngữ: khả năng ngoại ngữ của sỹ quan, thuyền viên của Tổng công ty còn rất kém. Tính chung toàn bộ số sỹ quan, thuyền viên của Tổng công ty thì số người có thể giao tiếp thành thạo bằng một ngôn ngữ khác (chủ yếu là Tiếng Anh) chỉ chiếm khoảng trên dưới 20%. Đây là một bất lợi lớn khi mà Tổng công ty đang từng nước thâm nhập và khẳng định mình ở thị trường quốc tế. Mặt khác, nếu thiếu ngoại ngữ thì đội ngũ sỹ quan, thuyền viên cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nhanh chóng và chính xác với những tài liệu chuyên môn hay các quy ước hàng hải mới và làm việc trên các tàu di chuyển trên các tuyến quốc tế hay các thuyền bộ đa quốc tịch.
Về ý thức: ý thức của một bộ phận sỹ quan, thuyền viên của Tổng công ty hiện nay còn yếu, chưa có tác phong công nghiệp, làm việc thiếu nhiệt tình và hay có thái độ ỷ lại, chưa ý thức được quan niệm “đi làm thuê” và thường xuyên gây ra các vụ vi phạm kỷ luật. Nguyên nhân của vấn đề này một phần là do tình trạng thiếu hụt đội ngũ sỹ quan, thuyền viên. Một vài người khi thấy tình trạng thiếu hụt đã lập tức đưa ra các đòi hỏi, gây áp lực thậm chí tự do vi phạm kỷ luật vì họ cho rằng với tình trạng thiếu hut họ sẽ không thể bị đuổi việc hay phạt nặng. Trong trường hợp bị phạt thôi việc họ vẫn có thể có thể dễ dàng kiếm được công việc tại một công ty khác. Chính điều này đã tạo nên tâm lý coi thường kỷ luật của đội ngũ sỹ quan, thuyền viên của Tổng công ty dẫn đến những hậu quả rất xấu. Ví dụ như năm 2004, số thuyền viên xuất khẩu về nước trước thời hạn hợp đồng của Tổng công ty là 64 người thì có tới 25% là do vi phạm ý thức kỷ luật lao động.
Về sự hiểu biết các kiến thức và luật pháp hàng hải: sự hiểu biết về luật pháp hàng hải trong nước và quốc tế và các vấn đề liên quan đến nghề nghiệp đội ngũ sỹ quan, thuyền viên trong Tổng công ty còn rất nhiều hạn chế. Theo điều tra tiến hành trong Tổng công ty vẫn có khoảng gần 20% sỹ quan, thuyền viên chưa nắm rõ hay không nắm được các quy định và kiến thức của ngành hàng hải. Trên thực tế, con số này có thể còn cao hơn.
Như vậy, có thể thấy đội ngũ sỹ quan, thuyền viên của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam vẫn còn rất nhiều vấn đề cả về mặt số lượng và chất lượng. Để giải quyết sự thiếu hụt sỹ quan, thuyền viên về mặt số lượng và nâng cao năng lực, trình độ về mặt chất lượng thì một trong những biện pháp hiệu quả nhất là phải đẩy mạnh và hoàn thiện công tác đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ sỹ quan, thuyền viên phù hợp với các kế hoạch phát triển của Tổng công ty, tập trung đào tạo đồng bộ và toàn diện cho tất cả các chức danh từ thuyền trưởng, đại phó cho đến thủy thủ về tất cả các mặt từ chuyên môn, kỹ năng, ngoại ngữ cho đến pháp luật và các kiến thức xã hội liên quan.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO SỸ QUAN, THUYỀN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM
2.2.1. Kết quả thực hiện công tác đào tạo tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
Trong những năm qua, nhờ xác định rõ cần đào tạo và phát triển nguồn nhân lực với phương châm “con người chính là chìa khóa của sự thành công” nên công tác đào tạo sỹ quan, thuyền viên của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Trong giai đoạn 2004 – 2008, Tổng công ty đã tiến hành hơn 200 chương trình đào tạo với chi phí đào tạo vào khoảng trên 40 tỷ đồng. Nhờ vậy mà số lượng và chất lượng của đội ngũ sỹ quan, thuyền viên của Tổng công ty đã có bước chuyển biến đáng kể.
Bảng số 2.7: Số lượng sỹ quan, thuyền viên
được đào tạo giai đoạn 2004 – 2008
Đối tượng được đào tạo
Số lượng được đào tạo
2004
2005
2006
2007
2008
Sỹ quan quản lý
90
142
200
240
271
Sỹ quan vận hành
278
350
418
462
505
Thủy thủ
488
543
613
580
642
Đào tạo ngoại ngữ
88
92
108
121
166
(Nguồn: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam)
Từ bảng trên có thể thấy, số lượng sỹ quan, thuyền viên được tham gia vào các chương trình đào tạo không ngừng tăng lên với tỷ lệ tăng bình quân khoảng gần 40%. Với một lực lượng sỹ quan, thuyền vên tham gia đào tạo tăng lên như vậy đã giúp giảm sự thiếu hụt đội ngũ sỹ quan, thuyền viên cho đội tàu của Tổng công ty, đặc biệt là đội ngũ sỹ quan quản lý. Trên thực tế, trong những năm trở lại đây, Tổng công ty thường tạo điều kiện và cử những sỹ quan, thuyền viên đủ điều kiện tham gia các khóa học và thi cấp chứng chỉ nâng bậc do đó chỉ từ năm 2004 đến năm 2008, số lượng sỹ quan quản lý đã tăng gần 50%, sỹ quan vận hành tăng 32% (số liệu bảng 2.1). Nhờ vậy, mà những khó khăn về nhân lực của Tổng công ty bước đầu được giải quyết.
Song hành cùng việc tăng số lượng sỹ quan, thuyền viên cho đội tàu thì vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ này cũng được quan tâm sâu sát. Các sỹ quan, thuyền viên sau các khóa đào tạo đã những tiến bộ:
Trình độ chuyên môn của sỹ quan, thuyền viên được tăng lên đáng kể. Sỹ quan, thuyền viên đã được tiếp xúc với những công nghệ, kỹ thuật mới và đang dần làm chủ và vận hành những con tàu hiện đại. Thêm vào đó, công tác đào tạo cũng đã giúp sỹ quan, thuyền viên chủ động tìm tòi, sáng tạo hơn trong công việc, năng suất và hiệu quả công việc nhờ đó cũng tăng lên. Những con tàu của Tổng công ty được điều khiển một cách an toàn, những sự cố có xu hướng giảm xuống. Thực tế cho thấy, so với khoảng năm 2004, số vụ tổn thất và hỏng hóc trang thiết bị lớn đã giảm xấp xỉ 20% (theo số liệu từ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam). Điều này đã góp phần nâng cao uy tín của Tổng công tin, tạo ra lòng tin cho khách hàng và đem lại nguồn doanh thu lớn cho Tổng công ty.
Trình độ ngoại ngữ của sỹ quan, thuyền viên cũng đã dần được cải thiện, đặc biệt là từ khi thực hiện chương trình đào tạo VSUP (chương trình đào tạo ngoại ngữ phối hợp với Công đoàn thủy thủ Nhật Bản). Từ con số chỉ có hơn 8% sỹ quan, thuyền viên có thể sử dụng thành thạo ngoại ngữ thời điểm trước năm 2004, con số này hiện nay đã lên tới khoảng 20% và sẽ tiếp tục tăng lên do hiện nay Tổng công ty đang chú trọng đến công tác tăng cường ngoại ngữ cho sỹ quan, thuyền viên làm việc trên tàu.
Sỹ quan, thuyền viên của Tổng công ty cũng đã hiểu biết nhiều hơn về pháp luật và các kiến thức về an toàn hàng hải thông qua hàng loạt các buổi thảo luận, bài giảng, các lớp học ngắn ngày. Các thông tin mới cũng đã được họ cập nhật hơn để phục vụ cho nghề nghiệp và công việc.
Ý thức kỷ luật, thái độ làm việc của đội ngũ sỹ quan, thuyền viên trong toàn Tổng công ty cũng đã có những chuyển biên. Sỹ quan, thuyền viên đã được giáo dục ý thức, đạo đức nghề nghiệp. Số vụ gây gổ, vi phạm ý thức kỷ luật giảm xuống. Sỹ quan, thuyền viên cũng đã gắn bó với nghề nghiệp của mình hơn tuy nhiên do nghề đi biển vất vả nên số lượng sỹ quan, thuyền viên bỏ việc vẫn ở mức tương đối cao, xấp xỉ, có những năm tỉ lệ sỹ quan, thuyền viên bỏ việc lên tới xấp xỉ 10%.
Số lượng và chất lượng đội ngũ sỹ q...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top