Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gíá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng Quảng Trị
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 3
1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp ảnh hưởng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3
1.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp 3
1.1.2 Đặc điểm kế toán trong đơn vị xây lắp 4
1.2 Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 4
1.2.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 4
1.2.1.1 Khái niệm 4
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 5
1.2.1.2.1 Phân theo yếu tố chi phí 5
1.2.1.2.2 Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm 5
1.2.1.2.3 Phân loại theo quan hệ chi phí với khối lượng công việc hoàn thành 6
1.2.1.2.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí 6
1.2.2 Giá thành và phân loại giá thành 7
1.2.2.1 Khái niệm 7
1.2.2.2 Phân lại giá thành 7
1.2.2.2.1 Phân theo thời điểm và nguồn số liệu tính giá thành 7
1.2.2.2.2 Phân theo phạm vi phát sinh chi phí 8
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 9
1.2.4 Yêu cầu của công tác quản lý và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10
1.2.4.1 Yêu cầu và sự cần thiết của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10
1.2.4.2 Nhiệm vụ công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10
1.3 Hạch toán các khoản mục chi phí trong doanh nghiệp xây lắp 11
1.3.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 11
1.3.1.1 Đối tượng hạch toán 11
1.3.1.2 Phương pháp hạch toán 11
1.3.1.2.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo công trình, hạng mục công trình 11
1.3.1.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng 11
1.3.1.2.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo khối lượng công việc hoàn thành 11
1.3.1.2.4 Phương pháp tập hợp chi phí theo đơn vị hay khu vực thi công 12
1.3.2 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất 12
1.3.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 12
1.3.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 13
1.3.2.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 15
1.3.2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung 16
1.3.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 18
1.3.2.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất chung: 18
1.3.2.5.2 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 19
1.4 Tính giá thành sản phẩm 20
1.4.1.Đối tượng tính giá thành sản phẩm 20
1.4.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 20
1.4.2.1 Phương pháp trực tiếp 20
1.4.2.2 Phương pháp tính giá thành theo định mức 20
1.4.2.3 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 21
1.5 Tổ chức sổ kế toán trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 21
1.5.1 Hình thức nhật ký chung Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Hình thức Nhật ký sổ cái Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Hình thức chứng từ ghi sổ Error! Bookmark not defined.
1.5.4. Hình thức Nhật ký chứng từ Error! Bookmark not defined.
1.6 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở một số nước trên thế giới 22
1.6.1 Kế toán Mỹ 22
1.6.2 Kế toán Pháp 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TỪ VÀ PHÁP TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG QUẢNG TRỊ 25
2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng Quảng Trị 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 25
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 26
2.1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ 26
2.1.2.2. Tổ chức sản xuất của Công ty 27
2.1.2.3. Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 28
2.1.2.4 Thị trường của Công ty 29
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 29
2.1.3.1 Mô hình tổ chức quản lý 29
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 31
2.1.3.2.1 Hội đồng quản trị, ban giám đốc và uỷ ban kiểm soát 31
2.1.3.2.2 Các phòng ban 31
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 33
2.1.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 33
2.1.4.2 Sơ đồ bộ máy kế toán 33
2.1.4.3 Phân công lao động kế toán 34
21.4.3.1 Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng tài vụ kiêm kế toán tổng hợp 34
2.1.4.3.2 Kế toán vật tư 34
2.1.4.3.3 Kế toán thanh toán và vốn bằng tiền 35
2.1.4.3.4 Kế toán TSCĐ kiêm thủ quỹ 35
2.1.4.4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 35
2.1.4.4.1 Chính sách kế toán chung 35
2.1.4.4.2 Tổ chức vận dụng phương pháp kế toán 36
2.1.4.4.2.1 Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ 36
2.1.4.4.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản 37
2.1.4.4.2.3 Tổ chức vận dụng chế độ sổ kế toán 37
2.1.4.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán 39
2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng Quảng Trị 39
2.2.1 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 39
2.2.1.1 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 39
2.2.1.2 Đối tượng, phương pháp tính giá thành sản phẩm 40
2.2.2. Kế toán chi phí sản xuất 40
2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 41
2.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 48
2.2.2.3 Chi phí sử dụng máy thi công 56
2.2.2.3.1 Máy thi công của Công ty 57
2.2.2.3.2 Máy thi công thuê ngoài 59
2.2.2.4 Chi phí sản xuất chung 64
2.2.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất, xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 69
2.2.2.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất 69
2.2.2.5.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 73
2.2.3 Kế toán giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành 73
CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG QUẢNG TRỊ 75
3.1 Đánh giá chung công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty 75
3.1.1 Những ưu điểm đạt được 75
3.1.1.1 Về bộ máy quản lý 75
3.1.1.2 Về bộ máy kế toán 75
3.1.1.3 Về tổ chức công tác kế toán 76
3.1.1.4 Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm xây lắp 76
3.1.2 Những tồn tại 78
3.1.2.1 Về tổ chức sản xuất, thi công 78
3.1.2.2 Về tổ chức nhân sự kế toán 78
3.1.2.3 Về tổ chức luân chuyển chứng từ 78
3.1.2.4 Về công tác kế toán hạch toán các khoản mục chi phí 78
3.1.2.5 Về kế toán quản trị 79
3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty 80
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 80
3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 82
3.2.2.1 Hoàn thiện việc luân chuyển chứng từ 82
3.2.2.2 Hoàn thiện chi phí nhân công trực tiếp: 82
3.2.2.3 Hoàn thiện chi phí sử dụng máy thi công: 83
3.2.2.4 Hoàn thiện chi phí sản xuất chung 84
3.2.2.5 Hoàn thiện kế toán chi phí bảo hành công trình 84
3.2.2.6 Hoàn thiện kế toán thiệt hại trong sản xuất 85
KẾT LUẬN 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-01-de_tai_hoan_thien_cong_tac_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_tinh.2e3jHFSqpl.swf /tai-lieu/de-tai-hoan-thien-cong-tac-ke-toan-chi-phi-san-xuat-va-tinh-gia-thanh-san-pham-xay-lap-tai-cong-ty-co-phan-dau-tu-va-78518/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Ngoài ra Công ty còn mở thêm một số tài khoản chi tiết phù hợp với yêu cầu quản lý.
* Tổ chức vận dụng chế độ sổ kế toán
Ở Công ty cổ phần đầu tư phát triển và kinh doanh cơ sở hạ tầng Quảng Trị hình thức ghi sổ kế toán được áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái
Hệ thống sổ sách của Công ty tuân thủ theo quy định của Bộ Tài Chính:
+ Sổ chi tiết : Dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán riêng biệt như :Sổ quỹ tiền mặt, Sổ chi tiết nguyên vật liệu, Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng….
+ Sổ tổng hợp: Sổ cái, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Quy trình ghi sổ tại Công ty có thể được khái quát như sau:
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái TK
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi trong kỳ
Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 2.4 Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức CTGS
* Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
Để cung cấp thông tin kế toán cho yêu cầu quản lý nội bộ và báo cáo cho các cơ quan chức năng nhằm đánh giá tình hình, kết quả hoạt động của Công ty, đánh giá thực trạng tài chính của Công ty trong kỳ hoạt động đã qua và những đoán trong tương lai, Công ty thiết lập hệ thống báo cáo bao gồm:
* Báo cáo tài chính năm : gồm 4 báo cáo lập theo mẫu và quy định của quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 – DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 – DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 – DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DN
* Báo cáo nội bộ của Công ty:
- Định kỳ tháng : Lập báo cáo quỹ.
- Định kỳ quý :
+ Báo cáo lãi lỗ về tiêu thụ sản phẩm.
+ Báo cáo tình hình thu chi tiền mặt.
+ Báo cáo công nợ
2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng Quảng Trị
2.2.1 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.2.1.1 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Đặc điểm sản phẩm xây lắp là quá trình thi công lâu dài và phức tạp, sản phẩm có tính đơn chiếc, cố định tại nơi sản xuất…Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu công tác quản lý và công tác kế toán, đối tượng tập hợp chi phí được Công ty xác định là từng công trình, hạng mục công trình.
Chi phí sản xuất được tập hợp theo khoản mục giá thành. Hiện nay, Công ty tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục sau :
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sử dụng máy thi công
+ Chi phí sản xuất chung
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là tập hợp các chi phí trực tiếp phát sinh cho từng công trình, hạng mục công trình và phân bổ các chi phí gián tiếp phát sinh liên quan đến nhiều công trình.
Cuối quý, căn cứ vào các sổ chi tiết của từng tháng trong quý, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất của từng quý làm cơ sở cho việc lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
2.2.1.2 Đối tượng, phương pháp tính giá thành sản phẩm
Do đặc điểm sản phẩm của ngành xây dựng là mang tính đơn chiếc nên đối tượng tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng Quảng Trị là theo từng công trình, hạng mục công trình.
Công ty lựa chọn phương pháp tính giá thành trực tiếp để tính giá thành cho từng công trình hay hạng mục công trình hoàn thành theo quý.
2.2.2. Kế toán chi phí sản xuất
Trong luận văn tốt nghiệp này, em xin lấy số liệu trong quý IV năm 2007 của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng Quảng Trị và chi tiết theo công trình Trung tâm hội nghị tỉnh Quảng Trị để minh họa cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty.
Công trình trung tâm hội nghị là công trình do Công ty trúng thầu với giá 9 215 749 000VNĐ (chín tỷ hai trăm mười lăm nghìn bảy trăm bốn mươi chín nghìn đồng). Đơn vị chủ đầu tư là Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị. Công trình bắt đầu thi công từ ngày 01/04/2007 và kết thúc bàn giao vào ngày 01/01/2008. Công trình bao gồm một nhà hai tầng, một bể bơi và hàng rào bao quanh khu nhà.
2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong tổng chi phí sản phẩm xây lắp thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn. Tại Công ty, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm khoảng 60 - 70% trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Do đó, việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu là rất quan trọng.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… được xuất dùng trực tiếp cho xây dựng công trình, hạng mục công trình.
Khi Công ty trúng thầu công trình hay hạng mục công trình phòng kỹ thuật kết hợp với phòng kế hoạch - vật tư lập thiết kế thi công và cải tiến kỹ thuật nhằm hạ giá thành, lập dự án, phương án thi công cho từng giai đoạn công việc cho các tổ, đội và kế hoạch cung ứng vật tư cho từng công trình hạng mục công trình. Việc mua vật tư để phục vụ cho các công trình, hạng mục công trình chủ yếu được thực hiện bởi nhân viên phòng kế hoạch - vật tư, các đội cũng có thể tự tổ chức thu mua với các vật liệu nhỏ lẻ, mang tính chất rời như cát, đá, vôi….dựa trên số liệu dự toán đã được duyệt và đặt dưới sự giám sát của Kế toán trưởng và Giám đốc Công ty.
Đối với vật liệu nhập kho, giá thực thế vật liệu là giá mua vào chưa có thuế GTGT cộng với chi phí vận chuyển, thu mua (nếu có).
Đối với vật liệu xuất từ kho của Công ty thì giá thực tế vật liệu xuất được tính theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập
* Chứng từ sử dụng:
+ Giấy đề nghị tạm ứng
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư
+ Các hoá đơn mua vật tư (Hoá đơn giá trị gia tăng)
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
Việc mua vật tư do cán bộ vật tư hay đội trưởng các đội đảm nhiệm đều cần viết “Giấy đề nghị tạm ứng” (Phụ lục 1). Sau khi giấy đề nghị tạm ứng được Giám đốc Công ty và Kế toán trưởng xét duyệt, kế toán vốn bằng tiền sẽ lập phiếu chi. Hợp đồng kinh tế giữa Công ty và nhà cung cấp do Giám đốc ký. Nguyên vật liệu được mua chủ yếu được chuyển thẳng đến chân công trình, cũng có thể để ở kho Công ty. Sau khi vật tư đã được vận chuyển đầy đủ, người giao nhận và thủ kho sẽ lập “Biên bản giao nhận” (Phụ lục 2).
Khi nguyên vật liệu được đưa đến chân công trình, nếu là xuất ra từ kho Công ty thì căn cứ vào phiếu x...