Aldrik

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú





LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: Những lý luận chung về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất 3

1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh trong doanh doanh nghiệp sản xuất 3

1.1. ý nghĩa, vai trò của quá trình tiêu thụ thành phẩm 3

1.2. Yêu cầu quản lý đối với hoạt động tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh 5

1.3. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh 6

2. Những vấn đề chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm, cung cấp dịch vụ và chi phí, thu nhập, kết quả kinh doanh 7

2.1. Các cách tiêu thụ thành phẩm tại doanh nghiệp sản xuất 7

2.2. Các cách thanh toán 9

2.3. Khái niệm và nội dung doanh thu, chi phí và xác điịnh kết quả kinh doanh 9

2.4. Nguyên tắc kế toán tiêu thụ thành phẩm, cung cấp dịch vụ, chi phí, thu nhập và xác định kết quả kinh doanh 11

2.5. Chứng từ và tài khoản sử dụng 13

3. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và cung cấp dịch vụ theo cách kê khai thường xuyên 21

3.1. Kế toán tiêu thụ theo cách trực tiếp 21

3.2. Kế toán tiêu thụ theo cách chuyển hàng chờ chấp nhận 24

3.3. Kế toán tiêu thụ theo cách đại lý, ký gửi 26

3.3.1. Kế toán tại đơn vị đại lý 27

3.3.2 Kế toán tại đơn vị nhận đại lý 28

3.4. Kế toán bán hàng trả góp, trả chậm 30

3.5. Kế toán tiêu thụ nội bộ 31

3.5.1. Kế toán tại đơn vị giao hàng 31

3.5.2. Kế toán tại đơn vị phụ thuộc 33

3.6. Kế toán các trường hợp tiêu thụ nội bộ khác 34

3.7. Kế toán tiêu thụ theo cách hàng đổi hàng 36

3.8. Kế toán trường hợp doanh nghiệp nhận gia công vật tư hàng hoá cho khách hàng 38

4. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và cung cấp dịch vụ trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay với các đối tượng không chịu thuế GTGT 39

5. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác đinh kết quả kinh doanh ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ 41

6. Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm dịch vụ 42

6.1. Kế toán chi phí bán hàng 43

6.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 45

6.3. Kế toán xác định kết tiêu thụ và cung cấp dịch vụ 46

7. Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả hoạt động tài chính và hoạt động khác 47

7.1. Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả hoạt động tài chính 47

7.2. Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả hoạt động khác 48

8. Hình thức kế toán 51

8.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung 52

8.2. Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái 53

8.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 53

8.4. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ 55

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú 57

1.Tổng quan về tổ chức và hoạt động của công ty 57

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 57

1.2. Đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú 59

1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh 61

1.4. Đặc đỉêm tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú 64

2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú 69

2.1. Hình thức tiêu thụ và cách thanh toán tiền hàng 69

2.2. Các đối tượng cần quản lý liên quan 70

2.3. Kế toán Giá vốn hàng bán 71

2.4. Kế toán doanh thu tiêu thụ 76

2.5. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 90

2.6. Kế toán thuế GTGT phải nộp 93

2.7. Kế toán chi phí bán hàng 98

2.8. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 105

2.9. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 108

Chương 3: một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú 113

1. Nhận xét 113

1.1. Nhận xét chung về công tác kế toán 113

1.2. Nhận xét về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú 114

1.2.1. Ưu điểm 114

1.2.2. Những vấn đề còn tồn tại 115

2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú 115

KẾT LUẬN 127

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ăng chi phí tài chính.
Có TK liên quan (121, 128, 221, 228, 214,)
Phản ánh các khoản doanh thu hoạt động tài chính
Nợ TK liên quan (111, 112, 152, 131, 138, )
Có TK 515 (chi tiết hoạt động )
Trích lập dự phòng cho năm sau:
Nợ TK 635: ghi tăng chi phí tài chính
Có TK 129, 229: trích lập dự phòng giảm giá đầu tư.
Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư:
Nợ TK 129, 229: hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư.
Có TK 635: ghi giảm chi phí tài chính
Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, và doanh thu hàng bán bị trả lại thuộc hoạt động tài chính (nếu có):
Nợ TK 515: giá trị thuần trừ vào doanh thu hoạt động tài chính.
Nợ TK 3331 (33311): thuế GTGT trả lại tương ứng.
Có TK liên quan (111, 112, 3388,): tổng số giảm giá, chiết khấu thương mại và doanh thu hàng bán bị trả lại thuộc hoạt động tài chính.
Giá vốn hàng bán bị trả lại:
Nợ TK liên quan (121, 221, 228,)
Có TK 635: ghi giảm chi phí tài chính
Số chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng:
Nợ TK liên quan (111, 112, 331, 336, 1388,)
Có TK 515: ghi tăng doanh thu hoạt động tài chính.
Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí hoạt động tài chính:
Nợ TK 911: (hoạt động tài chính)
Có TK 635: kết chuyển chi phí hoạt động tài chính.
Đồng thời kết chuyển doanh thu thuần về hoạt động tài chính:
Nợ TK 515: kết chuyển doanh thu thuần về hoạt động tài chính.
Có TK 911 (hoạt động tài chính)
Kết chuyển lợi nhuận hoạt động tài chính:
Nợ TK 911: (hoạt động tài chính)
Có TK 421: ghi tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh.
Trường hợp lỗ kế toán ghi ngược lại.
7.2 kế toán chi phí, thu nhập và kết quả của các hoạt động khác
Ngoài thu về thanh lý và nhượng bán TSCĐ, các khoản thu khác còn bao gồm những khoản thu như thu hồi Nợ khó đòi đã xử lý, thu hồi Nợ không ai đòikế toán các khoản này như sau:
Thu hồi Nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ trước đây:
Nợ TK liên quan (111, 112, 152, )
Có TK 711: ghi tăng thu nhập khác
Đồng thời ghi đơn: Có TK 004
Thu hồi các khoản Nợ không ai đòi:
Nợ TK 331, 338, 131,: ghi giảm Nợ không ai đòi
Có TK 711: ghi tăng thu nhập khác
Các khoản thu nhập của năm trước bị bỏ sót, bị lãng quên, chưa ghi sổ, nay phát hiện ra, ghi:
Nợ TK 111, 112, 131, 138:
Có TK 711: ghi tăng thu nhập khác
Xử lý số tài sản thừa không rõ nguyên nhân theo quyết định của cấp có thẩm quyền:
Nợ TK 338 (3381): Xử lý tài sản thừa
Có TK 711: ghi tăng thu nhập khác
Các khoản thuế được miễn giảm hoàn lại
Nợ TK liên quan (111, 112, 138, 333)
Có TK 711: ghi tăng thu nhập khác
Các khoản thu nhập khác (thu được từ phạt, bồi thường)
Nợ TK liên quan (111, 112, 3388, 344,)
Có TK 711: ghi tăng thu nhập khác
Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thuộc hoạt động khác (nếu có ):
Nợ TK 711: ghi giảm thu nhập khác
Có TK liên quan (111, 112, 131,)
Đối với các khoản chi phí khác, kế toán phản ánh như sau:
- Số tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng, bị phạt thuế, bị truy thu thuế:
Nợ TK 811: ghi tăng chi phí khác
Có TK liên quan 111, 112, 333, 338
- Các chi phí khác thực tế phát sinh
Nợ TK 811: ghi tăng chi phí khác
Có TK liên quan (111, 112, 211, 213, 244, )
Cuối kỳ kết chuyển chi phí khác:
Nợ TK 911 (hoạt động khác)
Có TK 811: kết chuyển chi phí khác
Kết chuyển số thu nhập thuần khác:
Nợ TK 711: kết chuyển thu nhập thuần khác
Có TK 911: (hoạt động khác)
Kết quả hoạt động khác, nêu lãi ghi:
Nợ TK 911: (hoạt động khác)
Có TK 421 (4212): ghi tăng lợi nhuận khác.
Trường hợp lỗ kế toán ghi ngược lại.
Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, phần thu nhập hoạt động khác ghi Có TK 711 bao gồm cả thuế GTGT (nếu có). Cuối kỳ, số thuế GTGT phải nộp về hoạt động khác (nếu có). Ghi:
Nợ TK 711: ghi giảm thu nhập khác
Có TK 3331 (33311)
Các bút toán còn lại tương tự ở trên.
Sơ đồ số 15:
Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ xác định kết quả tiêu thụ:
TK511, 512
TK911
TK632
(3) Kết chuyển giá
vốn hàng bán
(1) Kết chuyển doanh thu
thuần trong kỳ
TK641,642,142
TK515,711
(2) Kết chuyển doanh thu
Hoạt động tài
chính và thu nhập khác
TK421
TK635,811
(6b)Kết chuyển lỗ
(6a)Kết chuyển lãi
(5) Kết chuyển chi phí
hoạt động tài chính và
hoạt động khác
(4) Kết chuyển giá
vốn hàng bán
8. Hình thức kế toán
Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá và tổng hợp số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phương pháp ghi chép nhất định. Như vậy, hình thức kế toán thực chất là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm số lượng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, kết cấu sổ, mối quan hệ kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế toán, trình tự và phương pháp ghi chép cũng như việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.
Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, chế độ, thể lệ kế toán của Nhà nước, căn cứ vào quy mô đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ của các kế toán cũng như điều kiện, phương tiện kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin mà lựa chọn vận dụng hình thức kế toán và tổ chức hình thức sổ kế toán nhằm cung cấp thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ, chính xác và nâng cao hiệu quả công tác kế toán.
Chế độ sổ kế toán ban hành theo QĐ/ 167/ 2000/ QĐ- BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ tài chính quy định rõ việc mở sổ, ghi chép quản lý, lưu trữ và bảo quản sổ kế toán việc vận dụng hình thức sổ kế toán nào là tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm, tình hình cụ thể của doanh nghiệp hiện nay, trong các doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng các hình thức kế toán sau:
8.1. Hình thức kế toán nhật ký chung (NKC)
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán NKC lần tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy các số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKC như sau:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, trước hết ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung sau đó căn cứ vào sổ NKC để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi vào NKC, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ chi tiết liên quan.
- Nếu đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ chứng từ gốc, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan đến định kỳ 3, 5, 10 ngày hay cuối tháng tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh. Từ nhật ký đặc biệt ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái.
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng đối chiếu số phát sinh.
Sau khi kiểm tra đối chiếu, khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ 16: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKC.
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ NK đặc biệt
Số thẻ
(kế toán chi tiết )
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top