LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh phú thọ
MỤC LỤC
................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii MỤC LỤC ......................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................ vii DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................viii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn ........................................ 3 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài .......................................................................... 3 5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ .................................... 5 1.1. Cơ sở lý luận cơ bản về thuế ...................................................................... 5 1.1.1. Các khái niệm về thuế ............................................................................. 5 1.1.2. Đặc điểm, vai trò của quản lý thuế; Khái niệm, đặc điểm, vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa; các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý thuế đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa. ........................................................................... 8 1.1.3. Phân loại thuế ........................................................................................ 12 1.1.4. Các yếu tố cấu thành của một sắc thuế ................................................. 14 1.1.5. Các sắc thuế cơ bản áp dụng đối với doanh nghiệp ở Việt Nam .......... 17 1.1.6. Vai trò của thuế trong nền kinh tế......................................................... 19 1.2. Khái niệm đặc điểm và nội dung quản lý thuế đối với doanh nghiệp ..... 21
1.2.1. Khái niệm quản lý thuế ......................................................................... 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
iv
1.2.2. Các nội dung cơ bản của quản lý thuế đối với doanh nghiệp ............... 21 1.2.3. Yêu cầu về quản lý thuế đối với doanh nghiệp..................................... 30 1.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 33 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý thuế doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới .. 33 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý thuế doanh nghiệp ở một số tỉnh/thành tại Việt Nam......................................................................................................... 38 1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn về quản lý thuế doanh nghiệp cho tỉnh Phú Thọ ................................................................................. 40 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 42 2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết.............................................. 42 2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 42 2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu..................................................... 42 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 42 2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin........................................................... 43 2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin; Phương pháp thống kê mô tả; Phương pháp so sánh....................................................................................... 43 2.2.5. Phương pháp phân tích dãy số theo thời gian ....................................... 43 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................. 43 2.3.1. Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý trên tổng thu Ngân sách Nhà nước ........................................................................................................ 43 2.3.2. Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý dự toán pháp lệnh được giao....... 44 2.3.3. Chỉ số tuân thủ của người nộp thuế ...................................................... 44 2.3.4. Chỉ số tuyên truyền hỗ trợ..................................................................... 44 2.3.5. Chỉ số thanh tra, kiểm tra ...................................................................... 45 2.3.6. Chỉ số quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế ............................................... 45 2.3.7. Chỉ số khai thuế, hoàn thuế ................................................................... 46 2.3.8. Chỉ số phát triển nguồn nhân lực .......................................................... 46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
v
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CỤC THUẾ TỈNH PHỦ THỌ.......47 3.1. Giới thiệu khái quát về Cục thuế tỉnh Phú Thọ........................................ 47 3.1.1. Đặc điểm phát triển kinh tế và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ........................................................................................................... 47 3.1.2. Tổ chức bộ máy tại cấp Cục Thuế ........................................................ 50 3.1.3. Tổ chức bộ máy tại cấp Chi cục thuế.................................................... 55 3.2. Thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .................................................................................................... 58 3.2.1. Thực trạng triển khai thực hiện pháp luật, chính sách về thuế đối
với các doanh nghiệp trên địa bàn................................................................... 58 3.2.2. Thực trạng và kết quả thực hiện quy trình quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................................................ 59 3.2.3. Thực trạng hiện đại hoá quản lý thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ............................................................................................. 69 3.3. Một số kết quả, hạn chế trong quản lý thuế đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .................................................................... 71 3.3.1. Một số kết quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp............................... 71 3.3.2. Những hạn chế, trở ngại cho quản lý thế đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .................................................................... 74 3.4. Những nguyên nhân chủ yếu.................................................................... 76 3.4.1. Một số nguyên nhân chủ quan .............................................................. 76 3.4.2. Một số nguyên nhân khách quan........................................................... 77 Chƣơng 4: HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CỤC THUẾ TỈNH PHÚ THỌ ................................................... 79 4.1. Định hướng cải cách công tác quản lý thuế đến năm 2020 ..................... 79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
vi
4.1.1. Định hướng của Nhà nước (Thủ Tướng Chính Phủ đã phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020) ............................... 79 4.1.2. Định hướng của tỉnh Phú Thọ ............................................................... 82 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .................................................................... 83 4.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý thuế đối với doanh nghiệp ........... 83 4.2.2. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân trong việc triển khai thực hiện pháp luật, chính sách về thuế .................................................. 85 4.2.3. Hoàn thiện qui trình quản lý thuế và thực hiện tốt các khâu trong quy trình quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn ........... 86 4.2.4. Nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra và đổi mới hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế đối với DN ........................................ 87 4.2.5. Hiện đại hoá quản lý thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ....... 88 4.3. Một số kiến nghị....................................................................................... 89 4.3.1. Kiến nghị với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế ........................................ 89 4.3.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương và các ngành hữu quan khác .. 90 KẾT LUẬN .................................................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DN : DNNN : DNNQD : DNTN : ĐTNN : ĐTNT : GDP : GTGT : HTX : KBNN : NNT : NQD : NSNN : QLNN : SXKD : TNCN : TNDN : TTĐB : UBND : WTO :
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Doanh nghiệp tư nhân
Đầu tư nước ngoài
Đối tượng nộp thuế
Tổng sản phẩm quốc nội
Giá trị gia tăng
Hợp tác xã
Kho bạc nhà nước
Người nộp thuế
Ngoài quốc doanh
Ngân sách nhà nước
Quản lý nhà nước
Sản xuất kinh doanh
Thu nhập cá nhân
Thu nhập doanh nghiệp
Tiêu thụ đặc biệt
Uỷ ban nhân dân
Tổ chức Thương mại thế giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Số lượng và tốc độ tăng trưởng bình quân của DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2013 ............................. 48 Bảng 3.2. Thông kê công tác tuyền truyên, phổ biến chính sách pháp luật ... 58
Bảng 3.3. Kết quả đăng ký cấp mã số thuế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến ngày 31/12/2013.............................................................................. 60
Bảng 3.4. Tình hình nợ đọng thuế từ năm 2008 đến 31/12/2013 theo
sắc thuế............................................................................................ 63
Bảng 3.5. Tình hình nợ đọng thuế từ năm 2008 đến 31/12/2013 theo đối tượng doanh nghiệp ........................................................................ 64
Bảng 3.6. Kết quả thanh tra, kiểm tra thuế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2013 .............................................................................. 65 Bảng 3.7. Kết quả thu thuế trên địa bàn tỉnh phú thọ giai đoạn 2008 đến 2013 ... 66
Bảng 3.8. Kết quả thu thuế từ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2013......................................................... 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại thuế........................................................................ 14 Hình 1.2. Tổ chức bộ máy ngành thuế theo Quyết định 115/2009/QĐ-TTg.. 24 Hình 3.1. Số lượng và tốc độ tăng trưởng bình quân của DN nhỏ và vừa
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2013 ............................. 49 Hình 3.2. Tổ chức bộ máy Cục Thuế tỉnh Phú Thọ hiện nay ......................... 56 Hình 3.3. Tỉ trọng số thu từ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai
đoạn 2008 - 2013 ............................................................................ 67 Hình 3.4. Tỉ trọng số thu từ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tổng số thu
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008 - 2013 ........................... 69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước (NSNN), là công cụ
điều tiết và định hướng phát triển doanh nghiệp. Với vai trò của thuế, cần thiết phải tổ chức tốt công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp.
Việt Nam đã tiến hành hai lần cải cách thuế, đó là cải cách thuế bước một (1991-1995) và cải cách thuế bước hai (1996-2001). Kết quả đạt được của hai cuộc cải cách này khá tốt, nhưng vẫn còn nhiều nhược điểm, chưa phát huy được hiệu quả thực sự như:
Hệ thống chính sách thuế còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, phù hợp và sát với thực tế gây không ít khó khăn trong quá trình thực hiện.
Ví dụ như Luật Quản lý thuế có hiệu lực từ 01/7/2007, nhưng các văn bản hướng dẫn lại được xây dựng rải rác từ cuối năm 2007 đến năm 2008 và trong 6 tháng đầu năm 2009 mới tạm coi là đủ; Luật Doanh nghiệp mặc dù có hiệu lực từ năm 2005, nhưng mãi tới năm 2008 mới có nghị định hướng dẫn thực hiện. Chính sự không đồng bộ này đã dẫn đến hiện tượng chồng chéo trong chỉ đạo và tổ chức thu thuế, do vừa phải theo cái mới, vừa theo cái cũ, làm giảm hiệu quả của hoạt động quản lý thuế.
Hệ thống chính sách thuế chưa bao quát và điều tiết hết các nguồn thu trong nền kinh tế và chưa thật sự đảm bảo bình đẳng, công bằng về nghĩa vụ nộp thuế và phù hợp với thông lệ quốc. Điều đó đã dẫn đến những bất cập khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, gây khó khăn cho người nộp thuế và người thu thuế, cụ thể là: Trong khi các nước trên thế giới khi tính thuế giá trị gia tăng chỉ sử dụng một phương pháp tính thuế (phương pháp khấu trừ), thì ở nước ta hiện nay vẫn sử dụng hai phương pháp (khấu trừ và trực tiếp). Việc áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp đã gây ra nhiều bất hợp lý, không thể hiện tính ưu việt và thống nhất của thuế giá trị gia tăng,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
2
đồng thời gây khó khăn, giảm hiệu quả cho công tác quản lý thuế.
Về sự hiểu biết và ý thức chấp hành chính sách thuế của người nộp thuế chưa đồng đều và sâu sắc. Người nộp thuế không thấy được những đóng góp của họ đối với sự phát triển chung của xã hội, của cộng đồng, của địa phương. Do đó, nhiều trường hợp chây ỳ, dây dưa nợ đọng thuế kéo dài hay cố tình vi
phạm các quy định hiện hành;
Về đội ngũ cán bộ thuế cũng còn có những hạn chế, đại bộ phận cán bộ
thuế hiện nay chưa có kỹ năng chuyên sâu. Một số bộ phận cán bộ thuế chưa nắm vững và thực hiện tốt các chính sách thuế và qui trình biện pháp nghiệp vụ.
Về công tác thanh tra, kiểm tra người nộp thuế còn hạn chế do xây dựng tiêu chí và mô hình đánh giá mức độ tín nhiệm để phân loại, lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra chưa được chính xác. Quy trình kiểm tra chưa phù hợp với từng đặc điểm của người nộp thuế là các công ty lớn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ kinh doanh cá thể.
Phú Thọ là một tỉnh vùng trung du với điều kiện kinh tế chưa phát triển mạnh. Thời gian qua, cùng với cả nước, việc quản lý thuế cũng được đổi mới căn bản từ việc triển khai thực hiện pháp luật, chính sách, đến đổi mới quy trình, thủ tục, tổ chức bộ máy quản lý và quản lý hành thu thuế trên địa bàn. Nhờ đó, số thu ngân sách Nhà nước tăng từ 1.164 tỷ đồng năm 2008 lên 2.973 tỷ đồng năm 2013 . Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt được, quản lý thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vẫn còn nhiều hạn chế trên nhiều mặt: từ việc triển khai thực hiện pháp luật, chính sách đến quy trình nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển nguồn nhân lực.
Xuất phát từ thực tiễn đổi mới đặt ra yêu cầu phải không ngừng hoàn thiện công tác quản lý thuế. Do vậy việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh là vấn đề quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Từ những nhận thức lý luận và đòi hỏi của thực tiễn hiện nay, tác giả lựa chọn đề tài "Hoàn thiện công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
3
tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ" làm luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu tổng quát:
Đề xuất các biện pháp đổi mới nhằm tăng cường quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ phù hợp với điều kiện mới.
Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Phân tích thực trạng quản lý thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn, làm rõ những kết quả, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu.
- Đề xuất các biện pháp đổi mới nhằm tăng cường quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ phù hợp với điều kiện mới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý thuế đối với một số sắc thuế cơ bản: Thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu nhập doanh nghiệp và thuế tiêu thụ đặc biệt (bao gồm các nội dung cơ bản như triển khai thực hiện pháp luật, chính sách về thuế, tổ chức bộ máy quản lý thuế, thực hiện quy trình và thủ tục quản lý thuế , công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế).
Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong lĩnh vực quản lý thuế đối với các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Về thời gian, phân tích thực trạng quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ chủ yếu từ năm 2008 đến năm 2013.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Luận văn có một số đóng góp về mặt khoa học như sau:
- Hệ thống hoá và có bổ sung, phát triển những vấn đề lý luận cơ bản về
thuế và quản lý thuế đối với DN nhỏ và vừa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
4
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý thuế đối với DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất giải pháp sát thực và khả thi nhằm hoàn thiện quản lý thuế đối với DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2011 đến 2020. 5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn được chia thành 4 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý thuế đối với các DN nhỏ và vừa tại Cục thuế tỉnh Phú Thọ.
Chương 4: Hệ thống các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Cục thuế tỉnh Phú Thọ.
Thứ ba, một số khâu trong qui trình quản lý ngày càng hoàn thiện và đạt được kết quả tích cực:
- Về công tác tuyên truyền và cung cấp dịch vụ hỗ trợ DN:
Việc tuyên truyền thuế đã đạt được bề rộng và đang từng bước đi vào chiều sâu. Nhiều cách thức phối hợp để phổ biến tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế đã được triển khai; các hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế phong phú: báo chí, phát thanh, truyền hình, điện ảnh, ca nhạc
và đưa nội dung giáo dục về thuế vào chương trình giáo dục phổ thông...
- Nhiều hình thức cung cấp hịch vụ hỗ trợ DN đã được tiến hành: trả lời trực tiếp hay qua điện thoại, trả lời bằng văn bản, cung cấp tài liệu, tập huấn, đối thoại với DN... Đặc biệt cung cấp thông tin qua trang thông tin điện tử ngành thuế là một cách hiện đại, khoa học, phù hợp với tiến bộ chung
của thế giới.
- Khâu xử lý tờ khai thuế với việc ứng dụng tin học đã đạt được những
bước tiến đáng kể. Toàn bộ tờ khai thuế của DN ở cấp cục thuế quản lý và hầu hết các tờ khai thuế của DN ở cấp chi cục thuế quản lý đã được xử lý bằng hệ thống máy tính, từ việc xác định số thuế phải nộp, tính nợ, tính phạt; theo dõi số thu nộp và truyền các báo cáo về số thu lên cấp trên, cung cấp các thông tin kịp thời phục vụ cho việc chỉ đạo thu của cơ quan thuế cấp trên.
Việc ứng dụng tin học phục vụ quản lý thuế nói chung và quản lý thuế đối với DN có nhiều tiến bộ vượt bậc.
- Công tác thanh tra, kiểm tra đối với DN trong việc chấp hành nghĩa vụ thuế đã đặc biệt được coi trọng: Ban hành qui trình kiểm tra; thanh tra; tăng cường phối hợp giữa các cơ quan thuế để phát hiện các hành vi trốn thuế, gian lận thuế (đối chiếu, xác minh hoá đơn GTGT giữa các Cục Thuế), tăng cường cả về số lượng và chất lượng cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế nói
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh phú thọ
MỤC LỤC
................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii MỤC LỤC ......................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................ vii DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................viii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn ........................................ 3 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài .......................................................................... 3 5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ .................................... 5 1.1. Cơ sở lý luận cơ bản về thuế ...................................................................... 5 1.1.1. Các khái niệm về thuế ............................................................................. 5 1.1.2. Đặc điểm, vai trò của quản lý thuế; Khái niệm, đặc điểm, vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa; các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý thuế đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa. ........................................................................... 8 1.1.3. Phân loại thuế ........................................................................................ 12 1.1.4. Các yếu tố cấu thành của một sắc thuế ................................................. 14 1.1.5. Các sắc thuế cơ bản áp dụng đối với doanh nghiệp ở Việt Nam .......... 17 1.1.6. Vai trò của thuế trong nền kinh tế......................................................... 19 1.2. Khái niệm đặc điểm và nội dung quản lý thuế đối với doanh nghiệp ..... 21
1.2.1. Khái niệm quản lý thuế ......................................................................... 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
iv
1.2.2. Các nội dung cơ bản của quản lý thuế đối với doanh nghiệp ............... 21 1.2.3. Yêu cầu về quản lý thuế đối với doanh nghiệp..................................... 30 1.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 33 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý thuế doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới .. 33 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý thuế doanh nghiệp ở một số tỉnh/thành tại Việt Nam......................................................................................................... 38 1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn về quản lý thuế doanh nghiệp cho tỉnh Phú Thọ ................................................................................. 40 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 42 2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết.............................................. 42 2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 42 2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu..................................................... 42 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 42 2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin........................................................... 43 2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin; Phương pháp thống kê mô tả; Phương pháp so sánh....................................................................................... 43 2.2.5. Phương pháp phân tích dãy số theo thời gian ....................................... 43 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................. 43 2.3.1. Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý trên tổng thu Ngân sách Nhà nước ........................................................................................................ 43 2.3.2. Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý dự toán pháp lệnh được giao....... 44 2.3.3. Chỉ số tuân thủ của người nộp thuế ...................................................... 44 2.3.4. Chỉ số tuyên truyền hỗ trợ..................................................................... 44 2.3.5. Chỉ số thanh tra, kiểm tra ...................................................................... 45 2.3.6. Chỉ số quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế ............................................... 45 2.3.7. Chỉ số khai thuế, hoàn thuế ................................................................... 46 2.3.8. Chỉ số phát triển nguồn nhân lực .......................................................... 46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
v
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CỤC THUẾ TỈNH PHỦ THỌ.......47 3.1. Giới thiệu khái quát về Cục thuế tỉnh Phú Thọ........................................ 47 3.1.1. Đặc điểm phát triển kinh tế và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ........................................................................................................... 47 3.1.2. Tổ chức bộ máy tại cấp Cục Thuế ........................................................ 50 3.1.3. Tổ chức bộ máy tại cấp Chi cục thuế.................................................... 55 3.2. Thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .................................................................................................... 58 3.2.1. Thực trạng triển khai thực hiện pháp luật, chính sách về thuế đối
với các doanh nghiệp trên địa bàn................................................................... 58 3.2.2. Thực trạng và kết quả thực hiện quy trình quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................................................ 59 3.2.3. Thực trạng hiện đại hoá quản lý thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ............................................................................................. 69 3.3. Một số kết quả, hạn chế trong quản lý thuế đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .................................................................... 71 3.3.1. Một số kết quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp............................... 71 3.3.2. Những hạn chế, trở ngại cho quản lý thế đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .................................................................... 74 3.4. Những nguyên nhân chủ yếu.................................................................... 76 3.4.1. Một số nguyên nhân chủ quan .............................................................. 76 3.4.2. Một số nguyên nhân khách quan........................................................... 77 Chƣơng 4: HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CỤC THUẾ TỈNH PHÚ THỌ ................................................... 79 4.1. Định hướng cải cách công tác quản lý thuế đến năm 2020 ..................... 79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
vi
4.1.1. Định hướng của Nhà nước (Thủ Tướng Chính Phủ đã phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020) ............................... 79 4.1.2. Định hướng của tỉnh Phú Thọ ............................................................... 82 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .................................................................... 83 4.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý thuế đối với doanh nghiệp ........... 83 4.2.2. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân trong việc triển khai thực hiện pháp luật, chính sách về thuế .................................................. 85 4.2.3. Hoàn thiện qui trình quản lý thuế và thực hiện tốt các khâu trong quy trình quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn ........... 86 4.2.4. Nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra và đổi mới hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế đối với DN ........................................ 87 4.2.5. Hiện đại hoá quản lý thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ....... 88 4.3. Một số kiến nghị....................................................................................... 89 4.3.1. Kiến nghị với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế ........................................ 89 4.3.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương và các ngành hữu quan khác .. 90 KẾT LUẬN .................................................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DN : DNNN : DNNQD : DNTN : ĐTNN : ĐTNT : GDP : GTGT : HTX : KBNN : NNT : NQD : NSNN : QLNN : SXKD : TNCN : TNDN : TTĐB : UBND : WTO :
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Doanh nghiệp tư nhân
Đầu tư nước ngoài
Đối tượng nộp thuế
Tổng sản phẩm quốc nội
Giá trị gia tăng
Hợp tác xã
Kho bạc nhà nước
Người nộp thuế
Ngoài quốc doanh
Ngân sách nhà nước
Quản lý nhà nước
Sản xuất kinh doanh
Thu nhập cá nhân
Thu nhập doanh nghiệp
Tiêu thụ đặc biệt
Uỷ ban nhân dân
Tổ chức Thương mại thế giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Số lượng và tốc độ tăng trưởng bình quân của DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2013 ............................. 48 Bảng 3.2. Thông kê công tác tuyền truyên, phổ biến chính sách pháp luật ... 58
Bảng 3.3. Kết quả đăng ký cấp mã số thuế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến ngày 31/12/2013.............................................................................. 60
Bảng 3.4. Tình hình nợ đọng thuế từ năm 2008 đến 31/12/2013 theo
sắc thuế............................................................................................ 63
Bảng 3.5. Tình hình nợ đọng thuế từ năm 2008 đến 31/12/2013 theo đối tượng doanh nghiệp ........................................................................ 64
Bảng 3.6. Kết quả thanh tra, kiểm tra thuế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2013 .............................................................................. 65 Bảng 3.7. Kết quả thu thuế trên địa bàn tỉnh phú thọ giai đoạn 2008 đến 2013 ... 66
Bảng 3.8. Kết quả thu thuế từ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2013......................................................... 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại thuế........................................................................ 14 Hình 1.2. Tổ chức bộ máy ngành thuế theo Quyết định 115/2009/QĐ-TTg.. 24 Hình 3.1. Số lượng và tốc độ tăng trưởng bình quân của DN nhỏ và vừa
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2013 ............................. 49 Hình 3.2. Tổ chức bộ máy Cục Thuế tỉnh Phú Thọ hiện nay ......................... 56 Hình 3.3. Tỉ trọng số thu từ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai
đoạn 2008 - 2013 ............................................................................ 67 Hình 3.4. Tỉ trọng số thu từ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tổng số thu
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008 - 2013 ........................... 69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước (NSNN), là công cụ
điều tiết và định hướng phát triển doanh nghiệp. Với vai trò của thuế, cần thiết phải tổ chức tốt công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp.
Việt Nam đã tiến hành hai lần cải cách thuế, đó là cải cách thuế bước một (1991-1995) và cải cách thuế bước hai (1996-2001). Kết quả đạt được của hai cuộc cải cách này khá tốt, nhưng vẫn còn nhiều nhược điểm, chưa phát huy được hiệu quả thực sự như:
Hệ thống chính sách thuế còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, phù hợp và sát với thực tế gây không ít khó khăn trong quá trình thực hiện.
Ví dụ như Luật Quản lý thuế có hiệu lực từ 01/7/2007, nhưng các văn bản hướng dẫn lại được xây dựng rải rác từ cuối năm 2007 đến năm 2008 và trong 6 tháng đầu năm 2009 mới tạm coi là đủ; Luật Doanh nghiệp mặc dù có hiệu lực từ năm 2005, nhưng mãi tới năm 2008 mới có nghị định hướng dẫn thực hiện. Chính sự không đồng bộ này đã dẫn đến hiện tượng chồng chéo trong chỉ đạo và tổ chức thu thuế, do vừa phải theo cái mới, vừa theo cái cũ, làm giảm hiệu quả của hoạt động quản lý thuế.
Hệ thống chính sách thuế chưa bao quát và điều tiết hết các nguồn thu trong nền kinh tế và chưa thật sự đảm bảo bình đẳng, công bằng về nghĩa vụ nộp thuế và phù hợp với thông lệ quốc. Điều đó đã dẫn đến những bất cập khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, gây khó khăn cho người nộp thuế và người thu thuế, cụ thể là: Trong khi các nước trên thế giới khi tính thuế giá trị gia tăng chỉ sử dụng một phương pháp tính thuế (phương pháp khấu trừ), thì ở nước ta hiện nay vẫn sử dụng hai phương pháp (khấu trừ và trực tiếp). Việc áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp đã gây ra nhiều bất hợp lý, không thể hiện tính ưu việt và thống nhất của thuế giá trị gia tăng,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
2
đồng thời gây khó khăn, giảm hiệu quả cho công tác quản lý thuế.
Về sự hiểu biết và ý thức chấp hành chính sách thuế của người nộp thuế chưa đồng đều và sâu sắc. Người nộp thuế không thấy được những đóng góp của họ đối với sự phát triển chung của xã hội, của cộng đồng, của địa phương. Do đó, nhiều trường hợp chây ỳ, dây dưa nợ đọng thuế kéo dài hay cố tình vi
phạm các quy định hiện hành;
Về đội ngũ cán bộ thuế cũng còn có những hạn chế, đại bộ phận cán bộ
thuế hiện nay chưa có kỹ năng chuyên sâu. Một số bộ phận cán bộ thuế chưa nắm vững và thực hiện tốt các chính sách thuế và qui trình biện pháp nghiệp vụ.
Về công tác thanh tra, kiểm tra người nộp thuế còn hạn chế do xây dựng tiêu chí và mô hình đánh giá mức độ tín nhiệm để phân loại, lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra chưa được chính xác. Quy trình kiểm tra chưa phù hợp với từng đặc điểm của người nộp thuế là các công ty lớn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ kinh doanh cá thể.
Phú Thọ là một tỉnh vùng trung du với điều kiện kinh tế chưa phát triển mạnh. Thời gian qua, cùng với cả nước, việc quản lý thuế cũng được đổi mới căn bản từ việc triển khai thực hiện pháp luật, chính sách, đến đổi mới quy trình, thủ tục, tổ chức bộ máy quản lý và quản lý hành thu thuế trên địa bàn. Nhờ đó, số thu ngân sách Nhà nước tăng từ 1.164 tỷ đồng năm 2008 lên 2.973 tỷ đồng năm 2013 . Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt được, quản lý thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vẫn còn nhiều hạn chế trên nhiều mặt: từ việc triển khai thực hiện pháp luật, chính sách đến quy trình nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển nguồn nhân lực.
Xuất phát từ thực tiễn đổi mới đặt ra yêu cầu phải không ngừng hoàn thiện công tác quản lý thuế. Do vậy việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh là vấn đề quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Từ những nhận thức lý luận và đòi hỏi của thực tiễn hiện nay, tác giả lựa chọn đề tài "Hoàn thiện công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
3
tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ" làm luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu tổng quát:
Đề xuất các biện pháp đổi mới nhằm tăng cường quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ phù hợp với điều kiện mới.
Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Phân tích thực trạng quản lý thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn, làm rõ những kết quả, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu.
- Đề xuất các biện pháp đổi mới nhằm tăng cường quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ phù hợp với điều kiện mới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý thuế đối với một số sắc thuế cơ bản: Thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu nhập doanh nghiệp và thuế tiêu thụ đặc biệt (bao gồm các nội dung cơ bản như triển khai thực hiện pháp luật, chính sách về thuế, tổ chức bộ máy quản lý thuế, thực hiện quy trình và thủ tục quản lý thuế , công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế).
Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong lĩnh vực quản lý thuế đối với các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Về thời gian, phân tích thực trạng quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ chủ yếu từ năm 2008 đến năm 2013.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Luận văn có một số đóng góp về mặt khoa học như sau:
- Hệ thống hoá và có bổ sung, phát triển những vấn đề lý luận cơ bản về
thuế và quản lý thuế đối với DN nhỏ và vừa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
You must be registered for see links
4
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý thuế đối với DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất giải pháp sát thực và khả thi nhằm hoàn thiện quản lý thuế đối với DN nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2011 đến 2020. 5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn được chia thành 4 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý thuế đối với các DN nhỏ và vừa tại Cục thuế tỉnh Phú Thọ.
Chương 4: Hệ thống các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Cục thuế tỉnh Phú Thọ.
Thứ ba, một số khâu trong qui trình quản lý ngày càng hoàn thiện và đạt được kết quả tích cực:
- Về công tác tuyên truyền và cung cấp dịch vụ hỗ trợ DN:
Việc tuyên truyền thuế đã đạt được bề rộng và đang từng bước đi vào chiều sâu. Nhiều cách thức phối hợp để phổ biến tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế đã được triển khai; các hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế phong phú: báo chí, phát thanh, truyền hình, điện ảnh, ca nhạc
và đưa nội dung giáo dục về thuế vào chương trình giáo dục phổ thông...
- Nhiều hình thức cung cấp hịch vụ hỗ trợ DN đã được tiến hành: trả lời trực tiếp hay qua điện thoại, trả lời bằng văn bản, cung cấp tài liệu, tập huấn, đối thoại với DN... Đặc biệt cung cấp thông tin qua trang thông tin điện tử ngành thuế là một cách hiện đại, khoa học, phù hợp với tiến bộ chung
của thế giới.
- Khâu xử lý tờ khai thuế với việc ứng dụng tin học đã đạt được những
bước tiến đáng kể. Toàn bộ tờ khai thuế của DN ở cấp cục thuế quản lý và hầu hết các tờ khai thuế của DN ở cấp chi cục thuế quản lý đã được xử lý bằng hệ thống máy tính, từ việc xác định số thuế phải nộp, tính nợ, tính phạt; theo dõi số thu nộp và truyền các báo cáo về số thu lên cấp trên, cung cấp các thông tin kịp thời phục vụ cho việc chỉ đạo thu của cơ quan thuế cấp trên.
Việc ứng dụng tin học phục vụ quản lý thuế nói chung và quản lý thuế đối với DN có nhiều tiến bộ vượt bậc.
- Công tác thanh tra, kiểm tra đối với DN trong việc chấp hành nghĩa vụ thuế đã đặc biệt được coi trọng: Ban hành qui trình kiểm tra; thanh tra; tăng cường phối hợp giữa các cơ quan thuế để phát hiện các hành vi trốn thuế, gian lận thuế (đối chiếu, xác minh hoá đơn GTGT giữa các Cục Thuế), tăng cường cả về số lượng và chất lượng cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế nói
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links