Rudi

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty tư vấn và thiết kế kiến trúc Việt Nam





PHẦN I: 3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 3

1. VỊ TRÍ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ. 3

1.1 Khái niệm và vai trò của TSCĐ. 3

1.1.1. Khái niệm TSCĐ. 3

1.1.2.Vai trò của TSCĐ. 3

1.2. Đặc điểm của TSCĐ. 3

1.3. Yêu cầu quản lý TSCĐ. 4

1.3.1. Yêu cầu quản lý. 4

1.3.2. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán TSCĐ. 4

1.4. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ. 5

2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TSCĐ. 5

2.1. Phân loại TSCĐ. 5

2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện. 5

2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. 6

2.1.3. Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật 6

2.2. Đánh giá TSCĐ. 7

2.2.1. Nguyên giá TSCĐ. 7

2.2.2. Giá trị còn lại của TSCĐ. 9

3. NỘI DUNG KẾ TOÁN TSCĐ 10

3.1.1. Đánh số tài sản cố định. 11

3.1.2.Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán và các địa điểm sử dụng: 11

3.2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình. 12

3.3. Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ 15

3.3.1.Hao mòn TSCĐ. 15

3.3.2. Khấu hao TSCĐ. 15

3.3.3. Các phương pháp khấu hao. 15

3.3.4.Kế toán tổng hợp khấu hao và hao mòn TSCĐ. 16

3.4. Kế toán sửa chữa TSCĐ: 17

3.4.1.Kế toán sửa chữa TSCĐ theo cách tự làm. 19

3.4.2. Đối với sửa chữa thường xuyên. 19

3.4.3.Đối với sửa chữa lớn TSCĐ. 19

3.4.4. Kế toán sửa chữa TSCĐ theo cách cho thầu. 20

3.5. Sổ kế toán áp dụng 20

3.5.1 Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái 20

3.5.2 Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 21

PHẦN II: 21

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TƯ VẤN & THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VIỆT NAM 21

1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 21

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẺN 21

1.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 21

1.3 VỐN 22

1.4 THỊ TRƯƠNG CUNG CẤP 22

1.5 KẾT QUẢ KINH DOANH MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY 22

2. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 23

2.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 23

2.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN 25

3 TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 25

3.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN. 25

3.2.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 25

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán 27

3.2.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC KẾ TOÁN PHẦN HÀNH 27

3.3 TỔ CHỨC VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỨNG TỪ TẠI ĐƠN VỊ. 30

2. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY TƯ VẤN & THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VIỆT NAM 31

2.1. Tình hình chung về công tác quản lý TSCĐ ở công ty. 31

2.1.1.Đặc điểm và tình hình trang bị TSCĐ tại công ty. 31

2.1.2. Phân loại TSCĐ tại công ty. 33

2.1.2.1.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành. 33

2.1.2.2. Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật: 33

2.1.3. Đánh giá TSCĐ tại công ty. 33

1.3.1.Đánh giá theo nguyên giá. 34

1.3.2.Đánh giá theo giá trị còn lại. 34

2.2. Kế toán chi tiết ở Công ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc VN 35

2.3. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình. 37

4. Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ 37

5. Kế toán sửa chữa TSCĐ. 38

PHẦN III : 38

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY 38

TƯ VẤN & THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VIỆT NAM 38

I. NHỮNG THÀNH TÍCH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY TƯ VẤN & THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VIỆT NAM 38

1.Những thành tích đã đạt được trong công tác kế toán TSCĐ ở Công ty Tư vấn & thiết kế kiến trúc Việt nam 39

II. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY TƯ VẤN & THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VIỆT NAM 41

1.Về cách phân loại 41

2. Về kế toán chi tiết TSCĐ . 43

3. Về kế toán chi tiết khấu hao TSCĐ. 43

4. Về kế toán sửa chữa lớn TSCĐ. 44

KẾT LUẬN 45

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vào nhịp độ phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự tăng năng suất của những TSCĐ cùng loại. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần nhận thức đúng hao mòn TSCĐ đồng thời phải xây dựng và sử dụng một cách hợp lý cả 2 yếu tố hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình để xác định đúng thời gian hữu ích của TSCĐ.
3.3.2. Khấu hao TSCĐ.
Khấu hao TSCĐ là sự biểu hiện bằng tiền giá trị hao mòn TSCĐ. Việc tính khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi lại vốn đầu tư trong một thời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐ khi TSCĐ bị hư hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sản xuất.
3.3.3. Các phương pháp khấu hao.
- Phương pháp khấu hao tuyến tính.
- Phương pháp khấu hao theo sản lượng.
- Phương pháp khấu hao nhanh.
Tuỳ vào điều kiện sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình một phương pháp khấu hao cho phù hợp.
Hiện nay, theo quyết định số 166/1999/QĐ- BTC ngày 3012/1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Mức khấu hao hàng năm của doanh nghiệp được xác định như sau:
MK = NG/T
Trong đó MK: mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ.
NG: nguyên giá của TSCĐ.
T: thời gian sử dụng định mức TSCĐ.
Khi đó:
Mức khấu hao hàng tháng
=
Mức khấu hao hàng năm
12
Tỷ lệ khấu hao tài khoản hàng năm được tính như sau:
TK
=
MK
x 100
=
1
x 100
NG
T
Như vậy việc nghiên cứu các phương pháp tính khấu hao TSCĐ là một căn cứ quan trọng phục vụ cho người quản lý và kế toán TSCĐ quyết định việc thu hồi và bảo toàn vốn cố định đó cũng là căn cứ phục vụ việc lập kế hoạch khâúhao TSCĐ của doanh nghiệp.
3.3.4.Kế toán tổng hợp khấu hao và hao mòn TSCĐ.
Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ được phản ánh đồng thời trên TK “214”- Hao mòn TSCĐ và được phản ánh qua sơ đồ sau:
(1): Trích khấu hao TSCĐ
(2): Nhận TSCĐ trong nội bộ đã khấu hao
(3): Giảm TSCĐ đã khấu hao
(4):Khấu hao nộp cấp trên (nếu không được hoàn trả)
TK 214
TK 821, 138
TK 222, 228
TK 627, 641, 642
(1)
TK 211, 213
TK 241
TK 142, 335
TK 111, 112, 338
TK 411
TK 211
TK 009
(3)
(2)
(4)
(1b)
(4b)
Để theo dõi việc sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản người ta sử dụng TK ngoài bảng 009. Bên nợ: nguồn vốn khấu hao giảm.
Bên có: Nguồn vốn hấu hao tăng.
Số dư bên có: Nguồn khấu hao hiện còn ở doanh nghiệp.
3.4. Kế toán sửa chữa TSCĐ:
TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu có thời gian sử dụng lâu dài, chúng chịu ảnh hưởng trực tiếp của những tác động cơ, lý, hoá học làm cho TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng dần. Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động được bình thường trong suốt thời gian sử dụng, doanh nghiệp phải tiến hành sửa chữa những bộ phận hao mòn, hư hỏng đó. Tuy nhiên, trong hoạt động sửa chữa có phản ánh các chi phí phát sinh liên quan tới TSCĐ vì vậy hạch toán cần tuân theo các chuẩn mực chung:
Một là, các khoản chi phí phát sinh liên quan đến TSCĐ nếu chỉ được hạch toán vào TSCĐ nếu như chúng thực sự cải thiện tình trạng hiện hữu của TSCĐ đó, thêm vào trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của TSCĐ đó như:
Thay đổi một bộ phận của tài sản làm cho thời gian hữu ích của chúng được tăng lên, bao gồm cả việc tăng công suất cuả chúng.
Cải tiến các bộ phận của máy móc, thiết bị làm tăng một cách đáng kể lượng sản phẩm sản xuất ra.
Việc áp dụng quy trình sản xuất mới làm giảm cơ bản các chi phí sản xuất.
Hai là, các chi phí sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ, nhằm mục đích khôi phục hay bảo tồn khả năng, đem lại lợi ích kinh tế tài sản từ trạng thái tiêu chuẩn ban đầu cho nên chúng được hạch toán như một chi phí phát sinh.
Các doanh nghiệp căn cứ vào quy mô, tính chất của công việc sửa chữa để phân thành:
Sửa chữa thường xuyên TSCĐ là công việc sửa chữa mang tính thường xuyên chi phí sửa chữa nhỏ để giữ cho TSCĐ trạng thái bình thường. Do chi phí thường xuyên phát sinh đều đặn và giá trị nhỏ nên được hạch toán thẳng vào cho các đối tượng sử dụng TSCĐ đó.
Sửa chữa lớn TSCĐ: có giá trị tương đối lớn, việc sửa chữa tiến hành có định kỳ hàng năm hay vài ba năm một lần theo kế hoạch đã dự toán trong thời gian tiến hành sửa chữa lớn có khi phải ngừng hoạt động một thời gian.
Để theo dõi quá trình sửa chữa lớn TSCĐ, doanh nghiệp được mở TK 241(TK 2413) “xây dựng cơ bản dở dang” để hạch toán.
Tuỳ theo quy mô, tín chất của công việc sửa chữa và tuỳ theo khả năng doanh nghiệp có thể tiến hành sửa chữa TSCĐ theo các cách tự làm hay thuê ngoài.
3.4.1.Kế toán sửa chữa TSCĐ theo cách tự làm.
Theo cách này các doanh nghiệp phải chi ra các chi phí sửa chữa TSCĐ như vật liệu, phụ tùng, tiền lương, bảo hiểm xã hội.... tuỷ theo mức độ chi phí nhiều hay ít mà cách hạch toán có khác nhau.
3.4.2. Đối với sửa chữa thường xuyên.
Các chi phí sửa chữa thường xuyên ít nên chi phí sửa chữa được phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có TSCĐ sửa chữa.
Kế toán ghi Nợ TK 627, 641, 642.
Có TK 111, 112, 152.
3.4.3.Đối với sửa chữa lớn TSCĐ.
Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
TK 111, 112, 152, 153, 338
TK 627, 641, 642
TK 214 (2143- SCL TSCĐ)
TK 142(1421)
TK 627, 641, 642
TK 331
Chi phí sửa chữa tự làm Chi phí sửa chữa thường xuyên
Chi phí sửa chữa lớn
TK 627, 641, 642
vào chi phí trả trước
Giá thành công trình SCL kết chuyển
SCL hoàn thành
Giá thành thực tế công trình
TK 627, 641, 642
Thuê ngoài
Chi phí sửa chữa lớn
Chi phí SCL TSCĐ
Trích trước
Chênh lệch, ghi giả CP
Vào CP SXKD
Phân bổ dần
3.4.4. Kế toán sửa chữa TSCĐ theo cách cho thầu.
Sơ đồ kế toán sửa chữa TSCĐ theo cách cho thầu%
TK 142
Vào CP SXKD
Phân bổ dần
TK 331
TK 241 (2413)
kết chuyển
Giá thành công trình SCL
TK 627, 641, 642
TK 335
SCL TSCĐ
Trích trước CP
Hoàn thành
Số tiến phải trả cho
người nhận thầu
Giá thành công trình SCL
3.5. Sổ kế toán áp dụng
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật ký – Sổ cái
Chứng từ gốc
Bảng tổng hơp chi tiết
Sổ (thẻ)
Hạch toán chi tiết
Sổ quỹ
3.5.1 Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái
3.5.2 Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
3.5.2 Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chung
3.5.2 Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ
Phần II:
Tình hình thực tế và công tác kế toán TSCĐ tại công ty tư vấn & thiết kế kiến trúc việt nam
đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
lịch sử hình thành và phát triẻn
Công ty tư vấn và thiết kế kiến trúc Việt nam được thành lập theo quyết định số 2847/QĐ/UB ngày 11/12/1996 của UBND Thành phố Hà nội và thông báo chuyển đổi công ty số 111/TB-ĐKKD ngày 02 tháng 6 năm 2000 do Sở kế hoạch & đầu tư Hà nội cấp.
Ngày 19 tháng 12 năm 1996 Công ty được Sở kế hoạch đầu tư Hà nội cấp giấy đăng ký kinh doanh số 0466053 & đăng ký kinh doanh chuyển đổi số 0103000058 ngày 7 tháng 6 năm 2000 của Sở kế hoạch & đầu tư Hà nội. Chứng chỉ hành nghề số 82/BXD-CSXD của Bộ xây dựng cấp ngày 26 tháng 3 năm 1997.
Công ty có trụ sở đặt tại: Số 101-A7 Phố Mai dịch-Phường Mai Dịch- Quận Cầu giấy-Thành phố Hà nội.
Trước năm 1996 Công ty tiền thân là một xưởng thiết kế và xây dựng trang trí nội ngoại thất công trình trực thuộc Công ty Kiến trúc Việt nam-Hội kiến trúc sư Việt nam. Xưởng này có t...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top