mongtinh

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xuất nhập khẩu kỹ thuật (Technimex)





Đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu, kho hàng là bước đệm quan trọng để thực hiện hai giai đoạn khác nhau là mua hàng và bán hàng. Mặc dù phần lớn hàng nhập về đều được chuyển bán thẳng theo hợp đồng nhưng cũng có những lô hàng nhập về bán lẻ( như máy in) hay chưa giao cho khách hàng ngay mà tạm nhập kho, tuy nhiên giữa kế toán hàng hoá và thủ kho ít có sự đối chứng và kiểm tra. Vì vậy Công ty nên sử dụng hạch toán kho để quản lý chặt chẽ hơn giữa thực tế và sổ sách nhằm hạn chế những sai sót, tiêu cực có thể xảy ra, tránh những thiệt hại cho doanh nghiệp. Công ty có thể áp dụng một trong ba phương pháp hạch toán chi tiết hàng hoá là: phương pháp thẻ song song, phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển và phương pháp sổ số dư. Từ việc nhìn nhận ưu nhược điểm của mỗi phương pháp, tình hình hạch toán và đặc điểm kinh doanh hàng hoá của TECHNIMEX theo tôi Công ty nên áp dụng phương pháp thẻ song song là phù hợp nhất.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


theo dõi và lập kế hoạch, công tác thống kê và thông tin kinh tế.
Trên cơ sở nắm được đặc điểm hoạt động kinh doanh nhập khẩu, ý nghĩa cũng như nhiệm vụ công tác kế toán nhập khẩu, kế toán phải biết được sự thể hiện đặc điểm này trong các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, và việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của kế toán nhập khẩu .
II. tổ chức công tác kế toán nhập khẩu
1. Một số chứng từ kế toán thường dùng trong hạch toán các nghiệp vụ nhập khẩu
Bộ chứng từ thanh toán mà tổ chức xuất khẩu chuyển cho đơn vị nhập khẩu để làm cơ sở cho việc nhận hàng, thanh toán, ghi sổ bao gồm:
Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice)
- Vận chuyển đường biển (Bill of Lading)
Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate), phẩm chất (Certificate of Quality), số, lượng trọng (Certificate of Quantity, Weight), xuất xứ (Certificate of Origin), kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate).
Phiếu đóng gói (Packing List).
2. Các tài khoản sử dụng trong hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu:
Số lượng tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp và nhu cầu thông tin cho quản trị nội bộ doanh nghiệp. Trong hạch toán các nghiệp vụ nhập khẩu, kế toán thường sử dụng một số tài khoản: TK 144, 151, 1561, 1562, 157, 131, 1388, 3388, 333, 413, 511, 641, 642, 911 ...
3. Kế toán nghiệp vụ nhập hàng
Để hạch toán hợp lý, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình nhập khẩu đòi hỏi kế toán phải nắm được giá của hàng nhập khẩu. ở Việt Nam hiện nay thường áp dụng 2 điều kiện FOB và CIF. Giá nhập khẩu phổ biến là giá CIF. Giá nhập kho của hàng nhập khẩu là giá mua thực tế , được tính theo công thức :
Thuế nhập khẩu
Giá CIF
(FOB)
Giá mua thực tế của hàng nhập khẩu
+
=
Chi phí mua
+
a. Nhập khẩu trực tiếp
Kế toán nghiệp vụ nhập hàng theo hình thức nhập khẩu trực tiếp được thực hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Kế toán nghiệp vụ nhập hàng theo phương pháp KKTX
TK111,112,331 TK 413 TK151 TK157,632
CLTG
CLTG
Tiền hàng NK Trị giá hàng gửi bán
theo TGHT Bán trực tiếp ở cảng
Trị giá lô hàng nhập TK 1532
kho theo TGTT Trị giá bao bì tính
giá riêng
TK 3333
TK1561 TK138, 331
Thuế nhập khẩu phải nộp
Trị giá mua hàng Trị giá hàng thiếu
nhập kho khoản được giảm giá
Nhập khẩu trực tiếp gồm hai giai đoạn: nhập hàng và tiêu thụ hàng nhập. Giai đoạn tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu là giai đoạn quan trọng trong quá trình kinh doanh nhập khẩu của mọi doanh nghiệp, thông qua tiêu thụ mà giá trị hàng nhập được thực hiện, doanh nghiệp thu hồi được tiền vốn bỏ ra, cho phép trang trải các chi phí phát sinh và có lãi. Trình tự hạch toán nghiệp vụ bán hàng nhập ( theo phương pháp KKTX ) được thực hiện theo sơ đồ sau:
b. Nhập khẩu uỷ thác :
Theo cách này đơn vị đặt hàng (bên uỷ thác) giao cho đơn vị ngoại thương (bên nhận uỷ thác) tiến hành nhập khẩu một hay một số lô hàng nhất định được thoả thuận trong hợp đồng uỷ thác nhập khẩu. Bên nhận uỷ thác phải ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu với danh nghĩa của mình nhưng bằng chi phí của bên uỷ thác. Việc hạch toán tại đơn vị nhận uỷ thác được tiến hành như sau:
SƠ Đồ 2: Kế toán bán hàng nhập khẩu.
TK 156 TK 157 TK632 TK 911 TK 511 TK 111, 112, 131
(1) (2a) (8) TK 3331
TK 641 (5) (4a)
(2b) (9)
(4)
TK 521,531,532
TK 151 TK 642 TK 413
(2c) (10) (6)
(4b)
TK 156
TK 1532 TK 111,112,131 (11) (7)
TK 421
(12)
( 3)
(13)
Chú thích :
(1) Trị giá hàng chuyển đi, gửi bán
(2a,2b,2c) Giá vốn hàng bán
(3) Bao bì tính giá riêng
(4) Doanh thu bán hàng theo TGTT
(4a) Tiền hàng tính theo TGHT
(4b) Chênh lệch tỷ giá
Thuế doanh thu phải nộp
Kết chuyển các khoản giảm giá, chiết khấu, doanh thu hàng bán bị trả lại
K/C doanh thu thuần
K/C giá vốn hàng bán tiêu thụ trong kỳ
K/C CFBH phát sinh trong kỳ
K/C CFQLDN
Nhập kho số hàng bán bị trả lại
K/C lãi
K/C lỗ
Sơ đồ 3 : Kế toán nhập khẩu uỷ thác (tại đơn vị nhận uỷ thác)
TK3388 TK111,112 TK151 TK1561
(1) (2) (4a)
(3)
(4b)
TK511
(5a) TK 111,112,3388
(5) TK413
(5b)
Chú thích :
Nhận tiền hàng và thuế nhập khẩu của bên uỷ thác
trị giá hàng nhập theo TGHT
Giao hàng cho bên uỷ thác (giao thẳng)
(4a) Tạm nhập kho theo TGHT
(4b) Giao hàng cho bên uỷ thác (ở kho)
Hoa hồng uỷ thác theo TGTT
(5a) Hoa hồng uỷ thác theo TGHT
(5b) Chênh lệch tỷ giá
Đối với đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu là đơn vị chủ hàng, được ghi sổ doanh số mua, bán hàng nhập khẩu. Bên giao uỷ thác phải chuyển tiền hàng nhập khẩu, thuế nhập khẩu và các chi phí dịch vụ uỷ thác. Trình tự hạch toán được thực hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Hạch toán nhập khẩu uỷ thác tại đơn vị uỷ thác
TK111, 112 TK 1388 TK 3333 TK 151 TK 156
( 1) (2) (3b) (4a)
(3a) (3)
TK 413 TK157, 632
(3c) (4b)
Chú thích :
Chuyển tiền cho bên nhận uỷ thác để nhập khẩu và nộp thuế NK
Thuế nhập khẩu đã nộp
Trị giá thực tế hàng NK (giá mua + thuế NK)
(3a) Giá mua tính theo TGHT
(3b) Thuế nhập khẩu phải nộp
(3c) Chênh lệch tỷ giá
(4a) Nhập kho lô hàng nhập khẩu
(4b) Trị giá thực tế hàng nhập chuyển gửi bán, bán thẳng
Trên đây là những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán nhập khẩu, nó đã phản ánh, nêu lên những nét khái quát về hoạt động nhập khẩu và hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu. Thực tế, hệ thống kế toán Việt Nam vừa quy định những nguyên tắc và chuẩn mực chung, vừa quy định những nguyên tắc, phương pháp kế toán cụ thể ở mức độ nhất định áp dụng cho các doanh nghiệp. Ngoài ra, các doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm, quy mô hoạt động kinh doanh của mình mà quy định thêm các điều khoản chi tiết để tiện cho việc hạch toán các nghịêp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh tại doanh nghiệp. Để thấy rõ bức tranh toàn cảnh về hoạt động kinh doanh nhập khẩu, phần II sẽ đề cập đến công tác kế toán nhập khẩu tại một doanh nghiệp cụ thể.
Phần ii
Thực trạng công tác kế toán nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu kỹ thuật
I.Đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức bộ máy kế toán ở công ty xuất nhập khẩu kỹ thuật
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TECHNIMEX.
Công ty Xuất nhập khẩu Kỹ thuật có tên giao dịch quốc tế là VIETNAM TECHNIQUE import - EXPORT CORPORATION, viết tắt là TECHNIMEX, được thành lập theo Quyết định số 212 ngày 6/10/1992 của GS Đặng Hữu, Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, là một trong hai doanh nghiệp đầu tiên thuộc UBKH và KTNN. Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty do Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ký thì phạm vi hoạt động của Công ty là hợp tác, kinh doanh, và sản xuất trong lĩnh vực KH, CN và Kỹ thuật.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức thành các phòng, các trung tâm, chi nhánh phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty và điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty do Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phê duyệt. Giám đốc là thay mặt pháp nhân của Công ty, có nhiệm vụ tiếp nhận, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước cấp, điều hành toàn bộ hoạt động Công ty, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ KH, CN và Môi trường và pháp luật về toàn bộ hoạt động của Công ty. Giúp việc cho Giám đ

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top