nguyn.minhkhue
New Member
Download miễn phí Luận văn
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 7
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG 10
I. GIẢNG VIÊN VÀ PHÂN LOẠI GIẢNG VIÊN 10
1.1. Các khái niệm về giảng viên 10
1.2. Phân loại giảng viên 10
1.2.1. Theo ngạch viên chức: 10
1.2.1.1. Giảng viên 11
1.2.1.2. Giảng viên chính 11
1.2.1.3. Giảng viên cao cấp 11
1.2.1.4. Trợ giảng và giảng viên tập sự 12
1.2.2. Theo học vị 12
1.2.3. Theo các tiêu chí khác 13
1.2.3.1. Theo học hàm: 13
1.2.3.2. Theo hợp đồng tuyển dụng 13
1.2.3.3. Theo đặc thù công việc 13
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA GIẢNG VIÊN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 14
2.1. Các ảnh hưởng do đặc điểm hoạt động lao động của giảng viên gây ra cho công tác định mức lao động. 14
2.2. Các hoạt động chủ yếu của giảng viên có liên quan đến định mức lao động. 16
III. MỨC LAO ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN. 18
3.1. Các khái niệm liên quan 18
3.2. Mức lao động và yêu cầu về mức lao động đối với giảng viên 19
3.2.1. Mức lao động áp dụng cho giảng viên 19
3.2.2. Yêu cầu về mức lao động 20
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến định mức lao động cho giảng viên: 20
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN 21
4.1. Phương pháp “Phân tích tính toán” 21
4.2. Phương pháp phân tích khảo sát 22
4.3. Phương pháp so sánh điển hình 24
4.4. Phương pháp tổng hợp 24
4.5. Phương pháp đi từ quỹ thời gian của người giảng viên 25
V. CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC GIẢNG VIÊN 26
5.1.Khái niệm 26
5.2. Phân loại 26
5.3. Lợi ích của chế độ công tác giảng viên 27
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỨC LAO ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 28
I. PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỨC 28
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trường Đại học Lao động - Xã hội 28
1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của trường 29
1.3. Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội 31
1.3.1. Xét về học hàm học vị: 31
1.3.2. Xét về độ tuổi 31
1.3.3. Về giới tính 32
1.3.4. Xét theo đơn vị 32
1.3.5. Xét theo ngạch giảng viên 33
1.4. Cơ sở vật chất 35
1.5. Qui mô và cơ cấu sinh viên của trường 36
II. ĐÁNH GIÁ MỨC VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN, XÂY DỰNG MỨC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI 37
2.1. Các phương pháp và căn cứ xây dựng định mức lao động của trường Đại học Lao động - Xã hội 37
2.2. Chế độ công tác giảng viên của trường Đại học Lao động - Xã hội 38
2.2.1. Định mức thời gian công tác của giảng viên trong một năm 38
2.2.2 . Định mức thời gian cho từng khâu công tác 41
2.2.3. Qui định giờ giảng đối với giáo viên kiêm chức, kiêm nhiệm và quản lý đối với giáo viên ở các khoa, bộ môn. 44
2.2.4. Đánh giá sơ bộ chế độ công tác của giáo viên trường Cao đẳng Lao động – Xã hội 45
2.3. Tình hình thực hiện mức của từng loại giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội 48
2.3.1. Phân tích bảng thanh toán vượt giờ qua các năm học 48
2.3.1.1.Tổng khối lượng công việc hoàn thành trung bình của trường Đại học Lao động - Xã hội qua các năm 48
2.3.1.2. Khối lượng công việc hoàn thành trung bình của từng giảng viên. 49
2.3.1.3. Cơ cấu khối lượng công việc hoàn thành của toàn trường 51
2.3.1.4. Khối lượng công việc hoàn thành trung bình của các ngạch giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội. 53
2.3.2. Nhận xét. 54
2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình thực hiện mức của đội ngũ giảng viên 55
2.4. Đánh giá chung về Chế độ công tác giảng viên trường Đại học Lao động 56
PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI. 59
I. CÁC QUAN ĐIỂM, CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP MỚI VỀ XÂY DỰNG MỨC MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN 59
1.1.Các quan điểm mới về xây dựng mức 59
1.2.Các căn cứ và phương pháp mới 62
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 64
2.1.Dự thảo chế độ công tác giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội năm 2006 64
2.2.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ công tác giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội 67
2.2.1. Các biện pháp thực hiện trong ngắn hạn 67
2.2.2. Các biện pháp thực hiện trong dài hạn 71
III. CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHO VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 75
3.1.Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện mức 75
3.2.Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện mức của giảng viên 75
3.3.Về xây dựng đội ngũ giảng viên 76
3.3.1.Mở rộng qui mô đội ngũ giảng viên 76
3.3.1.1.Xác định các nguồn giảng viên 77
3.3.1.2.Duy trì đội ngũ giảng viên hiện có của trường Đại học Lao động - Xã hội. 79
3.3.2.Nâng cao chất lượng giảng viên 79
3.4.Các kiến nghị đối với các cơ quan chức năng có liên quan 81
KẾT LUẬN 82
DANH MỤC TÀI LIỆU SỬ DỤNG 84
PHỤ LỤC 86
LỜI NÓI ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
C
on người luụn tỡm biện pháp làm cho quá trình lao động, quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao hơn, qua đó làm tăng năng suất lao động. Để đạt được điều đó, con người không chỉ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ - thuật mới vào sản xuất, chuyển giao công nghệ mà quan trọng hơn còn phải tổ chức lao động một cách khoa học và chặt chẽ. Công tác tổ chức lao động khoa học mà thực hiện tốt, thì tổ chức sẽ quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực và các nguồn lực khác của mỡnh, trờn cơ sở đó tăng năng suất lao động và phát triển một cách bền vững.
Để có thể tổ chức lao động một cách khoa học, điều quan trọng nhất là phải làm tốt công tác định mức lao động. Nghiên cứu công tác định mức lao động là đi nghiên cứu quá trình sử dụng thời gian lao động của người lao động, từ đó giảm thiểu lãng phí thời gian vô ích, tạo điều kiện tăng năng suất lao động. Kết quả của định mức lao động sẽ cho ta xác định các chỉ tiêu nhằm hoạch định, quản lý và xác định được số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cần thiết.
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào, những người trực tiếp tạo ra sản phẩm cho tổ chức, doanh nghiệp là những người có vị trí đặc biệt quan trọng. Đối với các trường Đại học và Cao đẳng, đội ngũ giảng viên cũng giống như công nhân, là những người tạo nguồn thu chính cho các trường Đại học và Cao đẳng. Chất lượng giáo dục đào tạo của các trường đại học phụ thuộc hoàn toàn vào đội ngũ các giảng viên này. Chính vì vậy, để đảm bảo hoạt động của họ được thông suốt, các nhiệm vụ được qui định rõ ràng đòi hỏi nhà trường phải làm tốt công tác định mức lao động. Không những thế định mức lao động là một trong những cơ sở quan trọng để tiến hành thanh toán lương, phụ cấp cho giảng viên, là cơ sở tạo động lực, khuyến khích giảng viên học tập, nghiên cứu, giảng dạy...
Thực tế hiện nay cho thấy mặc dù chế độ công tác giảng viên Đại học Cao đẳng đã được Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành từ năm 1978 nhưng qua gần 30 năm thực hiện, bản chế độ này đã bộc lộ nhiều nhược điểm, đặc biệt là sự khụng phự hợp giữa những qui định về mức giờ chuẩn dành cho các nhiệm vụ của giảng viên giữa hai thời kỳ: Kế hoạch hóa tập trung và kinh tế thị trường. Chính vì vậy, nghiên cứu công tác định mức cũng như tình hình thực hiện mức để có thể đưa ra mức giờ chuẩn mới, phù hợp hơn là điều vô cùng cấp thiết.
Yêu cầu này càng trở nên cấp thiết đối với trường Đại học Lao động – Xã hội, một mái trường non trẻ mới được nâng cấp lên Đại học từ trường Cao đẳng Lao động – Xã hội vào tháng 01 năm 2005. Để phấn đấu trở thành trường Đại học đầu ngành trong lĩnh vực Lao động – Thương binh & Xã hội, trường Đại học Lao động - Xã hội phải nâng cấp cơ sở vật chất, cải thiện chất lượng giáo dục, và quan trọng hơn nhà trường cần xây dựng một chế độ công tác mới cho giảng viên, chấm dứt tình trạng sử dụng định mức cũ áp dụng cho hệ Cao đẳng khi trường đã được nâng cấp lên thành Đại học.
Xuất phát từ sự cần thiết khách quan trên, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp của em. Hy vọng trong quá trình thực hiện luận văn, em có thể làm sáng tỏ nhiều vấn đề còn thắc mắc.
2. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Mục đích
Luận văn đi sâu làm rõ cơ sở lý luận về định mức lao động đối với giảng viên các trường đại học, trên cơ sở phân tích định mức lao động hiện thời và tình hình thực hiện mức để đưa ra một vài gợi ý mang tính giải pháp cho công tác định mức lao động cũng như việc tổ chức thực hiện mức ở trường Đại học Lao động - Xã hội.
Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu công tác định mức lao động bao gồm việc xây dựng và thực hiện các mức lao động áp dụng cho các đối tượng giảng viên là giảng viên cơ hữu và giảng viên kiêm chức của trường Đại học Lao động - Xã hội.
Về phạm vi nghiên cứu
Luận văn đi sâu nghiên cứu về định mức lao động, cũng như tình hình thực hiện mức, của các giảng viên đang tham gia giảng dạy trực tiếp tại trường Đại học Lao động - Xã hội.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Về phương pháp, chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, chuyên gia để xử lý các nguồn số liệu thu được. Nguồn số liệu thu được bao gồm 2 loại : thứ cấp (đã qua xử lý) do trường Đại học Lao động - Xã hội cung cấp và chính cấp (thu được thông qua phỏng vấn và bảng hỏi).
Về nguồn số liệu chính cấp, Luận văn sử dụng phiếu phỏng vấn để điều tra nhằm thu thập ý kiến của giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội và kiểm chứng kết quả nghiên cứu của mình. Đối tượng được phỏng vấn là các giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội, qui mô mẫu là 50 giảng viên. Việc thống kê được thực hiện trên EXCEL. Chi tiết phiếu phỏng vấn xin xem phụ lục VII./.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 7
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG 10
I. GIẢNG VIÊN VÀ PHÂN LOẠI GIẢNG VIÊN 10
1.1. Các khái niệm về giảng viên 10
1.2. Phân loại giảng viên 10
1.2.1. Theo ngạch viên chức: 10
1.2.1.1. Giảng viên 11
1.2.1.2. Giảng viên chính 11
1.2.1.3. Giảng viên cao cấp 11
1.2.1.4. Trợ giảng và giảng viên tập sự 12
1.2.2. Theo học vị 12
1.2.3. Theo các tiêu chí khác 13
1.2.3.1. Theo học hàm: 13
1.2.3.2. Theo hợp đồng tuyển dụng 13
1.2.3.3. Theo đặc thù công việc 13
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA GIẢNG VIÊN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 14
2.1. Các ảnh hưởng do đặc điểm hoạt động lao động của giảng viên gây ra cho công tác định mức lao động. 14
2.2. Các hoạt động chủ yếu của giảng viên có liên quan đến định mức lao động. 16
III. MỨC LAO ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN. 18
3.1. Các khái niệm liên quan 18
3.2. Mức lao động và yêu cầu về mức lao động đối với giảng viên 19
3.2.1. Mức lao động áp dụng cho giảng viên 19
3.2.2. Yêu cầu về mức lao động 20
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến định mức lao động cho giảng viên: 20
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN 21
4.1. Phương pháp “Phân tích tính toán” 21
4.2. Phương pháp phân tích khảo sát 22
4.3. Phương pháp so sánh điển hình 24
4.4. Phương pháp tổng hợp 24
4.5. Phương pháp đi từ quỹ thời gian của người giảng viên 25
V. CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC GIẢNG VIÊN 26
5.1.Khái niệm 26
5.2. Phân loại 26
5.3. Lợi ích của chế độ công tác giảng viên 27
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỨC LAO ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 28
I. PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỨC 28
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trường Đại học Lao động - Xã hội 28
1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của trường 29
1.3. Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội 31
1.3.1. Xét về học hàm học vị: 31
1.3.2. Xét về độ tuổi 31
1.3.3. Về giới tính 32
1.3.4. Xét theo đơn vị 32
1.3.5. Xét theo ngạch giảng viên 33
1.4. Cơ sở vật chất 35
1.5. Qui mô và cơ cấu sinh viên của trường 36
II. ĐÁNH GIÁ MỨC VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN, XÂY DỰNG MỨC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI 37
2.1. Các phương pháp và căn cứ xây dựng định mức lao động của trường Đại học Lao động - Xã hội 37
2.2. Chế độ công tác giảng viên của trường Đại học Lao động - Xã hội 38
2.2.1. Định mức thời gian công tác của giảng viên trong một năm 38
2.2.2 . Định mức thời gian cho từng khâu công tác 41
2.2.3. Qui định giờ giảng đối với giáo viên kiêm chức, kiêm nhiệm và quản lý đối với giáo viên ở các khoa, bộ môn. 44
2.2.4. Đánh giá sơ bộ chế độ công tác của giáo viên trường Cao đẳng Lao động – Xã hội 45
2.3. Tình hình thực hiện mức của từng loại giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội 48
2.3.1. Phân tích bảng thanh toán vượt giờ qua các năm học 48
2.3.1.1.Tổng khối lượng công việc hoàn thành trung bình của trường Đại học Lao động - Xã hội qua các năm 48
2.3.1.2. Khối lượng công việc hoàn thành trung bình của từng giảng viên. 49
2.3.1.3. Cơ cấu khối lượng công việc hoàn thành của toàn trường 51
2.3.1.4. Khối lượng công việc hoàn thành trung bình của các ngạch giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội. 53
2.3.2. Nhận xét. 54
2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình thực hiện mức của đội ngũ giảng viên 55
2.4. Đánh giá chung về Chế độ công tác giảng viên trường Đại học Lao động 56
PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI. 59
I. CÁC QUAN ĐIỂM, CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP MỚI VỀ XÂY DỰNG MỨC MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN 59
1.1.Các quan điểm mới về xây dựng mức 59
1.2.Các căn cứ và phương pháp mới 62
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 64
2.1.Dự thảo chế độ công tác giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội năm 2006 64
2.2.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ công tác giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội 67
2.2.1. Các biện pháp thực hiện trong ngắn hạn 67
2.2.2. Các biện pháp thực hiện trong dài hạn 71
III. CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHO VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 75
3.1.Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện mức 75
3.2.Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện mức của giảng viên 75
3.3.Về xây dựng đội ngũ giảng viên 76
3.3.1.Mở rộng qui mô đội ngũ giảng viên 76
3.3.1.1.Xác định các nguồn giảng viên 77
3.3.1.2.Duy trì đội ngũ giảng viên hiện có của trường Đại học Lao động - Xã hội. 79
3.3.2.Nâng cao chất lượng giảng viên 79
3.4.Các kiến nghị đối với các cơ quan chức năng có liên quan 81
KẾT LUẬN 82
DANH MỤC TÀI LIỆU SỬ DỤNG 84
PHỤ LỤC 86
LỜI NÓI ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
C
on người luụn tỡm biện pháp làm cho quá trình lao động, quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao hơn, qua đó làm tăng năng suất lao động. Để đạt được điều đó, con người không chỉ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ - thuật mới vào sản xuất, chuyển giao công nghệ mà quan trọng hơn còn phải tổ chức lao động một cách khoa học và chặt chẽ. Công tác tổ chức lao động khoa học mà thực hiện tốt, thì tổ chức sẽ quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực và các nguồn lực khác của mỡnh, trờn cơ sở đó tăng năng suất lao động và phát triển một cách bền vững.
Để có thể tổ chức lao động một cách khoa học, điều quan trọng nhất là phải làm tốt công tác định mức lao động. Nghiên cứu công tác định mức lao động là đi nghiên cứu quá trình sử dụng thời gian lao động của người lao động, từ đó giảm thiểu lãng phí thời gian vô ích, tạo điều kiện tăng năng suất lao động. Kết quả của định mức lao động sẽ cho ta xác định các chỉ tiêu nhằm hoạch định, quản lý và xác định được số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cần thiết.
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào, những người trực tiếp tạo ra sản phẩm cho tổ chức, doanh nghiệp là những người có vị trí đặc biệt quan trọng. Đối với các trường Đại học và Cao đẳng, đội ngũ giảng viên cũng giống như công nhân, là những người tạo nguồn thu chính cho các trường Đại học và Cao đẳng. Chất lượng giáo dục đào tạo của các trường đại học phụ thuộc hoàn toàn vào đội ngũ các giảng viên này. Chính vì vậy, để đảm bảo hoạt động của họ được thông suốt, các nhiệm vụ được qui định rõ ràng đòi hỏi nhà trường phải làm tốt công tác định mức lao động. Không những thế định mức lao động là một trong những cơ sở quan trọng để tiến hành thanh toán lương, phụ cấp cho giảng viên, là cơ sở tạo động lực, khuyến khích giảng viên học tập, nghiên cứu, giảng dạy...
Thực tế hiện nay cho thấy mặc dù chế độ công tác giảng viên Đại học Cao đẳng đã được Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành từ năm 1978 nhưng qua gần 30 năm thực hiện, bản chế độ này đã bộc lộ nhiều nhược điểm, đặc biệt là sự khụng phự hợp giữa những qui định về mức giờ chuẩn dành cho các nhiệm vụ của giảng viên giữa hai thời kỳ: Kế hoạch hóa tập trung và kinh tế thị trường. Chính vì vậy, nghiên cứu công tác định mức cũng như tình hình thực hiện mức để có thể đưa ra mức giờ chuẩn mới, phù hợp hơn là điều vô cùng cấp thiết.
Yêu cầu này càng trở nên cấp thiết đối với trường Đại học Lao động – Xã hội, một mái trường non trẻ mới được nâng cấp lên Đại học từ trường Cao đẳng Lao động – Xã hội vào tháng 01 năm 2005. Để phấn đấu trở thành trường Đại học đầu ngành trong lĩnh vực Lao động – Thương binh & Xã hội, trường Đại học Lao động - Xã hội phải nâng cấp cơ sở vật chất, cải thiện chất lượng giáo dục, và quan trọng hơn nhà trường cần xây dựng một chế độ công tác mới cho giảng viên, chấm dứt tình trạng sử dụng định mức cũ áp dụng cho hệ Cao đẳng khi trường đã được nâng cấp lên thành Đại học.
Xuất phát từ sự cần thiết khách quan trên, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp của em. Hy vọng trong quá trình thực hiện luận văn, em có thể làm sáng tỏ nhiều vấn đề còn thắc mắc.
2. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Mục đích
Luận văn đi sâu làm rõ cơ sở lý luận về định mức lao động đối với giảng viên các trường đại học, trên cơ sở phân tích định mức lao động hiện thời và tình hình thực hiện mức để đưa ra một vài gợi ý mang tính giải pháp cho công tác định mức lao động cũng như việc tổ chức thực hiện mức ở trường Đại học Lao động - Xã hội.
Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu công tác định mức lao động bao gồm việc xây dựng và thực hiện các mức lao động áp dụng cho các đối tượng giảng viên là giảng viên cơ hữu và giảng viên kiêm chức của trường Đại học Lao động - Xã hội.
Về phạm vi nghiên cứu
Luận văn đi sâu nghiên cứu về định mức lao động, cũng như tình hình thực hiện mức, của các giảng viên đang tham gia giảng dạy trực tiếp tại trường Đại học Lao động - Xã hội.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Về phương pháp, chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, chuyên gia để xử lý các nguồn số liệu thu được. Nguồn số liệu thu được bao gồm 2 loại : thứ cấp (đã qua xử lý) do trường Đại học Lao động - Xã hội cung cấp và chính cấp (thu được thông qua phỏng vấn và bảng hỏi).
Về nguồn số liệu chính cấp, Luận văn sử dụng phiếu phỏng vấn để điều tra nhằm thu thập ý kiến của giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội và kiểm chứng kết quả nghiên cứu của mình. Đối tượng được phỏng vấn là các giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội, qui mô mẫu là 50 giảng viên. Việc thống kê được thực hiện trên EXCEL. Chi tiết phiếu phỏng vấn xin xem phụ lục VII./.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links