tizixinh_yeuchipxinh9x
New Member
Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí và sử dụng nguồn nhân lực tại công ty Quảng cáo và Hội chợ Thương mại Vinexad
Lời mở đầu 1
Phần I: 2
Lý luận chung về tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí và sử dụng nguồn nhân lực. 2
I.Tuyển mộ nguồn nhân lực: 2
1.1.Tiến trình tuyển mộ: 2
1.1.1.Tuyển mộ nhân viên: 2
1.1.2.Tìm các giải pháp khác: 2
1.2.Các nguồn tuyển mộ nhân viên: 4
1.2.1.Nguồn nội bộ: 4
1.2.2.Nguồn bên ngoài: 5
1.2.2.1.Nguồn tuyển mộ 5
1.2.2.2. Phương pháp tuyển mộ: 6
II.Tuyển chọn nguồn nhân lực: 8
2.1.Ảnh hưởng của yếu tố môi trường: 8
2.1.1.Môi trường bên trong: 8
2.1.2.Môi trường bên ngoài: 9
2.2.Tiêu chuẩn tuyển chọn nhân viên: 9
2.3.Tiến trình: 9
2.3.1.Giai đoạn chuẩn bị: 9
2.3.2.Giai đoạn chính thức: 10
2.3.3.1. XEM XÉT HỒ SƠ XIN VIỆC: 10
2.3.3.2. TRẮC NGHIỆM: 10
2.3.3.3. PHỎNG VẤN SƠ BỘ: 11
2.3.3.4. PHỎNG VẤN SÂU: 11
2.3.3.5. SƯU TRA LÝ LỊCH: 12
2.3.3.6. KHÁM SỨC KHỎE VÀ QUYẾT ĐỊNH TUYỂN DỤNG: 12
2.3.3.7. SỬ DỤNG PHIẾU ĐIỂM 13
III.Bố trí nguồn nhân lực: 13
3.1.Phân tích công việc: 13
3.2.Đánh giá thực hiện công việc: 14
3.3.Bố trí lao động: 15
IV.Sử dụng nguồn nhân lực: 16
4.1.Khái niệm: 16
4.2.Một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sử dụng nguồn nhân lực ở doanh nghiệp: 17
4.2.1.Đào tạo và phát triển: 17
4.2.2.Lương bổng, đãi ngộ và phúc lợi: 17
4.2.3.Giao tế nhân sự: 18
4.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực: 18
4.3.1.Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo doanh thu: 18
4.3.2.Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo chi phí kinh doanh: 19
4.3.3.Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo vốn đầu tư: 20
4.3.4.Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo vốn đầu tư: 20
4.3.5.Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo mức độ hợp lý của cơ cấu nghề nghiệp: 21
4.3.6.Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo hiệu quả sử dụng thời gian làm việc: 22
Phần II: 23
Đánh giá thực trạng quá trình tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí và sử dụng nguồn nhân lực ở công ty Vinexad 23
I.Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty Quảng cáo và Hội chợ Thương mại Vinexad: 23
1.1.Quá trình hình thành và phát triển: 23
1.2.Các hoạt động chính của công ty: 24
1.3.Các đặc điểm chủ yếu về cơ cấu bộ máy và nhân sự: 25
II.Đánh giá thực trạng tuyển mộ, tuyển chọn và bố trí, sử dụng nguồn nhân lực tại công ty Vinexad: 27
2.1.Đánh giá quá trình tuyển mộ: 27
2.1.1.Thực trạng công tác tuyển mộ: 27
2.1.1.1.Các giải pháp khác trước khi tuyển mộ: 28
2.1.1.2.Tuyển mộ và phương pháp tuyển mộ: 28
2.1.1.2.1.Tuyển mộ nội bộ: 28
2.1.1.2.2.Tuyển mộ từ bên ngoài: 29
2.1.1.2.3.Phương pháp tuyển mộ: 29
2.1.2.Phân tích thực trạng công tác tuyển mộ: 30
2.1.3.Những tồn tại trong công tác tuyển mộ: 32
2.2.Đánh giá quá trình tuyển chọn: 34
2.2.1.Thực trạng tiến trình tuyển chọn: 34
2.2.2.Phân tích thực trạng công tác tuyển chọn: 35
2.2.3.Những tồn tại trong công tác tuyển chọn: 37
2.2.3.1.Đối với nhân viên hay công nhân, tiến trình tuyển dụng chỉ gồm 3 bước: 37
2.2.3.2.Đối với lao động quản lý: 38
2.3.Đánh giá quá trình bố trí nguồn nhân lực: 38
2.3.1.Thực trạng quá trình bố trí nguồn nhân lực: 38
2.3.1.1.Đối với phân tích công việc: 38
2.3.1.2.Đối với đánh giá thành tích công tác: 40
2.3.1.3.1.Đơn vị (tập thể xuất sắc toàn diện): 40
2.3.1.3.2.Bộ phận và cá nhân quản lý giỏi toàn diện và từng mặt: 41
2.3.1.3.2.1.Cán bộ quản lý giỏi: là người đạt các tiêu chuẩn sau: 41
2.3.1.3.2.2.Cán bộ chuyên môn - kỹ thuật nghiệp vụ và công nhân sản xuất - nhân viên phục vụ giỏi: là người đạt các tiêu chuẩn sau: 41
2.3.1.3.2.3.Cán bộ marketing, tiếp thị giỏi: 42
2.3.2.Phân tích quá trình bố trí nguồn nhân lực: 43
2.3.3.Những tồn tại trong quá trình bố trí nguồn nhân lực: 44
2.3.3.1.Tồn tại lớn nhất trong quá trình bố trí nguồn nhân lực ở Vinexad là công tác đánh giá thành tích công tác: 44
2.3.3.2.Một tồn tại nữa trong bố trí nguồn nhân lực tại Vinexad là trình độ lao động sản xuất. 45
2.4.Đánh giá quá trình sử dụng nguồn nhân lực: 45
2.4.1.Thực trạng quá trình sử dụng nguồn nhân lực: 45
2.4.1.1.Đối với giáo dục, đào tạo và phát triển: 45
2.4.1.2.Đối với lương bổng, đãi ngộ và phúc lợi: 48
2.4.1.3.Đối với giao tế nhân sự: 50
2.4.2.Phân tích quá trình sử dụng nguồn nhân lực: 52
2.4.2.1.Tình hình chung về sử dụng nhân lực: 52
2.4.2.1.1.Về sức khỏe người lao động: 53
2.4.2.2.2.Tình hình giáo dục và đào tạo: 54
2.4.2.2.Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực: 55
2.4.2.2.1.Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo doanh thu: 55
2.4.2.2.2.Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo chi phí kinh doanh: 55
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-05-de_tai_mot_so_giai_phap_nham_hoan_thien_cong_tac_tuyen_mo_tu_6y5wc0vKIG.png /tai-lieu/de-tai-mot-so-giai-phap-nham-hoan-thien-cong-tac-tuyen-mo-tuyen-chon-bo-tri-va-su-dung-nguon-nhan-luc-tai-cong-ty-quang-88882/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Cấp bậc nhân viên
Cấp bậc công việc phân phối công việc theo cấp bậc
Tỷ trọng
1
2
3
.
.
.
n
Tổng số
Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hợp lý của việc sử dụng nhân viên theo trình độ chuyên môn của họ. Thường xuất phát từ khâu tuyển chọn và bố trí lao động, khâu đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn.
4.3.5.Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo mức độ hợp lý của cơ cấu nghề nghiệp:
Một doanh nghiệp có cơ cấu lực lượng lao động với cơ cấu nghề nghiệp hợp lý có ý nghĩa là doanh nghiệp có lực lượng lao động phù hợp cả về số lượng lẫn chất lượng và phù hợp với yêu cầu sản xuất.
Về số lượng lao động: bằng việc đánh giá mức độ bảo đảm nhu cầu số lượng nhân viên theo từng công việc và tính đồng bộ của các nhân viên giữa các hoạt động công việc trong hoạt động kinh doanh.
Bằng các so sánh số lượng nhu cầu với số lượng hiện có sẽ phát hiện được số nhân viên thừa hay thiếu trong từng công việc và trong toàn doanh nghiệp. Thừa hay thiếu nhân viên trong từng bộ phận đều đem lại kết quả không tốt cho doanh nghiệp. Việc thừa nhân công sẽ dẫn đến sử dụng không hết, bố trí nhân lực không phù hợp với khả năng của họ gây lãng phí sức lao động, chi vượt quản lý lương. Còn khi thiếu nhân lực của bất cứ công việc nào đó sẽ không đảm bảo tính đồng bộ của dây chuyền công nghệ kinh doanh, làm cho công việc tồn đọng hay gây tình trạng khẩn trương trong lao động (như làm thêm giờ) điều này sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, tăng chi phí, tăng giá sản phẩm.
Bảng số lao động (thừa, thiếu) bố trí trong từng bộ phận và nhu cầu công việc đó.
Chỉ tiêu
Hiện có
Nhu cầu
Thừa (+)
Thiếu (-)
Lao động ở các bộ phận
Tổng cộng
-Về chất lượng lao động: lực lượng lao động có kết cấu nghề nghiệp hợp lý là một lực lượng không chỉ có số lao động hợp lý mà còn có cả chất lượng lao động hợp lý tức là lực lượng lao động này phải có trình độ chuyên môn, có khả năng và kỹ năng làm việc, nhưng đồng thời phải bố trí đúng việc, đúng ngành nghề và phú hợp với sở thích của họ.
4.3.6.Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo hiệu quả sử dụng thời gian làm việc:
Ta sử dụng chỉ tiêu hệ số sử dụng thời gian làm việc (K)
Thời gian làm việc thực tế x100%
K = --------------------------------------------
Thời gian làm việc theo quy định
Số nhân công tiết kiệm được do sử dụng hợp lý thời gian làm việc của nhân viên:
Trong đó:
ΔTK: số nhân viên tiết kiệm được
T0, T1: quỹ thời gian làm việc bình quân của nhân viên chính trong kỳ.
CNV: số nhân viên giả định trong kỳ tới
di: Tỷ trọng nhân viên chính trong tổng nhân viên kỳ tới
Số nhân viên trong kỳ được do yếu tố hoàn thiện bộ máy quản lý.
ΔTK=Gg d1 - G1
ΔTK: Số nhân viên giá tiếp trong kỳ được.
Gg d1: số nhân viên gián tiếp giả định kỳ tới.
G1: số nhân viên cần thiết
Phần II:
Đánh giá thực trạng quá trình tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí và sử dụng nguồn nhân lực ở công ty Vinexad
I.Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty Quảng cáo và Hội chợ Thương mại Vinexad:
1.1.Quá trình hình thành và phát triển:
Tháng 4 năm 1975, công ty Quảng cáo và Hội chợ Thương mại Việt Nam (Vinexad) ra đời như một tín hiệu khởi sắc cho ngành công nghiệp quảng cáo và hội chợ triển lãm tại Việt Nam, phản ánh quá trình phát triển mới của nền kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường, từng bước hội nhập quốc tế.
Tiền thân của công ty Quảng cáo và Hội chợ thương mại là công ty Triển lãm Quảng cáo ngoại thương trực thuộc bộ Ngoại thương. Năm 1991, do chủ trương chung của nhà nước sát nhập 3 bộ: bộ Ngoại thương, bộ Nội thương và bộ Vật tư thành bộ Thương nghiệp, nay là bộ Thương mại.
Thời gian đầu công việc kinh doanh của Vinexad đơn giản là thiết kế ấn phẩm (mẫu mã lịch, bao bì, catelogue, tờ gấp, nội ngoại thất) và một số hoạt động triển lãm chưa có quy mô lớn phục vụ chủ yếu cho các doanh nghiệp và các đối tác của bộ chủ quản
Là doanh nghiệp chuyên ngành quảng cáo và hội chợ thương mại, Vinexad luôn là người đi đầu trong việc đưa kỹ thuật mới vào phục vụ cho việc chuyên doanh của công ty. Ngay từ những năm 80, Vinexad đã thành lập phòng thiết kế tạo mẫu với đội ngũ hoạ sĩ có nghề, nhiệt tình, sáng tạo, luôn giữ được uy tín của công ty đối với bạn hàng trong nước và quốc tế.
Tháng 4 năm 1991, hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam – VIETNAM EXPO lần đầu tiên do Vinexad và công ty ADSALE (Hồng Kông) được tổ chức thành công tại Hà Nội.
Đến nay, hội chợ VIETNAM EXPO vẫn là sự kiện lớn nhất về cả quy mô và trình độ chuyên nghiệp được tổ chức hàng năm tại Việt Nam.
Với doanh số hàng năm là 10.000.000,00 USD, Vinexad cũng đã tạo dựng được nhiều uy tín và quan hệ tốt với các bạn hàng trong nước và quốc tế.
Qua 27 năm xây dựng và trưởng thành, từ 30 cán bộ nhân viên Vinexad đã phát triển được một đội ngũ gần 300 cán bộ quản lý, kỹ sư, hoạ sỹ, nhân viên kỹ thuật, nhân viên marketing đang hoạt động trên 10 đơn vị trực thuộc và 4 chi nhánh trên toàn quốc trên toàn quốc:
-Trung tâm Quảng cáo Thương mại
-Trung tâm Hội chợ Thương mại
-Trung tâm Thương mại & Dịch vụ Quảng cáo Hội chợ
-Trung tâm Thiết kế Thiết bị & Quảng cáo Hội chợ
-Trung tâm Thiết bị & Quảng cáo, Dịch vụ Thương mại
-Trung tâm Du lịch & Xúc tiến Thương mại
-Trung tâm Thiết bị máy văn phòng & Quảng cáo Điện tử
-Văn phòng đại lý bán vé máy bay
-Tòa soạn tin (Tạp chí Quảng cáo)
-Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
-Chi nhánh Đà Nẵng
-Chi nhánh Hải Phòng
-Chi nhánh Nam Định
1.2.Các hoạt động chính của công ty:
Vinexad là doanh nghiệp mà sản phẩm chính là dịch vụ. Công ty kinh doanh trên các lĩnh vực:
-Tổ chức các chiến dịch quảng cáo và thực hiện quảng cáo trên phạm vi toàn quốc bao gồm: biển quảng cáo tấm lớn, quảng cáo trên các phương tiện giao thông, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, quảng cáo ngoài trời, quảng cáo điện tử
-Tư vấn lập kế hoạch quảng cáo và làm đại lý mua bán quảng cáo cho các hãng liên doanh, nước ngoài trên thị trường Việt Nam.
-Sản xuất băng hình quảng cáo, ảnh quảng cáo, ảnh nghệ thuật
-Thiết kế tạo mẫu và in ấn các vật phẩm quảng cáo như: các loại lịch, Catalogue, tờ gấp, nhãn bao bì, mẫu mã công nghiệp
-Thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại khác như: tổ chức hội nghị, hội thảo, showroom, triển lãm, hội chợ,
-Tổ chức các hội chợ thương mại trong nước và nước ngoài.
Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài chính, Công ty Vinexad
1.3.Các đặc điểm chủ yếu về cơ cấu bộ máy và nhân sự:
Cơ cấu bộ máy của công ty Vinexad được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Các phòng, ban chức năng sản xuất tham mưu cho ban giám đốc theo chức năng và nhiệm vụ của mình, giúp cho ban giám đóc nắm rõ tình hình thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tại mỗi thời điểm.
Tại Vinexad, biên chế các phòng, các đơn vị tùy thuộc vào khối l