Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dược - Vật tư y tế tỉnh Phú Thọ





 

NỘI DUNG TRANG

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

I Chi phí sản xuất và yêu cầu quản lý của chi phí sản xuất 3

1 Chi phí sản xuất 3

1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất 3

1.2 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí 3

2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 4

2.1 Phân loại theo nội dung kinh tế 4

2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm 5

2.3 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí 5

2.4 Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc sản phẩm hoàn thành 5

3 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 6

3.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 6

3.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 7

4 Yêu cầu quản lý và ý nghĩa của việc tổ chức khoa học công nghệ hạch toán chi phí sản xuất 8

II Giá thành sản phẩm và phương pháp tính giá thành sản phẩm 8

1 Giá thành sản phẩm 9

1.1 Khái niệm giá thành 9

1.2 Bản chất và nội dung kinh tế 9

2 Phân loại giá thành 9

2.1 Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành 9

2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí 10

3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 10

4 Kỳ tính giá thành sản phẩm 11

5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 11

5.1 Phương pháp trực tiếp 12

5.2 Phương pháp trực tiếp 12

5.3 Phương pháp hệ số 12

5.4 Phương pháp tỷ lệ 13

5.5 Phương pháp trừ giá trị sản phẩm phụ 14

5.6 Phương pháp liên hợp 14

6 Yêu cầu quản lý và ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành sản phẩm đối với công tác quản trị doanh nghiệp 15

III Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 16

IV Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 17

1 Hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên 17

1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 18

1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 20

1.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 22

1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 24

1.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất 24

1.4.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 26

2 Hạch toán chi phí sản phẩm trong các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ 28

2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29

2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 30

2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 30

2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang 31

2.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất 31

2.4.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 32

V Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức nhật ký chứng từ 33

1 Yêu cầu 33

2 Nội dung 33

3 Trình tự ghi sổ 33

Phần II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DƯỢC VẬT T - Y TẾ TỈNH PHÚ THỌ. 33

I Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dược - Vậy tư y tế Phú Thọ 33

1 Quá trình hình thành và phát triển công ty 33

2 Đặc điểm về tổ chức quản lý của Công ty Dược - Vật tư y tế Phú Thọ

3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 42

II Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán 45

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 45

2 Hình thức kế toán áp dụng 46

III Hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty dược Vật tư - Y tế Phú Thọ 48

1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 48

2 Tài khoản sử dụng 48

3 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 49

3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 49

3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 53

3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 57

VI Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm 60

1 Đánh giá sản phẩm dở dang 60

2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 60

Phần III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DƯỢC - VẬT TƯ Y TẾ TỈNH PHÚ THỌ 70

I Nhận xét chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dược Vật tư - Y tế Phú Thọ 70

II Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dược Vật tư - Y tế tỉnh Phú Thọ 72

 KẾT LUẬN 79

 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n hành đánh giá sản phẩm dở dang bởi vì chi phí sản xuất trong kỳ không những chi cho việc sản xuất khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho mà còn chi ra để tạo nên khối lượng sản phẩm dở cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
* Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Theo phương pháp này, toàn bộ giá trị chế biến được tính hết cho thành phẩm. Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi.
+
Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở
=
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
x
Toàn bộ giá trị vật liệu chính xuất dùng
Số lượng Số lượng sản phẩm
thành phẩm dở dang
* Xác định sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương.
Dựa vào mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để qui đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn qui đổi thường dựa vào giờ công hay tiền lương định mức. Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá sản phẩm dở dang, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến còn các chi phí nguyên, vật liệu chính phải được xác định theo số thực tế đã xuất dùng.
+
Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang
=
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ không qui đổi
x
Toàn bộ giá trị vật liệu chính xuất dùng
Số lượng Số lượng sản phẩm
thành phẩm dở dang không qui đổi
Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang (theo từng loại
=
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ qui đổi ra thành phẩm
x
Tổng chi phí chế biến từng loại
Số lượng thành phẩm
+
Số lượng sản phẩm dở dang qui đổi ra thành phẩm
* Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến.
Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thường sử dụng phương pháp này. Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành mức độ 50% so với thành phẩm.
* Xác định giá trị thành phẩm dở dang theo chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp hay theo chi phí trực tiếp.
Theo phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp hay chi phí trực tiếp (nguyên, vật liệu và nhân công trực tiếp) mà không tính đến các chi phí khác.
* Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hay kế hoạch.
Căn cứ vào định mức tiêu hao (hay chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.
Ngoài ra, trên thực tế, người ta còn áp dụng các phương pháp khác để xác định giá trị sản phẩm dở dang như phương pháp thống kê kinh nghiệm, phương pháp tính theo chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở dang.
2. Hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ:
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư sản phẩm , hàng hoá trên các tài khoản phản ánh cùng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế và lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác.
Độ chính xác của phương pháp này không cao mặc dù tiết kiệm được công sức ghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại hàng hoá vật tư khác nhau, giá trị thấp thường xuyên xuất dùng, xuất bán.
Theo phương pháp này kế toán sử dụng các tài khoản.
- TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tài khoản này được mở theo từng đối tượng hạch toán chi phí.
- TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp: Tài khoản này được mở theo từng đối tượng hạch toán chi phí.
- TK 627: Chi phí sản xuất chung: Tài khoản này được mở chi tiết theo từng tiểu khoản tương ứng và theo từng nơi phát sinh chi phí, từng loại sản phẩm.
- TK 631 - Giá thành sản xuất: Tài khoản này được hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí và theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan như:
TK 632: "Giá vốn hàng bán"
TK 154: "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu:
Do đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu xuất dùng rất khó phân biệt được là xuất cho mục đích sản xuất, quản lý hay cho tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, kế toán cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tượng (phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, lao vụ...) hay dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệu xuất dùng cho từng mục đích.
Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Các chi phí được phản ánh trên tài khoản 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên, vật liệu mà được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định được giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đường.
Phương pháp hạch toán.
Phương pháp hạch toán cụ thể các nghiệp vụ liên quan tới việc xác định giá trị, vật liệu xuất dùng tương tự như phương pháp kê khai thường xuyên đã trình bày ở trên.
Trị giá vật liệu xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ, ghi:
Nợ TK 621 (Chi tiết đối tượng)
Có TK 611 (6111): Giá trị vật liệu xuất dùng
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu vào giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ (chi tiết theo từng đối tượng).
Nợ TK 631
Có TK 621
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên,
vật liệu trực tiếp (KKĐK)
TK 331,111
112,311,411 TK 6111 TK 621 TK 631
Giá trị NVL dùng kết chuyển chi phí
Giá trị vật liệu chế tạo SP hay thực NVL trực tiếp
tăng trong kỳ hiện dịch vụ
TK 151,152
Giá trị vật liệu chưa
dùng cuối kỳ
Kết chuyển giá trị vật liệu chưa dùng đầu kỳ
2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Về chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ giống như phương pháp kê khai thường xuyên. Sau đó sẽ được phân bổ vào TK 631, chi tiết theo từng đối tượng.
Nợ TK 631
Có TK 622
2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Toàn bộ chi phí sản xuất chung được tập hợp vào tài khoản 627 và được chi tiết theo các tiểu khoản tương ứng và tương tự như với doanh nghiệp áp dụng phương pháp khê khai thường xuyên. Sau đó sẽ được phân bổ vào TK 631, chi tiết theo từng đối tượng để tính giá thành.
Nợ TK 631
Có TK 627
2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang:
2.4.1. Tổng hợp ch...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top