lephuong_rong
New Member
Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí
Lời mở đầu 1
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. 3
I. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và nhiệm vụ ý nghĩa của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 3
1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 3
1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất. 3
1.2. Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm. 4
2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 4
2.1. Phân loại chi phí sản xuất 5
2.2. Phân loại giá thành. 8
3. Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 9
4. Nhiệm vụ và ý nghĩa của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp. 9
II. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp. 11
1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 11
1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất . 11
1.2. Đối tượng tính giá thành 11
2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 11
2.1. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. 11
2.2. Phương pháp tính giá thành 12
3. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp 15
3.1. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 15
3.2. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 22
4. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất theo các thức thức sổ kế toán 24
Chương II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí 26
I. Tổ chức bộ máy kế toán tại Viện Nghiên cứu Cơ khí 26
1. Tổ chức chu trình kế toán tại Viện Nghiên cứu Cơ khí 27
1.1. Hệ thống sổ sách 27
1.2. Hệ thống báo cáo tổng hợp: 29
II. Tình hình thực tế tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí. 29
1. Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 29
2. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí. 31
2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 31
2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 35
2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 38
2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 40
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thành công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí 48
I. Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí. 48
1. Những thành tựu đạt được. 48
2. Những hạn chế còn tồn tại 51
II. Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Viện Nghiên cứu Cơ khí. 53
1. Sự cần thiết và các nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 53
2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Viện Nghiên cứu Cơ khí. 54
Kết Luận 59
Tài liệu tham khảo 60
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-28-de_tai_hoan_thien_cong_tac_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_tinh.t1RHQv3F0y.swf /tai-lieu/de-tai-hoan-thien-cong-tac-ke-toan-chi-phi-san-xuat-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-vien-nghien-cuu-co-khi-83201/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
(ii) Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phảm dở dang là sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong những phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang như sau:
Với bán thành phẩm có thể tính theo chi phí thực tế hay kế hoạch
Với sản phẩm đang chế tạo dở có thể áp dụng một trong các phương pháp sau:
* Phương pháp ước tính tương đương
Theo phương pháp này căn cứ vào số lượng và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang để quy đổi chúng thành sản phẩm hoàn thành tương đương.
Giá tri SPDD cuối kỳ
=
Giá trị SPDD đầu kỳ + giá trị phát sinh trong kỳ
X
Số lượng SPDD cuối kỳ
X
% hoàn thành
Số lượng SP hoàn thành
+
Số lượng SPDD cuối kỳ
X
% hoàn thành
Phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến còn chi phí nguyên vật liệu chính được phân bổ tỷ lệ với sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang chưa quy đổi.
* Phương pháp đánh giá theo 50% chi phí chế biến
Theo phương pháp này chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tính cho sản phẩm dở dang theo phương pháp phân bổ bình quân. Đối với chi phí chế biến, để đơn giản hơn cho việc tính toán, ta lấy mức độ hoàn thành bình quân của sản phẩm dở dang là 50% so với thành phẩm để phân bổ. Công thức tính như sau:
Giá trị sản phẩm dở dang
=
Giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang
+
50% chi phí chế biến
Phương pháp này chỉ nên áp dụng ở những doanh nghiệp mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành sản phẩm.
* Phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính
Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thương phiếu, do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính.
Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang
=
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
X
Toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính xuất dùng
Số lượng thành phẩm
+
Số lượng sản phẩm dở dang
Trong thực tế còn có nhiều phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang khác được sử dụng như phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay chi phí trực tiếp, phương pháp đánh giá theo chi phí định mức hay kế hoạch, phương pháp thống kê kinh nghiệm... Mỗi một phương pháp đều có những ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng khác nhau nên khi tổ chức vận dụng thì doanh nghiệp cần xem xét, lựa chọn phương pháp phù hợp với đặc điểm và yêu cầu cụ thể của mình.
3.2. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Khác với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không được ghi sổ liên tục. Bởi vậy, cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê định kỳ, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không được ghi sổ liên tục. Bởi vậy, cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho và tại các phân xưởng cùng với bộ phận sản phẩm dở dang dể xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành, của hàng đã bán. vì thế việc hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp này cũng có những khác biệt nhất định, đó là:
3.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm kế toán cũng dùng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Các chi phí được phản ánh trên TK 621 không ghitheo từng chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi đã tiến hành kiểm kê và xác định được giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đường. Nội dung phản ánh cả TK 621 giống như trong phương pháp kê khai thường xuyên, chỉ khác và giá trị vật liệu xuất dùng được phản ánh trên TK 621- “ Mua hàng”, chi tiết TK 6111-“Mua nguyên vật liệu”
Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kiểm kê định kỳ được phản ánh theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
Kết chuyển chi phí NVL
trực tiếp để tính giá thành SP
Giá trị nguyên vật liệu xuất
dùng trong kỳ
Kết chuyển giá trị vật
liệu chưa dùng đầu kỳ
Giá trị vật liệu chưa dùng cuối kỳ
TK 621
TK151,152
TK 111,331...
TK 611
Giá trị vật liệu tăng trong
kỳ
TK 631
3.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Về chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản sử dụngvà cách tập hợp chi phí trong kỳ đều giống như phương pháp kê khai thường xuyên. Chỉ khác ở cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 chứ không phải TK 154 như phương pháp kê khai thường xuyên, nghĩa là kế toán ghi
Nợ TK 631
Có TK 622
3.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Cũng như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên cũng được tập hợp trong kỳ giống như khi hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên cả về tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí. Chỉ khác ở cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK 631:
Nợ TK 631
Có TK 627
3.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất chung, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.
Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm kế toán sử dụng TK 631 “Giá thành sản xuất”. TK 631 được chi tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí. Nội dung phản ánh của TK 631 như sau:
Bên Nợ: phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới việc chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên Có: Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154
Tổng giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
TK 631 cuối kỳ không có số dư và chỉ được hạch toán vào tài khoản này ba loại chi phí là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất
(theo phương pháp kê khai định kỳ)
Kết chuyển chi phí nhân
Công trực tiếp, chi phí NVL trực tiếp, chi phí sản xuất chung
TK 154
TK621,622,627
TK 154
TK 631
Kết chuyển giá trị sản phẩm
Dở dang đầu kỳ
Kết chuyển giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ
TK 632
Tổng giá thành SX của SP,
DV hoàn thành nhập kho gửi bán
4. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất theo các thức thức sổ kế toán
Để đáp ứng yêu cầu của công tác tài chính kế toán cũng như phục vụ cho kế toán quản trị, mỗi doanh nghiệp đều phải nghiên cứu, thiết kế hệ thống sổ sách hạch toán tổng hợp và chi tiết sao cho phù hợp với đặc điểm và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Về hạch toán chị tiết chi phí sản xuất, tuỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí, công việc hạch toán chi tiết chi phí sản xuất có thể khái quát:
- Bước 1: Mở sổ hạch toán chi tiết chi phí s