Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác tiền lương, thưởng tại công ty cổ phần công cụ cơ khí xuất khẩu
MỤC LỤC
PHẦN I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU 1
1.1. Thông tin chung về công ty . 1
1.2. Quá trình ra đời và phát triển của công ty công cụ cơ khí xuất khẩu . 1
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần công cụ cơ khí xuất khẩu. 4
1.4. Chức năng, nhiệm vụ chung tại công ty cổ phần công cụ cơ khí xuất khẩu . 8
PHẦN II: THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TRẢ THƯỞNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU 11
I. Đánh giá khái quát về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần công cụ cơ khí xuất khẩu. 11
1. Đánh giá khái quát về công ty. 11
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 13
II . Phân tích thực trạng trả lương thưởng tại công ty trong thời gian qua. 17
1 . Hình thức trả lương theo thời gian. 18
2. Hình thức trả lương theo sản phẩm. 22
3. Các nhân tố ảnh hưởng công tác hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng trong công ty. 34
4. Đánh giá chung 40
PHẦN III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG – TRẢ THƯỞNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU. 43
1. Định hướng chung của công ty . 43
2. Biện pháp hoàn thiện hình thức tiền lương thời gian. 43
2. Hoàn thiện định mức và xác định đơn giá tiền lương cho hình thức trả lương khoán sản phẩm. 49
3. Bổ sung hình thức tiền lương có thưởng khi hoàn thành vượt mức kế hoạch cho công nhân sản xuất. 51
4. Thực hiện hoàn thiện các điều kiện đảm bảo thực hiện các hình thức trả lương, trả thưởng. 53
5.Kiến nghị với công ty và với nhà nước. 58
5.1 Nghiêm chỉnh trong việc tuyển dụng lao động thực hiện công tác tiền lương. 58
5.2 Phải đặc biệt quan tâm đến việc trọng dụng nhân tài 59
5.3 Tăng cường công tác đào tạo giáo dục các cán bộ tiền lương 59
5.4 Tăng cường công tác quản lí quỹ tiền lương 59
5.5 Tăng cường giáo dục tư tưởng cho người lao động 60
5.6 Phân công bố trí lao động hợp lý 60
KẾT LUẬN 62
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-07-chuyen_de_hoan_thien_cong_tac_tien_luong_thuong_tai_cong_ty_RC4JZcesRk.png /tai-lieu/chuyen-de-hoan-thien-cong-tac-tien-luong-thuong-tai-cong-ty-co-phan-dung-cu-co-khi-xuat-khau-91313/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
TT
Họ và tên
Đùi xe đạp
Trục giảm xóc
Bọc phanh
Cấp bậc
1
Nguyễn Minh HảI
1.750
800
900
3
2
Hà Thị Lan
1.116
832
786
3
3
Phạm Như Quỳnh
1.120
946
963
4
4
Mức sản lượng
1.629
1.609
3.050
5
Hệ số cấp bậc công việc
2.73
2.56
3.07
(Nguồn: Thống kê phân xưởng cơ khí 1)
Cách tính:
Lương tối thiểu Công ty áp dụng theo quy định của nhà nước là: 350.000 đồng.
Ta có đơn giá sản phẩm tính như sau: Đơn vị: (đồng/ sản phẩm).
ĐG Đùi xe đạp =
LCBCV
=
350.000 x 2,73
= 586.556
Mức sản phẩm
1629
ĐG Trục giảm sóc =
LCBCV
=
350.000 x 2,56
= 556.86
Mức sản phẩm
1609
ĐG Bọc phanh =
LCBCV
=
350.000 x 3,07
= 352.29
Mức sản phẩm
3050
(2) Tiền lương sản phẩm của công nhân Nguyễn Minh Hải được tính như sau:
FCN Hải = QCN Hải x ĐG sản phẩm.
= 1750 x 586.55 + 800 x 556.86 + 900 x 25.29 = 1.764.711 (đồng / tháng)
* Hình thức trả lương sản phẩm tập thể.
Công ty áp dụng hình thức này đối với các công việc đòi hỏi sản xuất tập thể hay là hàng khối. Ví dụ như lắp ráp xe máy sau đó chia lương sản phẩm cho cá nhân.
Đơn giá sản phẩm được tính như sau:
ĐG Trục giảm sóc =
SLCBCV
Mức sản phẩm
Bảng 9 : Thống kê ngày công, hệ số, bậc thợ.
ĐVT: ngày
TT
Họ và tên
Bậc thợ
Hệ số
Ngày công
1
Nguyễn Minh Tuấn
2
1.83
24
2
Nguyễn Hải Minh
3
2.16
26
3
Dương Mạnh Hoàn
5
3.01
26
4
Dương Mạnh Hiếu
6
3.56
25
5
Trần Trung Hiếu
5
3.01
24
(Phòng tổ chức lao động cung cấp).
Công ty áp dụng tiền lương tối thiểu là 350.000, mức sản lượng giao là 460 sản phẩm tháng. Sản lượng hoàn thành là 300 sản phẩm. Công ty trả lương như sau:
ĐG SPi =
350.000 (1.83 + 2.16 + 3.01 + 3.56 + 3.01)
= 10.325 (đồng/SP)
460
+ Tiền lương sản phẩm tập thể (TLSPTT) :
TLSPTT = Sản lượng thực tế x Đơn giá
= 300 x 10.325 = 3.097.500 đồng.
+ Chia lương sản phẩm.
* Quy đổi ngày công ra công sản phẩm của mỗi công nhân:
TqđượcNi = HS lương CNi x TLVTTCNi
Minh tuấn = 24 x 1.83 = 43.92 (Ngày công)
Minh = 26 x 2.16 = 56.16 (Ngày công)
Hoàng = 26 x 3.01 = 78.26 (Ngày công)
Dương Mạnh Hiếu = 25 x 3.56 = 89 (Ngày công)
Mạnh Tuấn = 24 x 3.01 = 72.24 (Ngày công)
Ta có tổng ngày quy đổi của cả tổ = 340.58 (Ngày công).
Tiền lương cho một ngày công sản phẩm.
TL 1 =
Tiền lương của tổ
=
3.097.500
= 9094.78 (đồng/ngày)
Tổng ngày công quy đổi
340.58
+ Tiền lương của công nhân sản phẩm:
TLSPCNi = TL1 x TqđượcNi
Minh Tuấn = 43,92 x 9094,78 = 43690,73đ
Minh = 56,16 x 9094,78 = 510762,48đ
Hoàng = 78,26 x 9094,78 = 711757,48đ
Mạnh Tuấn = 89 x 9094,78 = 809435,42đ
Hiếu = 72,24 x 9094,78 = 657006,90đ
Bên cạnh đó để nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty cần áp dụng khuyến khích sản phẩm cụ thể như sau:
ĐG sản phẩm loại II = 70% ĐG sản phẩm loại I
ĐG sản phẩm xuất khẩu = 130% ĐG sản phẩm loại I
Ngoài ra trong quá trình trả lương sản phẩm Công ty cần áp dụng khuyến khích sản phẩm mới nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng và tiến độ bán hàng cụ thể là:
Bảng 10 : Tiến độ bán hàng của công ty.
ĐVT: %
TT
Quy chế
Tháng thứ 1
Tháng thứ 2
1
Sản phẩm có công nghệ khác hoàn toàn
15
50
2
Sản phẩm cái tiến 30 – 50% công nghệ
10
5
3
Sản phẩm tương tự và sau hai năm quay lại
8
4
( Nguồn : Phòng kinh doanh)
Ưu điểm: Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể khuyến khích được công nhân trong tổ nâng cao ý thức trách nhiệm tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành công việc, làm việc theo mô hình phối hợp và tự quản.
Nhược điểm: Không khuyến khích công nhân nâng cao năng suất cá nhân vì kết quả làm việc của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định đến tiền lương của họ.
* Hình thức trả lương sản phẩm gián tiếp.
Do tính chất công việc, Công ty áp dụng trả lương sản phẩm gián tiếp với hai phân xưởng phục vụ là công cụ và cơ điện với cùng khối lượng.
Đối tượng áp dụng: Hình thức trả lương này không áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất mà chỉ áp dụng cho công nhân phục vụ sản xuất. Công việc của họ ảnh hưởng trực tiếp đến việc đạt và vượt mức của công nhân chính thức hưởng lương theo sản phẩm. Nhiệm vụ và thành tích của họ gắn liền với nhiệm vụ và thành tích công nhân đứng máy. Khi thực hiện chế độ tiền lương này xảy ra hai trường hợp và cách giải quyết như sau:
Nếu bản thân công việc phục vụ có sai lầm làm cho công nhân chính sản xuất ra sản phẩm hỏng, hàng xấu thì công nhân phục vụ hưởng theo chế độ trả lương khi làm ra hàng hỏng hàng xấu song vẫn đảm bảo ít nhất bằng mức lương cấp bậc của người đó.
Nếu công nhân đứng máy không hoàn thành định mức sản lượng thì tiền lương của công nhân phục vụ sẽ không tính theo đơn giá sản phẩm gián tiếp mà theo lương cấp bậc của họ.
Ưu điểm: Chế độ tiền lương theo sản phẩm gián tiếp khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn cho người công nhân chính, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động cho công nhân chính. Nhất là các phân xưởng mài đánh bóng sản phẩm luôn luôn cần công nhân phục vụ vận chuyển sản phẩm đến cho công nhân trực tiếp làm việc không bị lãng phí thời gian. Tổ đánh bóng sản phẩm của Công ty có 25 máy tương ứng 25 công nhân trực tiếp sản xuất thì cần đến 4 công nhân phục vụ. Ngoài ra còn một lượng khá lớn công nhân phục vụ của các phân xưởng khác.
+ Ví dụ Trả lương sản phẩm cho phân xưởng công cụ xưởng cơ điện.
Trong đó:
- Phân xưởng cơ điện được thanh toán theo sản phẩm của phân xưởng rèn, rập, mạ, cơ khí.
- Phân xưởng công cụ thanh toán theo phân xưởng cơ khí, rèn và ngoài kế hoạch.
Bảng 11 : Tỷ lệ phân bổ tiền lương theo các phòng như sau:
ĐVT: %
Phân xưởng trực tiếp sản xuất
Dụng cụ
Cơ điện
Cơ khí
50
50
Mạ
10
Rèn dập
35
30
Phát sinh
15
10
(Nguồn: Phòng tổ chức)
Tỷ lệ phân bổ tiền lương theo các phân xưởng xác định tỷ lệ tiền lương của phân xưởng phục vụ theo quĩ lương phân xưởng phục vụ theo công thức:
Tỷ lệ tiền lương
=
Tỷ lệ bổ xung x Quỹ lương sản phẩm của từng phân xưởng
Quĩ lương sản phẩm phân xưởng sản xuất
Trong đó: Quĩ lương sản phẩm của phân xưởng sản xuất phục vụ được xác định như sau:
Quỹ lương phân xưởng phục vụ = Tiền lương bình quân của phân xưởng sản xuất x 105% x Hệ số lãnh đạo.
Ví dụ: Kết quả sản xuất tháng 6/2005 ở phân xưởng rèn dập và phân xưởng cơ khí là:
TT
Chỉ tiêu
Rèn dập
Cơ khí
1
Tổng lương sản phẩm nhập kho
35.000.000
80.700.000
2
Lương bình quân
530.000
530.000
Xác định lương sản phẩm cho phân xưởng công cụ biết số lao động của phân xưởng là 40 người.
(1): Quỹ lương sản phẩm phân xưởng công cụ là:
= 530.000 x 105% x 40 = 22.260.000đ
(2): Tỷ lệ tiền lương theo các phân xưởng là:
Tỷ lệ theo rèn dập =
35% x 22.226.000
=
22.226%
35.000.000
Tỷ lệ theo rèn dập =
50% x 22.226.000
=
13.77%
80.700.000
(3): Tiền lương theo các phân xưởng của phân xưởng công cụ là:
Theo phân xưởng rèn = 22.226% x 22.260.000 = 4.947.507.6đ
Theo phân cơ khí = 13.77% x 22.260.000 = 3.065.202 đ
Công nhân phục vụ = 2,98% x 22.260.000 = 643.314 đ
Như vậy, ta có tổng quỹ lương của phân xưởng dụng cụ:
= 22.260.000 + 4.947.507.6 + 3.065.202 + 643.314 = 30.928.044đ
Căn cứ vào ngày công việc thực tế công nhân trong phân xưởng. Tổ chức phân xưởng sẽ tiến hành chia lương sản phẩm cho công nhân.
+ Trả lương sản phẩm cho khối phòng:
Đối với khối phòng Công ty xác định quỹ lương của khối phòng, từng phòng rồi chia lương gián tiếp cho cán bộ công nhân cụ thể như sau:
* Xác định hệ số lương sản phẩm gián tiếp so với lương trực tiếp bằng công thức:
Trong đó: X: Lương cấp bậc bộ phận trực tiếp
Y: Lương cấp bậc khối phòng
Ta có: X = n . I với n : Là số công nhân sản xuất .
m: Số cán bộ công nhân viên
Li: Hệ số lương của cán bộ i
* Xác định tổng sản phẩm gián tiếp của khối phòng:
Yt = K x Xt với Xt = Sqt=1 Pi x Xi x S Xtg
Trong đó: Xt: Tổng lương của khối phân xưởng
Xi: Đơn giá tiền lương sản phẩm
Pt: Chủng loại sản phẩm nhập kho
Xtg: Lương thời gian của khối phân xưởng.
Ytpi = Kpi x Xt x
Điểm thi đua của phòng i
Điểm thi đua bình quân
Từ quỹ lương sản phẩm gián tiếp của phòng thủ trưởng của các phòng căn cứ nhiệm vụ của từng phòng để xác định hệ số lương cấp bậc công việc cho từng người và tiến hành chia lương.
* . Hình thức trả lương sản phẩm làm thêm.
Căn cứ vào yêu cầu của quá trình sản xuất hiện nay Công ty áp dụng nhiều hình thức làm thêm giờ đó là làm thêm giờ (ca 3) làm thêm vào ngày nghỉ và được tính như sau:
+. Tiền lương làm thêm giờ (ca 3).
TL làm thêm =
TL bình quân của công nhân bậc 4
x
Số người làm ca 3
x
Hệ số phụ cấp ca 3 (30%)
+. Tiền lương làm thêm ngày nghỉ.
TL làm thêm =
TL bình quân của công nhân bậc 4
x
Số người làm
x
150%, 200%, 300%
Ví dụ: Công nhân Hải Minh (tổ cơ khí) trong tháng 4/2005 có 3 ngày làm thêm ca 3. Biết trong tổ cơ khí tháng 4/2005 có 8 người làm thêm ca 3 tính tiền lương làm thêm cho công nhân Hải Minh. Tiền lương bình quân của thợ bậc 4 là 638.000đ .
(1): Tiền lương làm thêm của cả tổ là:
TL Làm thêm = 638.000 x 8 x 0.3 = 115.312.000đ
(2): Tiền lương làm thêm của công nhân Hải Minh:
TL Làm thêm =
15.312....