nhoc_catinh86

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác tổ chức và xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán





 

CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 8

I. KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 8

 1. Khái niệm kiểm toán, kiểm toán độc lập 8

 1.1- Định nghĩa chung về kiểm toán 8

 1.2- Khái niệm kiểm toán độc lập 9

2. ý nghĩa của kiểm toán độc lập trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Việt Nam. 10

3. Hoạt động, trách nhiệm và nghĩa vụ của các tổ chức kiểm toán độc lập ở Việt Nam 12

 3.1- Các dịch vụ cung cấp của các tổ chức kiểm toán độc lập 12

3.2-Trách nhiệm và nghĩa vụ của các tổ chức kiểm toán độc lập 12

II. Chất lượng kiểm toán và hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán độc lập 13

 1. Khái niệm, các quan điểm về chất lượng kiểm toán 13

1.1 - Thế nào là chất lượng 13

1.2 - Các quan điểm về chất lượng kiểm toán 14

1.3 - Khái niệm chất lượng kiểm toán 16

1.4 - Các tiêu thức đánh giá chất lượng kiểm toán 17

2. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập 18

2.1 - Khái niệm kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập 18

2.2 - Một số đặc điểm cơ bản trong công tác kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập 18

2.3 - Những lợi ích do hoạt động kiểm toán độc lập mang lại 19

III. CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG CỦA BẢN THÂN CÁC TỔ CHỨC KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 20

1. Kiểm soát chất lượng một cuộc kiểm toán 23

2. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán nói chung của Công ty kiểm toán 25

2.1 - Đánh giá lựa chọn khách hàng 25

2.2 - Kiểm soát chất lượng các hồ sơ kiểm toán 26

2.3 - Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng 28

2.4 - Trang thiết bị phục vụ công tác kiểm toán 28

IV. CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TỪ BÊN NGOÀI (NGOẠI KIỂM) 29

1. Tiêu chuẩn và nguyên tắc kiểm soát chất lượng kiểm toán 30

2. Nội dung kiểm soát chất lượng kiểm toán 31

3. Quy trình và phương pháp kiểm soát chất lượng kiểm toán 31

4. Tổ chức kiểm soát chất lượng kiểm toán độc lập ở các nước trên thế giới 32

4.1 - Lựa chọn tổ chức để kiểm tra 32

4.2 - Chủ thể kiểm tra 33

4.3 - Quyền hạn và nghĩa vụ của đơn vị bị kiểm tra 34

4.4 - Đặc điểm kiểm soát chất lượng kiểm toán độc lập từ bên ngoài tại các Công ty đa chi nhánh 35

 

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TẠI AASC 37

I. KHÁI QUÁT VỀ AASC 37

1. Lịch sử hình thành và phát triển 37

2. Đặc điểm tình hình hoạt động kinh doanh 38

3. Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động 42

3.1 - Hệ thống phòng ban 42

3.2 - Tổ chức phân công, phân nhiệm 45

4. Một số yếu tố khách quan ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán tại AASC 46

II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI AASC 47

1. Kiểm soát chất lượng đối với một cuộc kiểm toán 47

1.1 - Kiểm soát trước kiểm toán 47

1.2 - Kiểm soát trong khi thực hiện kiểm toán 50

1.3 - Kiểm soát sau khi thực hiện kiểm toán 53

2. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán nói chung của toàn Công ty 56

2.1 - Kiểm soát hồ sơ kiểm toán 56

2.2 - Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng 60

2.3 - Công tác tuyển dụng và đào tạo 60

2.4 - Trang thiết bị phục vụ công tác kiểm toán 61

 

CHƯƠNG III NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TẠI AASC 62

I. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TẠI AASC 62

1. Ưu điểm của hệ thống kiểm soát chất lượng 62

2. Nhược điểm của hệ thống kiểm soát chất lượng 63

II. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TẠI AASC 64

1. Đối với kiểm soát chất lượng mỗi cuộc kiểm toán 64

1.1 - Phương hướng 64

1.2 - Kiến nghị 65

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g ty kiểm toán phải đảm bảo rằng các nhân viên của họ luôn được tuyển dụng 1 cách chặt chẽ có chọn lọc. Đồng thời phải được đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên để đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn mới.
Đề bạt: Công ty kiểm toán phải đảm bảo rằng các cá nhân được đề bạt phải theo yêu cầu khách quan và có đủ năng lực, phẩm chất để hoàn thành tốt nhiệm vụ mới.
Kế hoạch hoá công việc: Công ty kiểm toán phải đảm bảo mọi công việc trong Công ty đều phải được kế hoạch hoá chặt chẽ về mọi mặt.
Tài liệu hoá công việc: Công ty kiểm toán phải đảm bảo mọi công việc phải được tài liệu hoá để thuận tiện khi làm việc, kiểm soát, giám sát, tổng hợp…..
Chấp nhận và duy trì khách hàng: Công ty kiểm toán phải đánh giá khách hàng trong tương lai, đặc biệt là những khách hàng trước khi chấp nhận kiểm toán cũng như rà soát lại mối quan hệ với khách hàng hiên tại nhằm ngăn chặn những hiện tượng tiêu cực, thông đồng.
Kiểm soát: Công ty kiểm toán phải đảm bảo luôn tự kiểm soát, đánh giá tính đầy đủ, tính hiệu lực của các qui chế và thủ tục KSCL của mình.
Khi tổ chức KSCL hoạt động kiểm toán độc lập cần quán triệt và tuân thủ theo các nguyên tắc: đồng nghiệp, phù hợp, điều hoà, bí mật, độc lập, chính trực, khách quan, năng lực, thận trọng trong nghề nghiệp.
2. Nội dung kiểm soát chất lượng kiểm toán.
Trên cơ sở các tiêu chuẩn và nguyên tắc đó, trong thực tế khi tiến hành kiểm soát hoạt động KSCL kiểm toán tại các Công ty kiểm toán, các kiểm tra viên thường xây dựng những câu hỏi nhằm vào các vấn đề lớn: Thông tin chung về công ty, tổ chức của công ty, nhân lực, đào tạo, khách hàng và các chương trình cụ thể, các phương pháp làm việc.
Nội dung của một cuộc KSCL bao gồm:
- Kiểm tra cơ cấu: gồm việc xem xét tổ chức của Công ty hay chi nhánh để đánh giá khả năng đảm bảo các chương trình và dịch vụ theo đúng các Chuẩn mực và quy tắc nghề nghiệp, đồng thời rút ra điểm mạnh, điểm yếu trong các phương pháp và quy trình của Công ty.
- Kiểm tra kỹ thuật: là việc xem xét 1 số hồ sơ kiểm toán cho phép đánh giá chất lượng các phương pháp, thủ tục và quy trình mà Công ty áp dụng một cách hiệu quả.
3. Quy trình và phương pháp kiểm soát chất lượng kiểm toán
Quy trình một cuộc KSCL hoạt động kiểm toán bao gồm ba giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị kiểm soát, giai đoạn thực hiện kiểm soát và giai đoạn theo dõi kiểm soát.
Giai đoạn chuẩn bị kiểm soát: bao gồm nhiều bước nhỏ khác nhau nhằm chuẩn bị các tài liệu và điều kiện cần thiết cho cuộc kiểm soát. Các kiểm soát viên sẽ tiến hành chuẩn bị “Danh mục câu hỏi” để thu thập thông tin về các văn phòng bị kiểm soát.
Giai đoạn thực hiện kiểm soát: chia thành hai bước nhỏ liên tiếp là: kiểm tra cơ cấu và kiểm tra kỹ thuậ. Sau khi kết thúc 2 bước nhỏ này phải lập báo cáo cuối cùng.
Giai đoạn theo dõi kiểm soát: gồm toàn bộ các quy định mà các tổ chức nghề nghiệp phải tuân thủ sau khi có kết luận của cuộc KSCL.
Phương pháp mà kiểm soát viên thường dùng để thu thập những bằng chứng trong cuộc KSCL bao gồm: kỹ thuật điều tra; kiểm soát tài liệu bao gồm: kiểm soát tài liệu nội bộ, kiểm soát hồ sơ khách hàng, kiểm soát các tài liệu khác; phỏng vấn; quan sát cơ sở vật chất, thăm các phòng, nơi để hồ sơ…
Tuỳ vào nội dung, mục đích và giai đoạn kiểm toán khác nhau mà các kĩ thuật trên được lựa chọn và sử dụng phù hợp sao cho phù hợp và hiệu quả nhất.
4. Tổ chức KSCL Kiểm toán độc lập ở các nước trên thế giới
KSCL hoạt động kiểm toán độc lập từ bên ngoài tổ chức cung cấp dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam chưa có một cơ chế hoàn chỉnh. Hàng năm, Bộ tài chính (Vụ chế độ kế toán) thông báo cho các Công ty kiểm toán và tổ chức các đoàn xuống Công ty này để ở mức độ sơ bộ.
Trong khi đó trên thế giới hoạt động này đã rất phổ biến và có tính chuyên nghiệp cao. Tổ chức KSCL kiểm tra độc lập từ bên ngoài ở các nước có thể khái quát như sau:
4.1Lựa chọn các tổ chức để kiểm tra
Việc KSCL kiểm tra độc lập được phối hợp cả Hội đồng cấp cao (Trung ương) và Hội đồng địa phương. Cuộc kiểm tra được tiến hành vào 1 thời gian nhất định (thường là vào giữa năm) và được hoạch định chương trình kiểm tra, trong đó xác định rõ: - Số lượng công ty phải kiểm tra.
- Số giờ dự kiến cho kiểm tra.
- Số lượng kiểm tra viên phải kiểm tra.
Chương trình kiểm tra chất lượng có tính đến các Công ty tự nguyện xin kiểm tra và các Công ty này phải nộp đơn lên Hội đồng cấp cao hay Hội đồng địa phương trước khi các Hội đồng này lập chương trình kiểm tra.
Tất cả các kiểm tra viên của Hiệp hội nghề nghiệp đều có thể tham gia kiểm tra chất lượng nhưng để chủ động, các kiểm tra viên thường được rút thăm từ danh sách các kiểm tra viên của các Hội đồng có trách nhiệm.
4.2Chủ thể kiểm tra chất lượng (Kiểm tra viên)
Kiểm tra viên là những người thực hiện quá trình kiểm tra chất lượng đối với Công ty kiểm toán có thể là các chuyên gia lành nghề, những người làm việc cho các tổ chức Hội nghề nghiệp, những người làm việc cho các cơ quan chức năng của Nhà nước hay các KTV hành nghề có sự đảm bảo của các cơ quan có thảm quyền. ở hầu hết các nước, các cơ quan quản lý chức năng sẽ chỉ định kiểm tra viên để đảm bảo tính khách quan và duy trì sự thống nhất cho quá trình kiểm tra.
Người thực hiện quá trình kiểm tra chất lượng phải đáp ứng được các điều kiện cơ bản sau:
- Có trình độ chuyên môn và khả năng nhất định trong lĩnh vực kế toán và kiểm toán.
- Là người không bị một kỷ luật nào, có đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm cao.
- Phải trải qua quá trình đào tạo nghiệp vụ.
- phải là thành viên của Hiệp hội nghề nghiệp hay các cơ quan chức năng trong một thời gian nhất định.
- Hiệp hội nghề nghiệp hay các cơ quan chức năng trong một thời gian nhất định.
- Phải cam kết và đảm bảo độc lập với tổ chức bị kiểm tra trước khi tiến hành công việc.
Đối với một cuộc kiểm tra cụ thể, các kiểm tra viên có nghĩa vụ và quyền hạn như sau:
Nghĩa vụ của các kiểm tra viên:
- Phải tuân thủ đầy đủ các quy định và văn bản có liên quan đến cơ quan quản lý.
- Phải giữ bí mật mọi thông tin và chỉ được đưa ra nhận xét, kiến nghị kết luận trong Báo cáo kiểm tra của mình theo quy định.
- Mọi tranh chấp giữa kiểm tra viên và Công ty bị kiểm tra trong thời gian kiểm tra đều phải thông qua sự quyết định của Hội đồng trọng tài là các Hiệp hội nghề nghiệp và các cơ quan quản lý chức năng.
- Trong các chương trình tiến hành chung với Công ty kiểm toán, kiểm tra viên cũng phải tuân thủ các văn bản quy định kiểm tra chất lượng do Công ty kiểm toán tổ chức.
- Bằng văn bản, kiểm tra viên phải cam kết thực hiện chương trình kiểm tra chất lượng theo đúng quy định và bản thân các kiểm tra viên cũng phải chịu sự kiểm tra chất lượng trước khi chỉ định.
Bên cạnh các nghĩa vụ trên, các kiểm tra viên có các quyền hạn sau:
Quyền hạn của kiểm tra viên:
- Được sử dụng toàn bộ số tài liệu cần thiết cho cuộc kiểm tra do Công ty bị kiểm tra cung ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top