hongduc_1990
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà nội 3
I. Khái quát về công ty TNHH NN MTV Dệt 19-5 Hà nội 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt 19/5 3
1.1 Giai đoạn từ 1960 đến 1973 3
1.2. Giai đoạn 1973 – 1988 4
1.3 Giai đoạn từ 1989 đến nay 5
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 7
II . Đặc điểm chủ yếu của công ty Dệt 19-5 Hà Nội trong hoạt động sản xuất kinh doanh 8
1. Hình thức pháp lý và loại hình kinh doanh 8
2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 9
2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH NN MTV Dệt 19-5 9
2.2 Tổ chức bộ máy quản trị và chức năng nhiệm vụ các phòng ban 10
2.3 Tổ chức bộ máy sản xuất ở các nhà máy 12
3. Đặc điểm về đội ngũ lao động của công ty 13
4. Đặc điểm cở sở vật chất và nguồn vốn kinh doanh 15
4.1 Đặc điểm cở sở vật chất 15
4.2 Nguồn vốn của công ty 16
5. Đặc điểm khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh. 17
5.1 Về khách hàng, thị trường 17
5.2 Đối thủ cạnh tranh 18
III. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm 2003 - 2007 18
1. Kết quả về sản phẩm 18
2. Kết quả về thị trường 20
3. Kết quả về doanh thu, lợi nhuận 21
4. Kết quả đóng góp vào ngân sách và thu nhập của người lao động. 22
Chương 2: Thực trạng công tác thù lao lao động ở công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà nội 24
I. Các tố ảnh hưởng đến công tác thù lao lao động tại công ty 24
1. Các nhân tố bên ngoài 24
1.1. Thị trường lao động 24
1.2. Tình trạng của nền kinh tế 25
1.3. Luật pháp và các quy định của chính phủ. 25
2. Các nhân tố bên trong 26
2.1 Quy mô, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp 26
2.2. Đặc điểm kỹ thuật, quy trình sản xuất 27
2.3. Đặc điểm về lao động của công ty 29
II. Thực trạng công tác thù lao lao động tại công ty TNHH NN MTV Dệt 19-5 Hà nội 30
1. Công tác tiền lương 30
1.1 Công tác quản lý quỹ lương của công ty . 30
1.2 Các hình thức trả lương mà hiện nay công ty đang áp dụng 32
2. Công tác tiền thưởng 43
3. Phúc lợi và trợ cấp 45
4. Xây dựng môi trường làm việc 47
5. Hoạt động đào tạo và phát triển của công ty 50
III Đánh giá chung về công tác thù lao lao động tại công ty 52
1. Những kết quả đạt được 52
2. Một số hạn chế. 54
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà nội 56
I. Định hướng phát triển của công ty 56
1. Định hướng chung 56
2. Định hướng về công tác thù lao của công ty 56
3. Một số mục tiêu cụ thể của công ty trong giai đoạn 2008- 2010 57
II. Một số giải pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty 58
1. Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm . 58
1.1. Hoàn thiện các điều kiện trả lương sản phẩm. 58
1.2. Hoàn thiện cách tính lương sản phẩm 60
2. Hoàn thiện việc phân tích và đánh giá thực hiện công việc . 61
2.1. Tiến hành phân tích công việc 62
2.2. Tiến hành đánh giá thực hiện công việc . 66
3. Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 66
4. Hoàn thiện việc xây dựng môi trường làm việc tại công ty 68
4.1. Giao tiếp nội bộ tại công ty cần được cải thiện 68
4.2. Áp dụng chế độ làm việc theo giờ giấc linh hoạt 69
4.3. Cải thiện môi trường, điều kiện làm việc của người lao động 70
5. Hoàn thiện công tác phúc lợi trợ cấp 71
KẾT LUẬN 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành dệt may Việt Nam là một trong số ít những ngành có tỷ lệ tăng trưởng ổn định qua các năm. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong năm 2006 đạt đến con số rất ấn tượng 5,9 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2005; năm 2007 đạt 7,5 tỷ USD, tăng trưởng 27% so với năm 2006.. Từ cuối năm 2006, Chính phủ đã có nhiều nỗ lực cải thiện cơ cấu hành chính cho xuất khẩu trở nên linh hoạt và minh bạch hơn để giúp các công ty dệt may Việt Nam có thêm nhiều khách hàng . Tương lai của ngành dệt may rất khả quan khi ngành này liên tục ở trong nhóm những ngành có doanh thu xuất khẩu tăng cao nhất., lần đầu tiên Việt Nam đã lọt vào top 10 nước dẫn đầu thế giới về xuất khẩu dệt may. Ngành Dệt - May đã phát triển thành một trong những ngành công nghiệp quan trọng bậc nhất của Việt Nam, mũi xuất khẩu chủ lực. Một mặt, dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động, qua đó giúp giải quyết hiệu quả công ăn việc làm. Mặt khác, ngành này cũng đã đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nước.
Trong thị trường cạnh tranh toàn cầu thì việc thu hút và giữ nhân tài là yếu tố quyết định đến thành công của doanh nghiệp. Nếu làm một bài toán kinh tế thì chi phí cho việc giữ chân người lao động sẽ rẻ hơn rất nhiều so với việc phải tuyển dụng, đào tạo người mới. Nhiều doanh nghiệp chỉ chú ý đến việc tuyển dụng mà không quan tâm đến chính sách tốt cho người lao động sẽ thất bại trong kinh doanh. Công tác thù lao lao động với mục tiêu cơ bản là thu hút được những người lao động giỏi phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức, gìn giữ và động viên họ thực hiện công việc tốt hơn. Thù lao lao động có ảnh hưởng rất lớn đến sự thực hiện công việc của người lao động, chất lượng sản phẩm, và hiệu quả hoạt động của tổ chức. Chính vì vậy trước tình hình thị trường lao động đang có những thay đổi lớn, nhiều doanh nghiệp mới ra đời, cũng như sự mở rộng quy mô của doanh nghiệp cũ. Người lao động với nhiều cơ hội lựa chọn nghề nghiệp hơn, điều đó đặt doanh nghiệp trong tình trạng phải ra sức giữ chân những người lao động giỏi, có tay nghề để ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Do đó công tác thù lao lao động được tổ chức hợp lý, khoa học không chỉ đem lại lợi ích cho người lao động; như sự hợp lý trong việc trả lương, trả thưởng, một chế độ phúc lợi tốt, một môi trường làm việc chuyên nghiệp và nhiều cơ hội thăng tiến … sẽ là động lực thúc đẩy người lao động gắn bó với công việc. Đồng thời còn giúp công ty hoạt động có hiệu quả hơn như tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí đào tạo mới … Nhận thức được tầm quan trọng của công tác thù lao lao động, sau khi thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà Nội, tìm hiểu tổng quan về của công ty, về công tác thù lao của công ty, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà Nội” để làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. Em hy vọng qua chuyên đề này sẽ nghiên cứu sâu hơn về công tác thù lao của công ty và đưa ra một số giải pháp giúp doanh nghiệp hoàn thiện hơn nữa công tác thù lao lao động của công ty. Nội dung chuyên đề bao gồm ba chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà Nội.
Chương 2:Thực trạng công tác thù lao lao động tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà Nội.
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà nội
I. Khái quát về công ty TNHH NN MTV Dệt 19-5 Hà nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt 19/5
Công ty được thành lập từ 1959 được đổi tên và điều chỉnh nhiệm vụ như hiện nay theo quyết định số 3128 QĐ/UB ngày 15/12/1992 và QĐ số 2555/QĐ- UB ngày 08/07/1993 của UBND thành phố Hà Nội. QĐ số 2903 QĐ /5 Hà nội thuộc Sở Công nghiệp triển khai chuyển đổi sang công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội.
- Tên đầy đủ tiếng Việt: Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà nội
- Tên giao dịch tiếng việt: Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
- Tên giao dịch quốc tế: Hanoi May 19 Textile Company
- Tên viết tắt: HATEXCO
- Trụ sở chính tại: 203 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh xuân, Hà nội
Công ty ra đời trong thời kỳ cải tạo công thương nghiệp (1959 – 1960). Tiền thân của công ty là một cơ sở được hợp nhất từ một số cơ sở tư nhân như: công ty Việt Thắng, Hòa Bình, Tây Hồ. Tính đến nay, công ty đã có gần 50 năm trưởng thành và phát triển, cùng với những thay đổi không ngừng về mọi mặt của đất nước. Công ty đã trải qua các giai đoạn phát triển:
1.1 Giai đoạn từ 1960 đến 1973
Đây là giai đoạn công ty hợp doanh một số công ty tư nhân và đã được Thành phố Hà nội công nhận là xí nghiệp quốc doanh dệt 8/5. Ngày đầu thành lập Nhà máy có cơ sở số 4 ngõ 1 Hàng Chuối Hà Nội. Trong thời kỳ này nhiệm vụ sản xuất của Nhà máy chủ yếu là thực hiện làm gia công cho nhà nước, phục vụ thời kỳ xây dựng CNXH (thực hiện kế hoạch 5 năm của đất nước. Sản phẩm chủ yếu là dệt bít tất và các loại vải: Kaki, phin kẻ, Pôpơlin, khăn mặt… theo chỉ tiêu của nhà nước, phục vụ cho quốc phòng và bảo hộ lao động… Sản lượng xí nghiệp tiêu thụ mỗi năm tăng dần từ 10% đến 15% hàng năm. Số lượng công nhân viên thời kì này là 247 người. Dây chuyền sản xuất với thiết bị máy móc cũ lạc hậu, quy mô nhỏ.
Năm 1964, đất nước có chiến tranh, thực hiên chủ trương của Đảng xí nghiệp chuyển sang sản xuất thời chiến “ vừa sản xuất, vừa chiến đấu”. Một bộ phận của xí nghiệp phải sơ tán về thôn Văn – xã Thanh Liệt – huyện Thanh Trì chuyên làm nhiệm se sợi và dệt vải bạt. Xí nghiệp xin nhà nước cho nhập thêm 50 máy dệt Trung Quốc mới đưa vào sản xuất.
Năm 1967, thành phố quyết định tách bộ phận dệt bít tất của xí nghiệp thành xí nghiệp dệt kim Hà Nội. Chính vì vậy, nhiệm vụ sản xuất chính của xí nghiệp dệt 8/5 Hà nội lúc này chỉ dệt vải bạt các loại.
1.2. Giai đoạn 1973 – 1988
Doanh nghiệp đổi tên thành xí nghiệp dệt bạt Hà Nội. Thời kỳ này doanh nghiệp vẫn nằm trong sự bao cấp của Nhà nước, sản xuất và tiêu thụ mặt hàng của mình một cách ổn định, nhiệm vụ cung cấp vải cho bộ đội và các ngành kinh tế khác.
Năm 1980, xí nghiệp được duyệt luận chứng kinh tế xây dựng cơ sở mới ở Nhân chính, Thanh Xuân và là cơ sở chính hiện nay với tổng diện tích mặt bằng 4.5 ha. Quá trình xây dựng cơ bản bắt đầu từ năm 1981 đến 1985 thì hoàn thành và đi vào hoạt động. Cũng thời gian này, xí nghiệp đã đầu tư 100 máy dệt Tiệp, nhu cầu sản xuất tăng, tiêu thụ hàng năm của xí nghiệp tăng từ 1,8 triệu mét lên 2,7 triệu mét vải. Xí nghiệp đã đào tạo thêm công nhân, đưa tổng số cán bộ công nhân viên lên 1256 người, số máy thực tế đưa vào sản xuất là 209 máy.
Năm 1982, một vinh dự lớn đến với xí nghiệp là được UBND Thành phố quyết định xí nghiệp được vinh dự mang tên ngày sinh nhật bác “Nhà máy Dệt 19-5 Hà Nội”.
1.3 Giai đoạn từ 1989 đến nay
Đây là thời kỳ đất nước chúng ta chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường. Nhà máy thực hiện chế độ hạch toán độc lập tự chủ về tài chính, làm các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Có thể nói đây là thời kỳ khó khăn nhất của nhà máy. Nhà máy gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ trước cơ chế thị trường. Tuy nhiên dần dần nhà máy đã thích ứng được với cơ chế kinh tế mới.
Nhu cầu vài bạt, sản lượng tiêu thụ của nhà máy chỉ còn 1 triệu mét/năm. Đứng trước tình hình này, doanh nghiệp đã tiến hành sắp xếp lại bộ máy quản lý, bộ phận sản xuất, đa dạng hóa kinh doanh các mặt hàng mới và chủ động trong việc chào hàng, tìm bạn hàng. Bên cạch đó, nhà máy tăng cường tìm kiếm thị trường tiêu thụ và làm nghĩa vụ với nhà nước.
Cũng trong thời kỳ này, theo hiệp định ký với Liên Xô, nhà máy được cung cấp dây chuyền dệt kim để sản xuất quần áo, sản phẩm sản xuất ra sẽ được bao tiêu, xong không bao lâu thời kỳ này Liên Xô tan rã, máy móc thiết bị nhập về chưa hoàn chỉnh thì nguồn bao tiêu lại không còn. Trước tình hình đó, nhà máy đã đầu tư mua thiết bị Nam Triều Tiên, Nhật Bản để hoàn thiện dây chuyền sản xuất và tìm nguồn tiêu thụ mới.
Năm 1993, chuyển sang hoạt động theo luật Doanh nghiệp nhà nước và đổi tên thành “Công ty Dệt 19-5 Hà Nội”. Đây là một sự thuận lợi cho sự phát triển của nhà máy, đồng thời mở rộng quan hệ đối ngoại, tiếp xúc với thị trong nước và quốc tế.
Để thích nghi với cơ chế thị trường, Công ty Dệt 19-5 Hà Nội chủ động đi tìm đối tác liên doanh để giải quyết khó khăn về vốn và tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp đã liên doanh với một số công ty của singapore, góp một phần nhà sản xuất ở Nhân Chính, chuyển toàn bộ dây chuyền sản xuất hàng dệt kim và hơn 1/2 số lao động sang Liên doanh. Đến nay hơn 10 năm hoạt động sản xuất, liên doanh đã ngày càng lớn mạnh và đã nộp lãi về cho công ty, giải quyết được việc làm cho 500 lao động.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà nội 3
I. Khái quát về công ty TNHH NN MTV Dệt 19-5 Hà nội 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt 19/5 3
1.1 Giai đoạn từ 1960 đến 1973 3
1.2. Giai đoạn 1973 – 1988 4
1.3 Giai đoạn từ 1989 đến nay 5
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 7
II . Đặc điểm chủ yếu của công ty Dệt 19-5 Hà Nội trong hoạt động sản xuất kinh doanh 8
1. Hình thức pháp lý và loại hình kinh doanh 8
2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 9
2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH NN MTV Dệt 19-5 9
2.2 Tổ chức bộ máy quản trị và chức năng nhiệm vụ các phòng ban 10
2.3 Tổ chức bộ máy sản xuất ở các nhà máy 12
3. Đặc điểm về đội ngũ lao động của công ty 13
4. Đặc điểm cở sở vật chất và nguồn vốn kinh doanh 15
4.1 Đặc điểm cở sở vật chất 15
4.2 Nguồn vốn của công ty 16
5. Đặc điểm khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh. 17
5.1 Về khách hàng, thị trường 17
5.2 Đối thủ cạnh tranh 18
III. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm 2003 - 2007 18
1. Kết quả về sản phẩm 18
2. Kết quả về thị trường 20
3. Kết quả về doanh thu, lợi nhuận 21
4. Kết quả đóng góp vào ngân sách và thu nhập của người lao động. 22
Chương 2: Thực trạng công tác thù lao lao động ở công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà nội 24
I. Các tố ảnh hưởng đến công tác thù lao lao động tại công ty 24
1. Các nhân tố bên ngoài 24
1.1. Thị trường lao động 24
1.2. Tình trạng của nền kinh tế 25
1.3. Luật pháp và các quy định của chính phủ. 25
2. Các nhân tố bên trong 26
2.1 Quy mô, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp 26
2.2. Đặc điểm kỹ thuật, quy trình sản xuất 27
2.3. Đặc điểm về lao động của công ty 29
II. Thực trạng công tác thù lao lao động tại công ty TNHH NN MTV Dệt 19-5 Hà nội 30
1. Công tác tiền lương 30
1.1 Công tác quản lý quỹ lương của công ty . 30
1.2 Các hình thức trả lương mà hiện nay công ty đang áp dụng 32
2. Công tác tiền thưởng 43
3. Phúc lợi và trợ cấp 45
4. Xây dựng môi trường làm việc 47
5. Hoạt động đào tạo và phát triển của công ty 50
III Đánh giá chung về công tác thù lao lao động tại công ty 52
1. Những kết quả đạt được 52
2. Một số hạn chế. 54
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà nội 56
I. Định hướng phát triển của công ty 56
1. Định hướng chung 56
2. Định hướng về công tác thù lao của công ty 56
3. Một số mục tiêu cụ thể của công ty trong giai đoạn 2008- 2010 57
II. Một số giải pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty 58
1. Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm . 58
1.1. Hoàn thiện các điều kiện trả lương sản phẩm. 58
1.2. Hoàn thiện cách tính lương sản phẩm 60
2. Hoàn thiện việc phân tích và đánh giá thực hiện công việc . 61
2.1. Tiến hành phân tích công việc 62
2.2. Tiến hành đánh giá thực hiện công việc . 66
3. Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 66
4. Hoàn thiện việc xây dựng môi trường làm việc tại công ty 68
4.1. Giao tiếp nội bộ tại công ty cần được cải thiện 68
4.2. Áp dụng chế độ làm việc theo giờ giấc linh hoạt 69
4.3. Cải thiện môi trường, điều kiện làm việc của người lao động 70
5. Hoàn thiện công tác phúc lợi trợ cấp 71
KẾT LUẬN 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành dệt may Việt Nam là một trong số ít những ngành có tỷ lệ tăng trưởng ổn định qua các năm. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong năm 2006 đạt đến con số rất ấn tượng 5,9 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2005; năm 2007 đạt 7,5 tỷ USD, tăng trưởng 27% so với năm 2006.. Từ cuối năm 2006, Chính phủ đã có nhiều nỗ lực cải thiện cơ cấu hành chính cho xuất khẩu trở nên linh hoạt và minh bạch hơn để giúp các công ty dệt may Việt Nam có thêm nhiều khách hàng . Tương lai của ngành dệt may rất khả quan khi ngành này liên tục ở trong nhóm những ngành có doanh thu xuất khẩu tăng cao nhất., lần đầu tiên Việt Nam đã lọt vào top 10 nước dẫn đầu thế giới về xuất khẩu dệt may. Ngành Dệt - May đã phát triển thành một trong những ngành công nghiệp quan trọng bậc nhất của Việt Nam, mũi xuất khẩu chủ lực. Một mặt, dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động, qua đó giúp giải quyết hiệu quả công ăn việc làm. Mặt khác, ngành này cũng đã đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nước.
Trong thị trường cạnh tranh toàn cầu thì việc thu hút và giữ nhân tài là yếu tố quyết định đến thành công của doanh nghiệp. Nếu làm một bài toán kinh tế thì chi phí cho việc giữ chân người lao động sẽ rẻ hơn rất nhiều so với việc phải tuyển dụng, đào tạo người mới. Nhiều doanh nghiệp chỉ chú ý đến việc tuyển dụng mà không quan tâm đến chính sách tốt cho người lao động sẽ thất bại trong kinh doanh. Công tác thù lao lao động với mục tiêu cơ bản là thu hút được những người lao động giỏi phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức, gìn giữ và động viên họ thực hiện công việc tốt hơn. Thù lao lao động có ảnh hưởng rất lớn đến sự thực hiện công việc của người lao động, chất lượng sản phẩm, và hiệu quả hoạt động của tổ chức. Chính vì vậy trước tình hình thị trường lao động đang có những thay đổi lớn, nhiều doanh nghiệp mới ra đời, cũng như sự mở rộng quy mô của doanh nghiệp cũ. Người lao động với nhiều cơ hội lựa chọn nghề nghiệp hơn, điều đó đặt doanh nghiệp trong tình trạng phải ra sức giữ chân những người lao động giỏi, có tay nghề để ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Do đó công tác thù lao lao động được tổ chức hợp lý, khoa học không chỉ đem lại lợi ích cho người lao động; như sự hợp lý trong việc trả lương, trả thưởng, một chế độ phúc lợi tốt, một môi trường làm việc chuyên nghiệp và nhiều cơ hội thăng tiến … sẽ là động lực thúc đẩy người lao động gắn bó với công việc. Đồng thời còn giúp công ty hoạt động có hiệu quả hơn như tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí đào tạo mới … Nhận thức được tầm quan trọng của công tác thù lao lao động, sau khi thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà Nội, tìm hiểu tổng quan về của công ty, về công tác thù lao của công ty, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà Nội” để làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. Em hy vọng qua chuyên đề này sẽ nghiên cứu sâu hơn về công tác thù lao của công ty và đưa ra một số giải pháp giúp doanh nghiệp hoàn thiện hơn nữa công tác thù lao lao động của công ty. Nội dung chuyên đề bao gồm ba chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà Nội.
Chương 2:Thực trạng công tác thù lao lao động tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thù lao lao động tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà Nội.
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà nội
I. Khái quát về công ty TNHH NN MTV Dệt 19-5 Hà nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt 19/5
Công ty được thành lập từ 1959 được đổi tên và điều chỉnh nhiệm vụ như hiện nay theo quyết định số 3128 QĐ/UB ngày 15/12/1992 và QĐ số 2555/QĐ- UB ngày 08/07/1993 của UBND thành phố Hà Nội. QĐ số 2903 QĐ /5 Hà nội thuộc Sở Công nghiệp triển khai chuyển đổi sang công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội.
- Tên đầy đủ tiếng Việt: Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà nội
- Tên giao dịch tiếng việt: Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
- Tên giao dịch quốc tế: Hanoi May 19 Textile Company
- Tên viết tắt: HATEXCO
- Trụ sở chính tại: 203 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh xuân, Hà nội
Công ty ra đời trong thời kỳ cải tạo công thương nghiệp (1959 – 1960). Tiền thân của công ty là một cơ sở được hợp nhất từ một số cơ sở tư nhân như: công ty Việt Thắng, Hòa Bình, Tây Hồ. Tính đến nay, công ty đã có gần 50 năm trưởng thành và phát triển, cùng với những thay đổi không ngừng về mọi mặt của đất nước. Công ty đã trải qua các giai đoạn phát triển:
1.1 Giai đoạn từ 1960 đến 1973
Đây là giai đoạn công ty hợp doanh một số công ty tư nhân và đã được Thành phố Hà nội công nhận là xí nghiệp quốc doanh dệt 8/5. Ngày đầu thành lập Nhà máy có cơ sở số 4 ngõ 1 Hàng Chuối Hà Nội. Trong thời kỳ này nhiệm vụ sản xuất của Nhà máy chủ yếu là thực hiện làm gia công cho nhà nước, phục vụ thời kỳ xây dựng CNXH (thực hiện kế hoạch 5 năm của đất nước. Sản phẩm chủ yếu là dệt bít tất và các loại vải: Kaki, phin kẻ, Pôpơlin, khăn mặt… theo chỉ tiêu của nhà nước, phục vụ cho quốc phòng và bảo hộ lao động… Sản lượng xí nghiệp tiêu thụ mỗi năm tăng dần từ 10% đến 15% hàng năm. Số lượng công nhân viên thời kì này là 247 người. Dây chuyền sản xuất với thiết bị máy móc cũ lạc hậu, quy mô nhỏ.
Năm 1964, đất nước có chiến tranh, thực hiên chủ trương của Đảng xí nghiệp chuyển sang sản xuất thời chiến “ vừa sản xuất, vừa chiến đấu”. Một bộ phận của xí nghiệp phải sơ tán về thôn Văn – xã Thanh Liệt – huyện Thanh Trì chuyên làm nhiệm se sợi và dệt vải bạt. Xí nghiệp xin nhà nước cho nhập thêm 50 máy dệt Trung Quốc mới đưa vào sản xuất.
Năm 1967, thành phố quyết định tách bộ phận dệt bít tất của xí nghiệp thành xí nghiệp dệt kim Hà Nội. Chính vì vậy, nhiệm vụ sản xuất chính của xí nghiệp dệt 8/5 Hà nội lúc này chỉ dệt vải bạt các loại.
1.2. Giai đoạn 1973 – 1988
Doanh nghiệp đổi tên thành xí nghiệp dệt bạt Hà Nội. Thời kỳ này doanh nghiệp vẫn nằm trong sự bao cấp của Nhà nước, sản xuất và tiêu thụ mặt hàng của mình một cách ổn định, nhiệm vụ cung cấp vải cho bộ đội và các ngành kinh tế khác.
Năm 1980, xí nghiệp được duyệt luận chứng kinh tế xây dựng cơ sở mới ở Nhân chính, Thanh Xuân và là cơ sở chính hiện nay với tổng diện tích mặt bằng 4.5 ha. Quá trình xây dựng cơ bản bắt đầu từ năm 1981 đến 1985 thì hoàn thành và đi vào hoạt động. Cũng thời gian này, xí nghiệp đã đầu tư 100 máy dệt Tiệp, nhu cầu sản xuất tăng, tiêu thụ hàng năm của xí nghiệp tăng từ 1,8 triệu mét lên 2,7 triệu mét vải. Xí nghiệp đã đào tạo thêm công nhân, đưa tổng số cán bộ công nhân viên lên 1256 người, số máy thực tế đưa vào sản xuất là 209 máy.
Năm 1982, một vinh dự lớn đến với xí nghiệp là được UBND Thành phố quyết định xí nghiệp được vinh dự mang tên ngày sinh nhật bác “Nhà máy Dệt 19-5 Hà Nội”.
1.3 Giai đoạn từ 1989 đến nay
Đây là thời kỳ đất nước chúng ta chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường. Nhà máy thực hiện chế độ hạch toán độc lập tự chủ về tài chính, làm các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Có thể nói đây là thời kỳ khó khăn nhất của nhà máy. Nhà máy gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ trước cơ chế thị trường. Tuy nhiên dần dần nhà máy đã thích ứng được với cơ chế kinh tế mới.
Nhu cầu vài bạt, sản lượng tiêu thụ của nhà máy chỉ còn 1 triệu mét/năm. Đứng trước tình hình này, doanh nghiệp đã tiến hành sắp xếp lại bộ máy quản lý, bộ phận sản xuất, đa dạng hóa kinh doanh các mặt hàng mới và chủ động trong việc chào hàng, tìm bạn hàng. Bên cạch đó, nhà máy tăng cường tìm kiếm thị trường tiêu thụ và làm nghĩa vụ với nhà nước.
Cũng trong thời kỳ này, theo hiệp định ký với Liên Xô, nhà máy được cung cấp dây chuyền dệt kim để sản xuất quần áo, sản phẩm sản xuất ra sẽ được bao tiêu, xong không bao lâu thời kỳ này Liên Xô tan rã, máy móc thiết bị nhập về chưa hoàn chỉnh thì nguồn bao tiêu lại không còn. Trước tình hình đó, nhà máy đã đầu tư mua thiết bị Nam Triều Tiên, Nhật Bản để hoàn thiện dây chuyền sản xuất và tìm nguồn tiêu thụ mới.
Năm 1993, chuyển sang hoạt động theo luật Doanh nghiệp nhà nước và đổi tên thành “Công ty Dệt 19-5 Hà Nội”. Đây là một sự thuận lợi cho sự phát triển của nhà máy, đồng thời mở rộng quan hệ đối ngoại, tiếp xúc với thị trong nước và quốc tế.
Để thích nghi với cơ chế thị trường, Công ty Dệt 19-5 Hà Nội chủ động đi tìm đối tác liên doanh để giải quyết khó khăn về vốn và tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp đã liên doanh với một số công ty của singapore, góp một phần nhà sản xuất ở Nhân Chính, chuyển toàn bộ dây chuyền sản xuất hàng dệt kim và hơn 1/2 số lao động sang Liên doanh. Đến nay hơn 10 năm hoạt động sản xuất, liên doanh đã ngày càng lớn mạnh và đã nộp lãi về cho công ty, giải quyết được việc làm cho 500 lao động.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links