Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, HỘP vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
LỜI MỞ ĐẦU viii
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP HUYỆN 1
1.1 Khái niệm và phân loại kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 1
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của kế hoạch phát triển xã hội 1
1.1.2 Vai trò và phân loại kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 3
1.1.3 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện 5
1.2 Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện trong nền kinh tế thị trường 6
1.2.1 Vai trò của lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện 6
1.2.2 Các yêu cầu của lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện 8
1.2.3 Nội dung công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện 11
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện 20
1.3.1 Định hướng phát triển của tỉnh, quy hoạch của huyện và kế hoạch 5 năm 20
1.3.2 Hiệu lực của bản kế hoạch 20
1.3.3 Năng lực của đội ngũ cán bộ KH 21
1.3.4 Thông tin lập kế hoạch 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀNG NĂM Ở HUYỆN HÒA AN GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 22
2.1 Khái quát chung về huyện Hòa An, Tỉnh Cao Bằng 22
2.2 Đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm huyện Hòa An giai đoạn 2011 – 2015 23
2.2.1 Bộ máy lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở Hòa An 23
2.2.2 Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở Hòa An 25
2.2.3 Phương pháp và công cụ lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở huyện Hòa An 29
2.2.4 Nội dung bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở Hòa An 31
2.3 Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm huyện Hòa An giai đoạn 2011 – 2015 34
2.3.1 Tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt mục tiêu kế hoạch và duy trì ổn định ..34
2.3.2 Đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt 39
2.4 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm huyện Hòa An giai đoạn 2011–2015 44
2.4.1 Định hướng phát triển của tỉnh và quy hoạch và kế hoạch 5 năm của huyện 44
2.4.2 Hiệu lực của bản kế hoạch 44
2.4.3 Năng lực của đội ngũ cán bộ kế hoạch 45
2.4.4 Thông tin trong lập kế hoạch 48
2.5 Đánh giá chung về công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm huyện Hòa An 48
2.5.1 Ưu điểm 48
2.5.2 Nhược điểm và nguyên nhân của những nhược điểm 49
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀNG NĂM Ở HUYỆN HÒA AN TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 53
3.1 Yêu cầu mới đặt ra, quan điểm và định hướng hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở Huyện Hòa An 53
3.1.1 Yêu cầu mới đặt ra 53
3.1.2 Quan điểm và định hướng hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Hòa An 54
3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở Huyện Hòa An 56
3.2.1 Tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cán bộ, nhân dân, các doanh nghiệp của huyện về công tác lập kế hoạch của huyện để tăng cường sự tham gia của các bên liên quan 56
3.2.2 Bổ sung và hoàn thiện quy trình lập kế hoạch ở Hòa An 57
3.2.3 Tăng cường sử dụng các phương pháp lập mới trong quá trình xây dựng kế hoạch ở Hòa An 59
3.2.4 Xây dựng kết cấu bản kế hoạch phù hợp trong nền kinh tế thị trường. 61
3.2.5 Hoàn thiện các điều kiện phục vụ cho công tác lập kế hoạch 61
3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm huyện Hòa An 64
3.3.1 Kiến nghị với cấp Trung ương 64
3.3.2 Kiến nghị với cấp tỉnh 65
3.3.3 Kiến nghị với cấp huyện 65
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
PHỤ LỤC 69
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, HỘP
1. BẢNG
Bảng 1.1: Ma trận phân tích SWOT 16
Bảng 1.2: Kết cấu chung bản KH phát triển KTXH hàng năm 19
Bảng 2.1 : Kết cấu nội dung bản KH phát triển KTXH hàng năm huyện Hòa An 33
Bảng 2.2: GO huyện Hòa An thời kỳ 2011-2015 37
Bảng 2.3: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu xã hội Hòa An giai đoạn 2011-2015 42
2. HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sơ đồ tổng quát quy trình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 7
Hình 1.2: Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm 13
Hình 1.3: Lập KH phát triển KTXH hàng năm cấp Huyện 15
Hình 1.4: Sơ đồ cây vấn đề 17
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy lập KH phát triển KTXH huyện Hòa An 24
Hình 2.2: Quy trình lập KH phát triển KTXH hàng năm của huyện Hòa An 26
Hình 3.1: Quy trình mới trong lập kế hoạch huyện Hòa An 58
3. HỘP
Hộp 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu huyện Hòa An năm 2016 32
Hộp 2.2: Chất lượng đội ngũ cán bộ KH huyện Hòa An 47
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KH Kế hoạch
KHH Kế hoạch hóa
KHPT Kế hoạch phát triển
KTXH Kinh tế xã hôi
TD&ĐG Theo dõi, đánh giá
KH-ĐT Kế hoạch-đầu tư
UBND Ủy ban nhân dân
HĐND Hội đồng nhân dân
TCKH Tài chính kế hoạch
GD-ĐT Giáo dục–đào tạo
KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình
LĐ-TB-XH Lao động-thương binh-xã hội
NL Nguồn lực
NS Ngân sách
OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
NN Nông nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh và lý do nghiên cứu
Sau gần 30 năm nước Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, công tác lập kế hoạch (KH) phát triển kinh tế xã hội (KTXH) cũng đã có sự thay đổi đáng kể và từng bước được hoàn thiện. Bên cạnh đó, sự hội nhập với nền kinh kế thế giới ngày càng sâu rộng. Do vậy, nền kinh tế nước ta đã và đang xây dựng một nền kinh tế thị trường và nền kinh tế mở cửa. Nền kinh tế thị trường có nhiều ưu thế nhưng chính nó cũng tồn tại những khuyết tật như ngoại ứng , thông tin không đối xứng... có thể gây hậu quả không nhỏ cho nền kinh tế. Do đó đòi hỏi công tác quản lý kinh tế của nhà nước cần được đổi mới và linh hoạt; các công cụ điều tiết được sử dụng hợp lý và có hiệu quả. Trong đó, KH phát triển KTXH là một trong những công cụ quản lý kinh tế của nhà nước nên công tác lập KH phát triển KTXH cần được hoàn thiện là một điều tất yếu.
KH là công cụ quản lý quan trọng của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương. Một KH tốt sẽ là điều kiện tiền đề để tăng cường hiệu quả quản lý của nhà nước và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của địa phương. Vai trò của KH đang ngày càng được khẳng định trong nền kinh tế hiện nay. Từ đó, công tác lập KH phát triển KTXH các cấp cần từng bước đổi mới và hoàn thiện, trong đó có công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm cấp huyện. Công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm cấp huyện trên cả nước đang dần hoàn thiện song vẫn còn những hạn chế nhất định. Ví dụ như: nhận thức về vị trí, vai trò của KH phát triển KTXH cấp huyện còn chưa đúng đắn, chưa thực sự coi KH phát triển KTXH là một công cụ quản lý kinh tế của địa phương; Lập KH trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhưng lại không gắn với các quy luật và nhu cầu của thị trường; Xây dựng các mục tiêu, chỉ tiêu còn cứng nhắc, kém linh hoạt so với các yếu tố thị trường luôn luôn thay đổi; Các giải pháp đưa ra chưa gắn với các mục tiêu cụ thể và chưa gắn liền với nguồn lực địa phương; Hệ thống thông tin dự báo cho công tác lập kế hoạch còn hạn chế, thiếu các dự báo có tính khoa học và thực tiễn.... Do vậy, cần khắc phục những hạn chế để đẩy nhanh việc hoàn thiện công tác lập KH phát triển KTXH ở cấp Huyện làm cho KH phát triển KTXH phát huy tốt vai trò của nó.
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Hòa An. tui đã có.cơ hội.tìm hiểu về huyện và về KH phát triển KTXH ở huyện. Hòa An được biết đến là huyện nằm ở trung tâm tỉnh Cao Bằng, là huyện bao quanh thành phố Cao Bằng. Hòa An có diện tích 667 Km2. với tổng số dân là hơn 54 nghìn người (năm 2015), chủ yếu là dân tộc thiểu số. Trong công tác quản lý nhà nước, Hòa An là một trong những địa phương đi đầu trong việc đẩy mạnh hoàn thiện công tác lập KH phát triển trên toàn địa bàn huyện. Công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm ở Hòa An đang ngày càng được đổi mới để phù hợp với sự phát triển của địa phương và sự hội nhập của nền kinh tế hiện nay. Trong quá trình hoàn thiện công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm, Hòa An đã chú trọng gắn yếu tố thị trường và nguồn lực địa phương vào bản KH, tăng cường sự tham gia của các bên liên quan.... Song quá trình hoàn thiện đó vẫn còn gặp phải những khó khăn như các bên liên quan chưa thực sự gắn kết trong quá trình lập kế hoạch, nguồn nhân lực cho công tác lập KH còn hạn chế về cả số lượng và chất lượng, các thông tin dự báo chưa có độ chính xác cao, các phương pháp lập KH chưa được ứng dụng linh hoạt, nội dung bản KH qua các năm cứng nhắc và chưa có các giải pháp cụ thể cho các mục tiêu và chỉ tiêu đã đề ra... Do đó, cần đẩy nhanh và hoàn thiện công tác lập KH phát triển KTXH ở Hòa An, để khai thác tối đa được những lợi thế sẵn có của địa phương góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, xứng đáng với vị trí trung tâm của tỉnh Cao Bằng.
Do vậy, tui đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng thể
Mục đích nghiên cứu chính của đề tài là đi tìm câu trả lời cho câu hỏi “làm thế nào để công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm ở huyện Hòa An được hoàn thiện? KH phát triển KTXH hàng năm của huyện mang tính tác nghiệp cao, đảm bảo tính bền vững, có hiệu quả và KH phù hợp với nguồn lực có hạn của địa phương.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Để trả lời câu hỏi mấu chốt ở trên, đề tài đặt ra các mục đích nghiên cứu chủ yếu sau:
- Hệ thống.hóa cơ sở lý luận về công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm cấp huyện trong nền kinh tế thị trường.
- Chỉ rõ các yêu cầu cơ bản trong công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm cấp huyện hiện nay.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm ở huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. Từ đó rút ra những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những yếu kém trong công tác lập KH ở huyện Hòa An trong thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng của bản KH: đảm bảo tính khả thi cao, gắn với nguồn lực, mang tính bền vững... ở Hòa An trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu : Công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm của huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi nghiên cứu theo không gian: huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.
- Phạm vi nghiên cứu theo thời gian: giai đoạn 2011- 2015
- Phạm vi nghiên cứu về nội dung:
Đề tài tập chung nghiên cứu, đánh giá công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. Vì vậy, lý luận.và thực tiễn nêu ra trong chuyên đề này chỉ đề cập đến bước lập KH, còn các bước khác.trong công tác KHH như tổ chức thực hiện KH hay theo dõi đánh giá và điều chỉnh KH sẽ chỉ.được đề cập đến khi.chúng góp phần nâng cao.chất lượng và.tính hiệu lực của bản KH.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp. Sau khi thu thập tài liệu liên quan đến đề tài, tui đã tổng hợp xây dựng khung lý thuyết cho chuyên đề này. Cùng với đó là việc phân tích để đưa ra các đánh giá thực trạng công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm ở huyện Hòa An.
- Phương pháp so sánh. Phương pháp này được sử dụng để so sánh kết quả thực hiện với chỉ tiêu KH trong các năm KH vừa qua, so sánh giữa thực tiễn với lý luận chung về công tác lập KH để đánh giá thực trạng hiện nay tại địa phương.
- Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu. Được áp dụng.để tìm hiểu các quan điểm, các ý kiến của các cán bộ trực tiếp tham gia lập KH, các bên liên quan (các phòng ban hành chính, các doanh nghiệp, người dân...) đến lập KH ở Hòa An.
- Phương pháp tập hợp.các hệ thống số liệu. Nguồn số liệu chủ yếu được thu thập từ các số liệu thứ cấp: các báo cáo, đánh giá thực hiện KH, các số liệu thống kê đã được xử lý.... Nguồn số liệu sơ cấp là những thông tin, số liệu thu thập được nhờ việc khảo sát.thực tế tại huyện Hòa An.
5. Bố cục chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, nội dung chính của đề tài được kết cấu gồm 3 chương:
- Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện
- Chương 2. Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở huyện Hòa An giai đoạn 2011-2015
- Chương 3. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở huyện Hòa An giai đoạn 2016- 2020
Do những lý do khách quan và kiến thức có hạn, chắc chắn chuyên đề không thể thiếu những thiếu sót và khiếm khuyết. tui rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô trong khoa Kế hoạch và phát triển để tiếp tục nghiên cứu và bổ sung để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
- Thống nhất các biểu mẫu các loại báo cáo, quy định định kỳ báo cáo.
- Xác định hệ thống tổ chức thu thập và xử lý thông tin phù hợp với yêu cầu hoàn thiện công tác lập kế hoạch. Nhanh chóng đưa vào những áp dụng thành tựu của khoa học công nghệ để xử lý thông tin. Xây dựng hệ thống kết nối internet giữa các cấp, tạo sự thông suốt trong trao đổi thông tin. Ngoài ra, ứng dụng các phần mềm đơn giản, tiện dụng để lưu trữ, xử lý và truyền tải thông tin giữa các cấp. Các phần mềm hỗ trợ tính toán, dự báo này phải phù hợp với trình độ và năng lực của địa phương.
- Ngoài thông tin thu thập từ các phòng ban chức năng, cần thu thập thông tin từ các bộ phận tư nhân trong nền kinh tế của huyện. Để họ sẵn sàng chia sẻ thông tin chính, cần giải thích cho.họ thấy rằng vai trò, trách nhiệm của họ.trong xã hội và sự cần thiết của họ.trong công tác lập KH. Khi họ nhận thức được vai trò và ý kiến của họ.được chính quyền quan tâm, họ sẽ chủ động phối hợp.tham gia và cung cấp thông tin cần thiết.
a. Các điều kiện khác
Ngoài đáp ứng yêu cầu về nguồn lực con người và hệ thống thông tin thì tư duy của các nhà lãnh đạo, nguồn lực về cơ sở vật chất và tài chính cũng là điều kiện cần có trong lập KH. Qua nghiên cứu cho thấy, tư duy của các nhà lãnh đạo trong quản lý các.hoạt động của địa phương vấn còn hạn, chưa nhận thức hết.vai trò của KH trong nền kinh tế hiện nay. Việc trực tiếp chỉ đạo và hỗ trợ công tác lập KH phát triển của ban lãnh đạo huyện còn hạn chế. Vì vậy, cần đổi mới tư duy.về “quản lý nhà nước” của đội ngũ cán bộ.theo hướng “khuyến khích và giám sát”, tránh các khuynh.hướng “ra lệnh và cấp phép” trong nền kinh tế KHH tập trung và cần hiểu được vì sao cần lập KH trong.nền kinh tế hiện nay, vai trò của nó trong việc hỗ trợ cho.công tác quản lý và điều hành hoạt động của địa phương như thế nào. Các thông tin trên có thể được cung cấp thông qua các buổi hội thảo.tập huấn nâng cao nhân thức, các buổi giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, lập KH giữa các địa phương. Khi quan điểm của các nhà lãnh đạo thay đổi, sự quan tâm và định hướng công tác lập KH sẽ xác thực hơn. Từ đó, quá trình đẩy mạnh việc hoàn thiện công tác lập KH phát triển KTXH huyện sẽ được chú trọng.
Mặt khác, mọi hoạt động sản xuất hiện nay đều cần có một có nguồn tài chính đảm bảo thì hoạt động đó mới đảm bảo hiệu quả. Hoạt động lập KH ở đây cũng được coi như là một hoạt động sản xuất mà sản phẩm của nó là bản KH. Nguồn tài chính cho lập KH hiện nay của Hòa An chủ yếu là nguồn từ ngân sách nhà nước. Nguồn này rất hạn chế về mặt số lượng mà công tác lập KH cần chi cho rất nhiều nội dung. Do vậy, cần đảm bảo cân đối giữa nguồn tài trợ và chi trong quá trình thực hiện. Ngoài ra, cơ sở vật chất, máy móc hỗ trợ cho công tác lập KH cũng cần được đầu tư. Đặc biệt là hệ thống máy tính và hệ thống mạng intenet.
3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm huyện Hòa An
3.3.1 Kiến nghị với cấp Trung ương
Bộ KH&ĐT tiếp tục đẩy mạnh.thực hiện đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.theo những xu hướng hiện nay, nghiên cứu bổ sung và.hoàn thiện các phương pháp đổi mới để hướng dẫn và.áp dụng các phương pháp đó trên toàn bộ các cấp lập KH. Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ thí điểm.phương pháp lập kế hoạch đổi mới tại các tỉnh, huyện được áp dụng thí điểm và rút ra đánh giá, bài.học kinh nghiệm. Nhằm hướng dẫn và chỉ đạo các các cấp địa phương lập KH phát triển KTXH dựa trên nguồn lực và.mục tiêu phát triển của cấp địa phương phù hợp với mục tiêu phát triển KTXH quốc gia.
Hoàn thiện và đổi mới hành lang.pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xây dựng bản kế hoạch 5 năm mang tính hướng dẫn, định.hướng, dự báo và mềm dẻo phù hợp với điều kiện hiện tại và bản KH hàng năm thể hiện được tính tác nghiệp mang tính khả thi.và các phương án kế hoạch linh hoạt với sự biến động của các yếu tố thị trường.
Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực lập kế hoạch.cho các cán bộ lập KH ở cấp cao và có sự hướng dẫn cụ thể.về công tác KH cho các cán bộ cấp tỉnh
3.3.2 Kiến nghị với cấp tỉnh
Nâng cao năng lực lập kế hoạch của các cán bộ.nhằm tạo tiền đề nâng cao năng lực quản lý, lập.kế hoạch ở các huyện, thị xã. Xây dựng bản kế hoạch phát triển KTXH cấp tỉnh phù hợp.với điều kiện nguồn lực và gắn với theo dõi đánh giá, mục tiêu phát triển của tỉnh cần thể hiện.tốt nhiệm vụ định hướng.
Xây dựng bản kế hoạch dựa trên những.đánh giá nhận xét về thực trạng phát triển kinh tế xã hội.của tỉnh, các điểm mạnh điểm yếu, các cơ hội và thách thức trong từng giai đoạn.
Thực hiện nhiều đợt tham.vấn cộng đồng cũng như lấy ý kiến chuyên gia nhằm.tạo sự khách quan và chính xác cho bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
3.3.3 Kiến nghị với cấp huyện
- Về hệ thống thu thập thông tin và dự báo
UBND huyện cần.ban hành công văn yêu cầu các đơn vị và các cấp thu thập và cập nhật số liệu định kỳ.vào cơ sở dữ liệu.
Cần ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại.vào quá trình thu thập, kiểm tra, phân tích, xử lý số liệu, tiến.hành công tác dự báo chính xác.
- Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ làm kế hoạch
cần tạo nhiều cơ hội.cho các cán bộ làm công tác KH được tham gia các lớp tập huấn.về nâng cao năng lực lập KH.
Xây dựng chương trình.đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ nhằm hoàn thiện công tác lập KH ở địa phương, vì vậy cần có một chiến lược lâu dài và đầu tư thỏa.đáng nguồn lực cho công tác này.
Huyện cần xây dựng các chính sách khen thưởng, quỹ hỗ trợ công tác lập KH hàng năm.
Chú trọng việc hướng dẫn công tác.lập KH ở cấp xã cũng như nâng cao năng lực cho cán bộ lập KH ở cấp xã.
KẾT LUẬN
Sự phát triển ngày càng nhanh chóng.của nền kinh tế thị trường đã đòi hỏi cần có các công cụ quản lý nền kinh tế hữu hiệu. KH là một trong các công cụ quản lý quan trọng.của các cấp chính quyền. Do vậy, hoàn thiện công tác lập KH phát triển nói chung và KH phát triển KTXH hàng năm nói riêng là một điều thiết yếu. Hiện nay, hoàn thiện công tác lập KH đang được.triển khai rộng rãi ở toàn thể các cấp KH trên cả nước. Hòa An cũng là một địa phương đang bước vào quá trình đổi mới và hoàn thiện công tác lập KH. Với sự hỗ trợ lớn từ các cơ quan KH cấp cao hơn cũng như các chương trình dự án hỗ trợ tư.vấn từ các tổ chức nước ngoài, việc hoàn thiện công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm cần được đẩy mạnh và toàn diện hơn nữa để sao cho KH ngày càng phát huy được vai trò là một công cụ quản lý hiệu quả. Các bản KH phát triển KTXH hàng năm huyện Hòa An mặc dù đã có sự tham gia và có đánh giá về nguồn lực song.sự tham gia đó chưa được triển khai rộng rãi và các nguồn lực đánh giá chưa sát với thực tế. Do vậy, trong thời gian tới, Hòa An cần có những biện pháp cụ thể sao cho thu hút được sự tham gia từ các bên liên quan, đặc biệt là người dân và các doanh nghiệp trên địa bàn.
Thông qua chuyên đề này, tui muốn đóng góp một.phần nhỏ vào việc hoàn thiện công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm ở Huyện Hòa An. Những đóng góp cơ bản:
Thứ nhất, hệ thống những lý luận chung nhất về KH phát triển KTXH hàng năm, cụ thể về công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm trong nền kinh tế thị trường.
Thứ hai, Tìm hiểu thực trạng công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm ở huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng hiện nay với các khía cạnh: quy trình lập KH, phương pháp lập KH, nội dung chính của bản KH và một số nhân tố tác động đến công tác lập KH. Từ đó, chuyên đề chỉ ra những mặt tích cực cần phát huy, những mặt còn hạn chế cần khắc phục.
Cuối cùng, trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tìm hiểu thực tiễn, chuyên đề đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập KH trong thời gian tới nhằm góp phần đưa công cụ KH thực sự trở thành công cụ điều hành, quản lý đắc lực của chính quyền huyện, thúc đẩy KTXH địa phương ngày càng phát triển.
Một lần nữa tui xin chân thành Thank thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Vũ Cương đã trực tiếp hướng dẫn và có những đóng góp thiết thực để tui có thể hoàn thiện đề tài này. Đồng thời, tui cũng xin cảm hơn sự nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo của toàn thể các cô, chú, anh chị cán bộ phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
tui xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển. Chủ biên: PGS.TS Ngô Thắng Lợi, NXB Đại học Kinh tế quốc dân
2. Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phát triển địa phương 5 năm và hằng năm theo phương pháp mới của Bộ Kế Hoạch và Đầu tư và Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) phát hành (năm 2013)
3. Tài liệu hướng dẫn lập, giám sát và đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã có sự tham gia của Sở Kế Hoạch và Đầu tư tỉnh Cao Bằng
4. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội các năm tử 2011 đến 2016 Huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
5. Báo cáo tổng kết, đánh giá KH phát triển KTXH 5 năm giai đoạn 2011-2015 của huyện Hòa An
6. Luận án thạc sĩ với đề tài “Đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở huyện Sóc Sơn – Hà Nội” của Th.S Lê Thị Ngọc Lan
7. Luận án thạc sĩ với đề tài “Đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở huyện Bắc Yên” của Th.S Hà Huy Hoàng
8. Luận án thạc sĩ về đề tài “Tăng cường sự tham gia trong công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng” của Th.S Đàm Quốc Khánh
9. Trang web.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢN PHỎNG VẤN CÁC CÁN BỘ PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN TẠI HUYỆN HÒA AN
Bản phỏng vấn cán bộ lập KH, cán bộ các phòng ban liên quan, các tổ chức kinh tế trên địa bàn và người dân về năng lực cán bộ lập KH huyện Hòa An và sự tham gia của các bên liên quan trong công tác lập KH phát triển KTXH hiện nay ở Hòa An.
1. Cán bộ lập kế hoạch
Hỏi: Hiện nay, bộ phận lập KH hàng năm của huyện ta gồm bao nhiêu người? Ai là người trực tiếp chỉ đạo? Ai là người chịu trách nhiệm trực tiếp?
Trả lời: Phó phòng TCKH cho biết: “Hiện nay, bộ phận lập KH bao gồm 14 người. Có 6 thành viên nòng cốt là cán bộ của bộ phận kế hoạch đầu tư của phòng TCKH, còn các thành viên khác được cử từ các phòng ban hành chính chuyên môn của huyện tham gia khi khởi động công tác lập KH mỗi năm. Chủ tịch huyện sẽ trực tiếp chỉ đạo, còn anh là trưởng bộ phận lập KH và chịu trách nhiệm trực tiếp”
Hỏi: Các cán bộ lập KH có trình độ như thế nào? Về bằng cấp, về sự hiểu biết về công tác lập KH, về sự hiểu biết chung...?
Trả lời:
- Phó phòng TCKH : “ Các cán bộ tham gia vào công tác lập KH đều là những người có trình đại học trở lên. Với nhiều chuyên ngành khác nhau: Kinh tế đầu tư, thẩm định giá, kế toán, ngân hàng... Mọi người khi tham gia vào công tác này đều được tham gia tập huấn về công tác lập KH cấp huyện và có sự hiểu biết cơ bản về công việc. Về hiểu biết chung thì mỗi người có một sự hiểu biết nhất định, nhưng hầu hết các cán bộ này đều là người địa phương mình hay là người đã sinh sống và làm việc trong khoảng thời gian dài tại địa phương nên đều nắm rõ tình hình phát triển chung của huyện, hiểu về văn hóa và con người ở đây.”
- Chị Lan Anh – cán bộ bộ phận KH-ĐT cho biết: “Các anh chị, cô chú tham gia lập KH đều có trình độ đại học và được tham gia các khóa tập huấn về công tác lập KH. Riêng chị thì chị tốt nghiệp chuyên ngành thẩm định giá. Tuy chị không học chuyên sâu về ngành KH nhưng khi tham gia vào bộ phận lập KH này, ban đầu chị có chút bỡ ngỡ nhưng chị đã được tập huấn, được các anh chị đồng nghiệp chỉ bảo giúp đỡ nên hiện tại chị cũng nắm được các kiến thức cơ bản và làm tốt công việc mà cấp trên giao.”
- Chị Hà – cán bộ tham gia công tác lập KH (từ phòng Nông nghiệp huyện): “ Chị tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp và làm việc tại phòng Nông nghiệp huyện từ năm 2008. Chị được trưởng phòng NN cử sang tham gia công tác lập KH, chị cũng được tham gia khóa tập huấn và hiểu công việc mình phải làm. Chị cùng một cô ở phòng TCKH phụ trách lập KH về lĩnh vực NN nên cũng không quá khó khăn. Mọi người thường hay giúp đỡ nhau...”
Hỏi: Có cán bộ nào học chuyên sâu về ngành KH không?
Trả lời:
- Phó phòng TCKH: “Trong đội ngũ này không có ai học về chuyên ngành KH, đấy cũng là khó khăn mà huyện mình đang gặp phải.”
Hỏi: Tinh thần trách nhiệm của các cán bộ này như thế nào? Bộ phận lập KH có nhận được sự quan tâm của cấp chính quyền, cấp trên không?
Trả lời:
- Phó phòng TCKH: “Các cá nhân trong bộ phận đều có tinh thần trách nhiệm, luôn hoàn thành công việc được giao đúng thời hạn và đạt yêu cầu. Một số cán bộ trẻ rất có tinh thần học hỏi, tuy không học chuyên sâu về KH nhưng khi được giao nhiệm vụ tham gia lập KH, họ đã tự nghiên cứu, tìm tòi.... Một số cán bộ lớn tuổi, có kinh nghiệm nhưng đôi khi lại có quan niệm bảo thủ và vẫn còn ảnh hưởng tư tưởng KH của nền kinh tế KHH tập trung.... Cấp trên cũng có sự quan tâm, khích lệ bộ phận nên tinh thần mọi người luôn vững vàng.... Còn về chế độ lương thưởng vẫn chưa được quan tâm đúng mức.”
- Chị Lan Anh: “ Mọi người thường động viên và giúp đỡ nhau rất nhiều trong công việc, cấp trên cũng thường động viên rất nhiều về mặt tinh thần, còn chế độ lương thưởng thì chưa có sự ưu tiên...”
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP HUYỆN
1.1 Khái niệm và phân loại kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của kế hoạch phát triển xã hội
1.1.1.1. Khái niệm về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
Hiện nay, có nhiểu quan điểm khác nhau về kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội ở mỗi.quốc gia. Theo quan điểm.của giáo sư A-Slem đưa ra trong Bách khoa toàn thư thì “KHH là cách thức tổ chức các hoạt động kinh tế được vận dụng trong các hệ thống kinh tế khác nhau, nó nhằm làm cho các hoạt động cá thể được liên kết chặt chẽ và phối hợp lẫn nhau một cách tự giác”(trang 412, Bách khoa toàn thư). Hay theo quan điểm của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì “kế hoạch hóa được hiểu là các hoạt động nhằm tạo ra và thực thi kế hoạch, bao gồm thiết kế ra, vạch ra từ trước một kế hoạch để xây dựng và thực thi”(OECD,1971).
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, “kế hoạch hóa là cách quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân của nhà nước theo mục tiêu, là hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là quy luật kinh tế để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế, các ngành, các lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế Quốc dân theo những mục tiêu thống nhất; dự kiến trước những phương hướng, cơ cấu, tốc độ phát triển và có những biện pháp tương ứng bảo đảm thực hiện, nhằm đạt hiệu quả kinh tế-xã hội cao” (trang 469, Từ điển bách khoa Việt Nam 2 – NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 2002).
Trong chuyên.đề này, KHH sẽ được hiểu theo.quan điểm của.tài liệu hướng dẫn lập KH phát triển địa phương 5 năm và hàng năm nhằm diễn giải đúng với bản chất của KHH. “KHH là một quá trình nhận thức của con người trước các vấn đề phát triển của thực tiễn và vận dụng các quy luật phát triển tự nhiên, xã hội và quy luật kinh tế thị trường để phác thảo ra những định hướng phát triển với các mục tiêu cụ thể, hệ giải pháp tương ứng nhằm quản lý và phát triển kinh tế xã hội có hiệu quả
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, HỘP vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
LỜI MỞ ĐẦU viii
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP HUYỆN 1
1.1 Khái niệm và phân loại kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 1
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của kế hoạch phát triển xã hội 1
1.1.2 Vai trò và phân loại kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 3
1.1.3 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện 5
1.2 Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện trong nền kinh tế thị trường 6
1.2.1 Vai trò của lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện 6
1.2.2 Các yêu cầu của lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện 8
1.2.3 Nội dung công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện 11
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện 20
1.3.1 Định hướng phát triển của tỉnh, quy hoạch của huyện và kế hoạch 5 năm 20
1.3.2 Hiệu lực của bản kế hoạch 20
1.3.3 Năng lực của đội ngũ cán bộ KH 21
1.3.4 Thông tin lập kế hoạch 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀNG NĂM Ở HUYỆN HÒA AN GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 22
2.1 Khái quát chung về huyện Hòa An, Tỉnh Cao Bằng 22
2.2 Đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm huyện Hòa An giai đoạn 2011 – 2015 23
2.2.1 Bộ máy lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở Hòa An 23
2.2.2 Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở Hòa An 25
2.2.3 Phương pháp và công cụ lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở huyện Hòa An 29
2.2.4 Nội dung bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở Hòa An 31
2.3 Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm huyện Hòa An giai đoạn 2011 – 2015 34
2.3.1 Tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt mục tiêu kế hoạch và duy trì ổn định ..34
2.3.2 Đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt 39
2.4 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm huyện Hòa An giai đoạn 2011–2015 44
2.4.1 Định hướng phát triển của tỉnh và quy hoạch và kế hoạch 5 năm của huyện 44
2.4.2 Hiệu lực của bản kế hoạch 44
2.4.3 Năng lực của đội ngũ cán bộ kế hoạch 45
2.4.4 Thông tin trong lập kế hoạch 48
2.5 Đánh giá chung về công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm huyện Hòa An 48
2.5.1 Ưu điểm 48
2.5.2 Nhược điểm và nguyên nhân của những nhược điểm 49
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀNG NĂM Ở HUYỆN HÒA AN TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 53
3.1 Yêu cầu mới đặt ra, quan điểm và định hướng hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở Huyện Hòa An 53
3.1.1 Yêu cầu mới đặt ra 53
3.1.2 Quan điểm và định hướng hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Hòa An 54
3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở Huyện Hòa An 56
3.2.1 Tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cán bộ, nhân dân, các doanh nghiệp của huyện về công tác lập kế hoạch của huyện để tăng cường sự tham gia của các bên liên quan 56
3.2.2 Bổ sung và hoàn thiện quy trình lập kế hoạch ở Hòa An 57
3.2.3 Tăng cường sử dụng các phương pháp lập mới trong quá trình xây dựng kế hoạch ở Hòa An 59
3.2.4 Xây dựng kết cấu bản kế hoạch phù hợp trong nền kinh tế thị trường. 61
3.2.5 Hoàn thiện các điều kiện phục vụ cho công tác lập kế hoạch 61
3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm huyện Hòa An 64
3.3.1 Kiến nghị với cấp Trung ương 64
3.3.2 Kiến nghị với cấp tỉnh 65
3.3.3 Kiến nghị với cấp huyện 65
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
PHỤ LỤC 69
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, HỘP
1. BẢNG
Bảng 1.1: Ma trận phân tích SWOT 16
Bảng 1.2: Kết cấu chung bản KH phát triển KTXH hàng năm 19
Bảng 2.1 : Kết cấu nội dung bản KH phát triển KTXH hàng năm huyện Hòa An 33
Bảng 2.2: GO huyện Hòa An thời kỳ 2011-2015 37
Bảng 2.3: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu xã hội Hòa An giai đoạn 2011-2015 42
2. HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sơ đồ tổng quát quy trình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 7
Hình 1.2: Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm 13
Hình 1.3: Lập KH phát triển KTXH hàng năm cấp Huyện 15
Hình 1.4: Sơ đồ cây vấn đề 17
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy lập KH phát triển KTXH huyện Hòa An 24
Hình 2.2: Quy trình lập KH phát triển KTXH hàng năm của huyện Hòa An 26
Hình 3.1: Quy trình mới trong lập kế hoạch huyện Hòa An 58
3. HỘP
Hộp 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu huyện Hòa An năm 2016 32
Hộp 2.2: Chất lượng đội ngũ cán bộ KH huyện Hòa An 47
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KH Kế hoạch
KHH Kế hoạch hóa
KHPT Kế hoạch phát triển
KTXH Kinh tế xã hôi
TD&ĐG Theo dõi, đánh giá
KH-ĐT Kế hoạch-đầu tư
UBND Ủy ban nhân dân
HĐND Hội đồng nhân dân
TCKH Tài chính kế hoạch
GD-ĐT Giáo dục–đào tạo
KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình
LĐ-TB-XH Lao động-thương binh-xã hội
NL Nguồn lực
NS Ngân sách
OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
NN Nông nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh và lý do nghiên cứu
Sau gần 30 năm nước Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, công tác lập kế hoạch (KH) phát triển kinh tế xã hội (KTXH) cũng đã có sự thay đổi đáng kể và từng bước được hoàn thiện. Bên cạnh đó, sự hội nhập với nền kinh kế thế giới ngày càng sâu rộng. Do vậy, nền kinh tế nước ta đã và đang xây dựng một nền kinh tế thị trường và nền kinh tế mở cửa. Nền kinh tế thị trường có nhiều ưu thế nhưng chính nó cũng tồn tại những khuyết tật như ngoại ứng , thông tin không đối xứng... có thể gây hậu quả không nhỏ cho nền kinh tế. Do đó đòi hỏi công tác quản lý kinh tế của nhà nước cần được đổi mới và linh hoạt; các công cụ điều tiết được sử dụng hợp lý và có hiệu quả. Trong đó, KH phát triển KTXH là một trong những công cụ quản lý kinh tế của nhà nước nên công tác lập KH phát triển KTXH cần được hoàn thiện là một điều tất yếu.
KH là công cụ quản lý quan trọng của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương. Một KH tốt sẽ là điều kiện tiền đề để tăng cường hiệu quả quản lý của nhà nước và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của địa phương. Vai trò của KH đang ngày càng được khẳng định trong nền kinh tế hiện nay. Từ đó, công tác lập KH phát triển KTXH các cấp cần từng bước đổi mới và hoàn thiện, trong đó có công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm cấp huyện. Công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm cấp huyện trên cả nước đang dần hoàn thiện song vẫn còn những hạn chế nhất định. Ví dụ như: nhận thức về vị trí, vai trò của KH phát triển KTXH cấp huyện còn chưa đúng đắn, chưa thực sự coi KH phát triển KTXH là một công cụ quản lý kinh tế của địa phương; Lập KH trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhưng lại không gắn với các quy luật và nhu cầu của thị trường; Xây dựng các mục tiêu, chỉ tiêu còn cứng nhắc, kém linh hoạt so với các yếu tố thị trường luôn luôn thay đổi; Các giải pháp đưa ra chưa gắn với các mục tiêu cụ thể và chưa gắn liền với nguồn lực địa phương; Hệ thống thông tin dự báo cho công tác lập kế hoạch còn hạn chế, thiếu các dự báo có tính khoa học và thực tiễn.... Do vậy, cần khắc phục những hạn chế để đẩy nhanh việc hoàn thiện công tác lập KH phát triển KTXH ở cấp Huyện làm cho KH phát triển KTXH phát huy tốt vai trò của nó.
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Hòa An. tui đã có.cơ hội.tìm hiểu về huyện và về KH phát triển KTXH ở huyện. Hòa An được biết đến là huyện nằm ở trung tâm tỉnh Cao Bằng, là huyện bao quanh thành phố Cao Bằng. Hòa An có diện tích 667 Km2. với tổng số dân là hơn 54 nghìn người (năm 2015), chủ yếu là dân tộc thiểu số. Trong công tác quản lý nhà nước, Hòa An là một trong những địa phương đi đầu trong việc đẩy mạnh hoàn thiện công tác lập KH phát triển trên toàn địa bàn huyện. Công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm ở Hòa An đang ngày càng được đổi mới để phù hợp với sự phát triển của địa phương và sự hội nhập của nền kinh tế hiện nay. Trong quá trình hoàn thiện công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm, Hòa An đã chú trọng gắn yếu tố thị trường và nguồn lực địa phương vào bản KH, tăng cường sự tham gia của các bên liên quan.... Song quá trình hoàn thiện đó vẫn còn gặp phải những khó khăn như các bên liên quan chưa thực sự gắn kết trong quá trình lập kế hoạch, nguồn nhân lực cho công tác lập KH còn hạn chế về cả số lượng và chất lượng, các thông tin dự báo chưa có độ chính xác cao, các phương pháp lập KH chưa được ứng dụng linh hoạt, nội dung bản KH qua các năm cứng nhắc và chưa có các giải pháp cụ thể cho các mục tiêu và chỉ tiêu đã đề ra... Do đó, cần đẩy nhanh và hoàn thiện công tác lập KH phát triển KTXH ở Hòa An, để khai thác tối đa được những lợi thế sẵn có của địa phương góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, xứng đáng với vị trí trung tâm của tỉnh Cao Bằng.
Do vậy, tui đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng thể
Mục đích nghiên cứu chính của đề tài là đi tìm câu trả lời cho câu hỏi “làm thế nào để công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm ở huyện Hòa An được hoàn thiện? KH phát triển KTXH hàng năm của huyện mang tính tác nghiệp cao, đảm bảo tính bền vững, có hiệu quả và KH phù hợp với nguồn lực có hạn của địa phương.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Để trả lời câu hỏi mấu chốt ở trên, đề tài đặt ra các mục đích nghiên cứu chủ yếu sau:
- Hệ thống.hóa cơ sở lý luận về công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm cấp huyện trong nền kinh tế thị trường.
- Chỉ rõ các yêu cầu cơ bản trong công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm cấp huyện hiện nay.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm ở huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. Từ đó rút ra những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những yếu kém trong công tác lập KH ở huyện Hòa An trong thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng của bản KH: đảm bảo tính khả thi cao, gắn với nguồn lực, mang tính bền vững... ở Hòa An trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu : Công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm của huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi nghiên cứu theo không gian: huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.
- Phạm vi nghiên cứu theo thời gian: giai đoạn 2011- 2015
- Phạm vi nghiên cứu về nội dung:
Đề tài tập chung nghiên cứu, đánh giá công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. Vì vậy, lý luận.và thực tiễn nêu ra trong chuyên đề này chỉ đề cập đến bước lập KH, còn các bước khác.trong công tác KHH như tổ chức thực hiện KH hay theo dõi đánh giá và điều chỉnh KH sẽ chỉ.được đề cập đến khi.chúng góp phần nâng cao.chất lượng và.tính hiệu lực của bản KH.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp. Sau khi thu thập tài liệu liên quan đến đề tài, tui đã tổng hợp xây dựng khung lý thuyết cho chuyên đề này. Cùng với đó là việc phân tích để đưa ra các đánh giá thực trạng công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm ở huyện Hòa An.
- Phương pháp so sánh. Phương pháp này được sử dụng để so sánh kết quả thực hiện với chỉ tiêu KH trong các năm KH vừa qua, so sánh giữa thực tiễn với lý luận chung về công tác lập KH để đánh giá thực trạng hiện nay tại địa phương.
- Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu. Được áp dụng.để tìm hiểu các quan điểm, các ý kiến của các cán bộ trực tiếp tham gia lập KH, các bên liên quan (các phòng ban hành chính, các doanh nghiệp, người dân...) đến lập KH ở Hòa An.
- Phương pháp tập hợp.các hệ thống số liệu. Nguồn số liệu chủ yếu được thu thập từ các số liệu thứ cấp: các báo cáo, đánh giá thực hiện KH, các số liệu thống kê đã được xử lý.... Nguồn số liệu sơ cấp là những thông tin, số liệu thu thập được nhờ việc khảo sát.thực tế tại huyện Hòa An.
5. Bố cục chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, nội dung chính của đề tài được kết cấu gồm 3 chương:
- Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện
- Chương 2. Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở huyện Hòa An giai đoạn 2011-2015
- Chương 3. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở huyện Hòa An giai đoạn 2016- 2020
Do những lý do khách quan và kiến thức có hạn, chắc chắn chuyên đề không thể thiếu những thiếu sót và khiếm khuyết. tui rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô trong khoa Kế hoạch và phát triển để tiếp tục nghiên cứu và bổ sung để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
- Thống nhất các biểu mẫu các loại báo cáo, quy định định kỳ báo cáo.
- Xác định hệ thống tổ chức thu thập và xử lý thông tin phù hợp với yêu cầu hoàn thiện công tác lập kế hoạch. Nhanh chóng đưa vào những áp dụng thành tựu của khoa học công nghệ để xử lý thông tin. Xây dựng hệ thống kết nối internet giữa các cấp, tạo sự thông suốt trong trao đổi thông tin. Ngoài ra, ứng dụng các phần mềm đơn giản, tiện dụng để lưu trữ, xử lý và truyền tải thông tin giữa các cấp. Các phần mềm hỗ trợ tính toán, dự báo này phải phù hợp với trình độ và năng lực của địa phương.
- Ngoài thông tin thu thập từ các phòng ban chức năng, cần thu thập thông tin từ các bộ phận tư nhân trong nền kinh tế của huyện. Để họ sẵn sàng chia sẻ thông tin chính, cần giải thích cho.họ thấy rằng vai trò, trách nhiệm của họ.trong xã hội và sự cần thiết của họ.trong công tác lập KH. Khi họ nhận thức được vai trò và ý kiến của họ.được chính quyền quan tâm, họ sẽ chủ động phối hợp.tham gia và cung cấp thông tin cần thiết.
a. Các điều kiện khác
Ngoài đáp ứng yêu cầu về nguồn lực con người và hệ thống thông tin thì tư duy của các nhà lãnh đạo, nguồn lực về cơ sở vật chất và tài chính cũng là điều kiện cần có trong lập KH. Qua nghiên cứu cho thấy, tư duy của các nhà lãnh đạo trong quản lý các.hoạt động của địa phương vấn còn hạn, chưa nhận thức hết.vai trò của KH trong nền kinh tế hiện nay. Việc trực tiếp chỉ đạo và hỗ trợ công tác lập KH phát triển của ban lãnh đạo huyện còn hạn chế. Vì vậy, cần đổi mới tư duy.về “quản lý nhà nước” của đội ngũ cán bộ.theo hướng “khuyến khích và giám sát”, tránh các khuynh.hướng “ra lệnh và cấp phép” trong nền kinh tế KHH tập trung và cần hiểu được vì sao cần lập KH trong.nền kinh tế hiện nay, vai trò của nó trong việc hỗ trợ cho.công tác quản lý và điều hành hoạt động của địa phương như thế nào. Các thông tin trên có thể được cung cấp thông qua các buổi hội thảo.tập huấn nâng cao nhân thức, các buổi giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, lập KH giữa các địa phương. Khi quan điểm của các nhà lãnh đạo thay đổi, sự quan tâm và định hướng công tác lập KH sẽ xác thực hơn. Từ đó, quá trình đẩy mạnh việc hoàn thiện công tác lập KH phát triển KTXH huyện sẽ được chú trọng.
Mặt khác, mọi hoạt động sản xuất hiện nay đều cần có một có nguồn tài chính đảm bảo thì hoạt động đó mới đảm bảo hiệu quả. Hoạt động lập KH ở đây cũng được coi như là một hoạt động sản xuất mà sản phẩm của nó là bản KH. Nguồn tài chính cho lập KH hiện nay của Hòa An chủ yếu là nguồn từ ngân sách nhà nước. Nguồn này rất hạn chế về mặt số lượng mà công tác lập KH cần chi cho rất nhiều nội dung. Do vậy, cần đảm bảo cân đối giữa nguồn tài trợ và chi trong quá trình thực hiện. Ngoài ra, cơ sở vật chất, máy móc hỗ trợ cho công tác lập KH cũng cần được đầu tư. Đặc biệt là hệ thống máy tính và hệ thống mạng intenet.
3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm huyện Hòa An
3.3.1 Kiến nghị với cấp Trung ương
Bộ KH&ĐT tiếp tục đẩy mạnh.thực hiện đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.theo những xu hướng hiện nay, nghiên cứu bổ sung và.hoàn thiện các phương pháp đổi mới để hướng dẫn và.áp dụng các phương pháp đó trên toàn bộ các cấp lập KH. Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ thí điểm.phương pháp lập kế hoạch đổi mới tại các tỉnh, huyện được áp dụng thí điểm và rút ra đánh giá, bài.học kinh nghiệm. Nhằm hướng dẫn và chỉ đạo các các cấp địa phương lập KH phát triển KTXH dựa trên nguồn lực và.mục tiêu phát triển của cấp địa phương phù hợp với mục tiêu phát triển KTXH quốc gia.
Hoàn thiện và đổi mới hành lang.pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xây dựng bản kế hoạch 5 năm mang tính hướng dẫn, định.hướng, dự báo và mềm dẻo phù hợp với điều kiện hiện tại và bản KH hàng năm thể hiện được tính tác nghiệp mang tính khả thi.và các phương án kế hoạch linh hoạt với sự biến động của các yếu tố thị trường.
Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực lập kế hoạch.cho các cán bộ lập KH ở cấp cao và có sự hướng dẫn cụ thể.về công tác KH cho các cán bộ cấp tỉnh
3.3.2 Kiến nghị với cấp tỉnh
Nâng cao năng lực lập kế hoạch của các cán bộ.nhằm tạo tiền đề nâng cao năng lực quản lý, lập.kế hoạch ở các huyện, thị xã. Xây dựng bản kế hoạch phát triển KTXH cấp tỉnh phù hợp.với điều kiện nguồn lực và gắn với theo dõi đánh giá, mục tiêu phát triển của tỉnh cần thể hiện.tốt nhiệm vụ định hướng.
Xây dựng bản kế hoạch dựa trên những.đánh giá nhận xét về thực trạng phát triển kinh tế xã hội.của tỉnh, các điểm mạnh điểm yếu, các cơ hội và thách thức trong từng giai đoạn.
Thực hiện nhiều đợt tham.vấn cộng đồng cũng như lấy ý kiến chuyên gia nhằm.tạo sự khách quan và chính xác cho bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
3.3.3 Kiến nghị với cấp huyện
- Về hệ thống thu thập thông tin và dự báo
UBND huyện cần.ban hành công văn yêu cầu các đơn vị và các cấp thu thập và cập nhật số liệu định kỳ.vào cơ sở dữ liệu.
Cần ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại.vào quá trình thu thập, kiểm tra, phân tích, xử lý số liệu, tiến.hành công tác dự báo chính xác.
- Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ làm kế hoạch
cần tạo nhiều cơ hội.cho các cán bộ làm công tác KH được tham gia các lớp tập huấn.về nâng cao năng lực lập KH.
Xây dựng chương trình.đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ nhằm hoàn thiện công tác lập KH ở địa phương, vì vậy cần có một chiến lược lâu dài và đầu tư thỏa.đáng nguồn lực cho công tác này.
Huyện cần xây dựng các chính sách khen thưởng, quỹ hỗ trợ công tác lập KH hàng năm.
Chú trọng việc hướng dẫn công tác.lập KH ở cấp xã cũng như nâng cao năng lực cho cán bộ lập KH ở cấp xã.
KẾT LUẬN
Sự phát triển ngày càng nhanh chóng.của nền kinh tế thị trường đã đòi hỏi cần có các công cụ quản lý nền kinh tế hữu hiệu. KH là một trong các công cụ quản lý quan trọng.của các cấp chính quyền. Do vậy, hoàn thiện công tác lập KH phát triển nói chung và KH phát triển KTXH hàng năm nói riêng là một điều thiết yếu. Hiện nay, hoàn thiện công tác lập KH đang được.triển khai rộng rãi ở toàn thể các cấp KH trên cả nước. Hòa An cũng là một địa phương đang bước vào quá trình đổi mới và hoàn thiện công tác lập KH. Với sự hỗ trợ lớn từ các cơ quan KH cấp cao hơn cũng như các chương trình dự án hỗ trợ tư.vấn từ các tổ chức nước ngoài, việc hoàn thiện công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm cần được đẩy mạnh và toàn diện hơn nữa để sao cho KH ngày càng phát huy được vai trò là một công cụ quản lý hiệu quả. Các bản KH phát triển KTXH hàng năm huyện Hòa An mặc dù đã có sự tham gia và có đánh giá về nguồn lực song.sự tham gia đó chưa được triển khai rộng rãi và các nguồn lực đánh giá chưa sát với thực tế. Do vậy, trong thời gian tới, Hòa An cần có những biện pháp cụ thể sao cho thu hút được sự tham gia từ các bên liên quan, đặc biệt là người dân và các doanh nghiệp trên địa bàn.
Thông qua chuyên đề này, tui muốn đóng góp một.phần nhỏ vào việc hoàn thiện công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm ở Huyện Hòa An. Những đóng góp cơ bản:
Thứ nhất, hệ thống những lý luận chung nhất về KH phát triển KTXH hàng năm, cụ thể về công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm trong nền kinh tế thị trường.
Thứ hai, Tìm hiểu thực trạng công tác lập KH phát triển KTXH hàng năm ở huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng hiện nay với các khía cạnh: quy trình lập KH, phương pháp lập KH, nội dung chính của bản KH và một số nhân tố tác động đến công tác lập KH. Từ đó, chuyên đề chỉ ra những mặt tích cực cần phát huy, những mặt còn hạn chế cần khắc phục.
Cuối cùng, trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tìm hiểu thực tiễn, chuyên đề đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập KH trong thời gian tới nhằm góp phần đưa công cụ KH thực sự trở thành công cụ điều hành, quản lý đắc lực của chính quyền huyện, thúc đẩy KTXH địa phương ngày càng phát triển.
Một lần nữa tui xin chân thành Thank thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Vũ Cương đã trực tiếp hướng dẫn và có những đóng góp thiết thực để tui có thể hoàn thiện đề tài này. Đồng thời, tui cũng xin cảm hơn sự nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo của toàn thể các cô, chú, anh chị cán bộ phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
tui xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển. Chủ biên: PGS.TS Ngô Thắng Lợi, NXB Đại học Kinh tế quốc dân
2. Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phát triển địa phương 5 năm và hằng năm theo phương pháp mới của Bộ Kế Hoạch và Đầu tư và Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) phát hành (năm 2013)
3. Tài liệu hướng dẫn lập, giám sát và đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã có sự tham gia của Sở Kế Hoạch và Đầu tư tỉnh Cao Bằng
4. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội các năm tử 2011 đến 2016 Huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
5. Báo cáo tổng kết, đánh giá KH phát triển KTXH 5 năm giai đoạn 2011-2015 của huyện Hòa An
6. Luận án thạc sĩ với đề tài “Đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở huyện Sóc Sơn – Hà Nội” của Th.S Lê Thị Ngọc Lan
7. Luận án thạc sĩ với đề tài “Đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở huyện Bắc Yên” của Th.S Hà Huy Hoàng
8. Luận án thạc sĩ về đề tài “Tăng cường sự tham gia trong công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng” của Th.S Đàm Quốc Khánh
9. Trang web.
You must be registered for see links
,
You must be registered for see links
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢN PHỎNG VẤN CÁC CÁN BỘ PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN TẠI HUYỆN HÒA AN
Bản phỏng vấn cán bộ lập KH, cán bộ các phòng ban liên quan, các tổ chức kinh tế trên địa bàn và người dân về năng lực cán bộ lập KH huyện Hòa An và sự tham gia của các bên liên quan trong công tác lập KH phát triển KTXH hiện nay ở Hòa An.
1. Cán bộ lập kế hoạch
Hỏi: Hiện nay, bộ phận lập KH hàng năm của huyện ta gồm bao nhiêu người? Ai là người trực tiếp chỉ đạo? Ai là người chịu trách nhiệm trực tiếp?
Trả lời: Phó phòng TCKH cho biết: “Hiện nay, bộ phận lập KH bao gồm 14 người. Có 6 thành viên nòng cốt là cán bộ của bộ phận kế hoạch đầu tư của phòng TCKH, còn các thành viên khác được cử từ các phòng ban hành chính chuyên môn của huyện tham gia khi khởi động công tác lập KH mỗi năm. Chủ tịch huyện sẽ trực tiếp chỉ đạo, còn anh là trưởng bộ phận lập KH và chịu trách nhiệm trực tiếp”
Hỏi: Các cán bộ lập KH có trình độ như thế nào? Về bằng cấp, về sự hiểu biết về công tác lập KH, về sự hiểu biết chung...?
Trả lời:
- Phó phòng TCKH : “ Các cán bộ tham gia vào công tác lập KH đều là những người có trình đại học trở lên. Với nhiều chuyên ngành khác nhau: Kinh tế đầu tư, thẩm định giá, kế toán, ngân hàng... Mọi người khi tham gia vào công tác này đều được tham gia tập huấn về công tác lập KH cấp huyện và có sự hiểu biết cơ bản về công việc. Về hiểu biết chung thì mỗi người có một sự hiểu biết nhất định, nhưng hầu hết các cán bộ này đều là người địa phương mình hay là người đã sinh sống và làm việc trong khoảng thời gian dài tại địa phương nên đều nắm rõ tình hình phát triển chung của huyện, hiểu về văn hóa và con người ở đây.”
- Chị Lan Anh – cán bộ bộ phận KH-ĐT cho biết: “Các anh chị, cô chú tham gia lập KH đều có trình độ đại học và được tham gia các khóa tập huấn về công tác lập KH. Riêng chị thì chị tốt nghiệp chuyên ngành thẩm định giá. Tuy chị không học chuyên sâu về ngành KH nhưng khi tham gia vào bộ phận lập KH này, ban đầu chị có chút bỡ ngỡ nhưng chị đã được tập huấn, được các anh chị đồng nghiệp chỉ bảo giúp đỡ nên hiện tại chị cũng nắm được các kiến thức cơ bản và làm tốt công việc mà cấp trên giao.”
- Chị Hà – cán bộ tham gia công tác lập KH (từ phòng Nông nghiệp huyện): “ Chị tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp và làm việc tại phòng Nông nghiệp huyện từ năm 2008. Chị được trưởng phòng NN cử sang tham gia công tác lập KH, chị cũng được tham gia khóa tập huấn và hiểu công việc mình phải làm. Chị cùng một cô ở phòng TCKH phụ trách lập KH về lĩnh vực NN nên cũng không quá khó khăn. Mọi người thường hay giúp đỡ nhau...”
Hỏi: Có cán bộ nào học chuyên sâu về ngành KH không?
Trả lời:
- Phó phòng TCKH: “Trong đội ngũ này không có ai học về chuyên ngành KH, đấy cũng là khó khăn mà huyện mình đang gặp phải.”
Hỏi: Tinh thần trách nhiệm của các cán bộ này như thế nào? Bộ phận lập KH có nhận được sự quan tâm của cấp chính quyền, cấp trên không?
Trả lời:
- Phó phòng TCKH: “Các cá nhân trong bộ phận đều có tinh thần trách nhiệm, luôn hoàn thành công việc được giao đúng thời hạn và đạt yêu cầu. Một số cán bộ trẻ rất có tinh thần học hỏi, tuy không học chuyên sâu về KH nhưng khi được giao nhiệm vụ tham gia lập KH, họ đã tự nghiên cứu, tìm tòi.... Một số cán bộ lớn tuổi, có kinh nghiệm nhưng đôi khi lại có quan niệm bảo thủ và vẫn còn ảnh hưởng tư tưởng KH của nền kinh tế KHH tập trung.... Cấp trên cũng có sự quan tâm, khích lệ bộ phận nên tinh thần mọi người luôn vững vàng.... Còn về chế độ lương thưởng vẫn chưa được quan tâm đúng mức.”
- Chị Lan Anh: “ Mọi người thường động viên và giúp đỡ nhau rất nhiều trong công việc, cấp trên cũng thường động viên rất nhiều về mặt tinh thần, còn chế độ lương thưởng thì chưa có sự ưu tiên...”
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP HUYỆN
1.1 Khái niệm và phân loại kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của kế hoạch phát triển xã hội
1.1.1.1. Khái niệm về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
Hiện nay, có nhiểu quan điểm khác nhau về kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội ở mỗi.quốc gia. Theo quan điểm.của giáo sư A-Slem đưa ra trong Bách khoa toàn thư thì “KHH là cách thức tổ chức các hoạt động kinh tế được vận dụng trong các hệ thống kinh tế khác nhau, nó nhằm làm cho các hoạt động cá thể được liên kết chặt chẽ và phối hợp lẫn nhau một cách tự giác”(trang 412, Bách khoa toàn thư). Hay theo quan điểm của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì “kế hoạch hóa được hiểu là các hoạt động nhằm tạo ra và thực thi kế hoạch, bao gồm thiết kế ra, vạch ra từ trước một kế hoạch để xây dựng và thực thi”(OECD,1971).
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, “kế hoạch hóa là cách quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân của nhà nước theo mục tiêu, là hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là quy luật kinh tế để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế, các ngành, các lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế Quốc dân theo những mục tiêu thống nhất; dự kiến trước những phương hướng, cơ cấu, tốc độ phát triển và có những biện pháp tương ứng bảo đảm thực hiện, nhằm đạt hiệu quả kinh tế-xã hội cao” (trang 469, Từ điển bách khoa Việt Nam 2 – NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 2002).
Trong chuyên.đề này, KHH sẽ được hiểu theo.quan điểm của.tài liệu hướng dẫn lập KH phát triển địa phương 5 năm và hàng năm nhằm diễn giải đúng với bản chất của KHH. “KHH là một quá trình nhận thức của con người trước các vấn đề phát triển của thực tiễn và vận dụng các quy luật phát triển tự nhiên, xã hội và quy luật kinh tế thị trường để phác thảo ra những định hướng phát triển với các mục tiêu cụ thể, hệ giải pháp tương ứng nhằm quản lý và phát triển kinh tế xã hội có hiệu quả
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links