Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Một thực trạng khá phổ biến hiện nay là phương pháp quản lý của các trường ngoài công lập nói chung còn lỏng lẻo, nhất là các trường Cao Đẳng ngoài công lập. Với cơ chế tự chủ về tài chính, tự lấy thu bù đắp chi và tạo lợi nhuận, hoạt động theo loại hình doanh nghiệp và việc đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo cách trao quyền tự chủ về tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung, các trường Cao đẳng ngoài công lập nói riêng còn bộc lộ một số hạn chế trong quản lý thu, chi cũng như kiểm tra, kiểm soát nội bộ về mặt tài chính, chất lượng đào tạo…
Chính vì vậy việc hoàn thiện công tác KSNB tại các trường cao đẳng ngoài công lập trên địa bàn TP Hồ Chí Minh là điều cần thiết.
Dựa trên dụng nền tảng khuôn mẫu lý thuyết về hệ thống KSNB Coso 1992; INTOSAI 1992 và các lý thuyết có liên quan trên thế giới và Việt Nam, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, kết hợp định tính, khảo sát ý kiến đánh giá của các cán bộ giảng viên, nhân viên thuộc 8 trường Cao Đẳng ngoài công lập trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, tác giả đã hoàn thiện luận văn thạc sĩ của mình với các nội dung chính :
Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận HT KSNB trong lĩnh vực giáo dục
Thứ hai, đánh giá thực trạng hệ thống KSNB tại các trường Cao đẳng ngoài công lập trên địa bàn TP HCM bằng thực tế hoạt động KSNB tại các trường và kết hợp các số liệu khảo sát được qua sử lý phần mềm SPSS 16.0
Thứ ba, dựa trên các ưu nhược điểm đưa ra từ thực trạng tại các trường, tác giả đề xuất các giải pháp từ định hướng đến cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các trường Cao đẳng ngoài công lập trên địa bàn TP HCM.
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cần thiết của đề tài
Một thực trạng khá phổ biến hiện nay là phương pháp quản lý của các trường
ngoài công lập nói chung còn lỏng lẻo, nhất là các trường Cao Đẳng ngoài công lập,
có một số trường qui mô nhỏ được quản lý theo kiểu gia đình, còn những trường có
qui mộ rộng lớn hơn lại phân quyền điều hành cho cấp dưới mà thiếu sự kiểm tra
đầy đủ. Cả hai mô hình này đều dựa trên sự tin tưởng cá nhân và thiếu những quy
chế thông tin, kiểm tra chéo giữa các bộ phận để phòng ngừa gian lận.
Thiết lập một HT KSNB chính là xác lập một cơ chế giám sát mà ở đó
phương pháp quản lý không phải bằng lòng tin, mà bằng những quy định rõ ràng
nhằm:
* Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong quá trình hoạt động (sai sót vô tình
gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch, tăng chi phí, giảm chất lượng đào
tạo...),
* Bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát, hao hụt, gian lận, trộm cắp...
* Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính,
* Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy của đơn vị cũng như các quy
định của luật pháp,
* Đảm bảo sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra
* Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cổ đông và gây dựng lòng tin đối với họ.
Các trường Cao đẳng ngoài công lập nằm trong hệ thống giáo dục đào tạo,
tuy nhiên các trường phải tự chủ về tài chính, tự lấy thu bù đắp chi và tạo lợi nhuận,
hoạt động theo loại hình doanh nghiệp. Việc đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo
cách trao quyền tự chủ về tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu nói
chung và các trường Cao đẳng ngoài công lập nói riêng đã và đang được thực hiện
theo các văn bản Nhà nước qui định, đã có nhiều sửa đổi, bổ sung nhưng hệ thống
quản lý đang vận dụng trong các trường còn bộc lộ một số hạn chế trong quản lý
thu, chi cũng như kiểm tra, kiểm soát nội bộ về mặt tài chính, chất lượng đào tạo…
Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh lại có nhiều trường Cao Đẳng hiện đang đào
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Một thực trạng khá phổ biến hiện nay là phương pháp quản lý của các trường ngoài công lập nói chung còn lỏng lẻo, nhất là các trường Cao Đẳng ngoài công lập. Với cơ chế tự chủ về tài chính, tự lấy thu bù đắp chi và tạo lợi nhuận, hoạt động theo loại hình doanh nghiệp và việc đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo cách trao quyền tự chủ về tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung, các trường Cao đẳng ngoài công lập nói riêng còn bộc lộ một số hạn chế trong quản lý thu, chi cũng như kiểm tra, kiểm soát nội bộ về mặt tài chính, chất lượng đào tạo…
Chính vì vậy việc hoàn thiện công tác KSNB tại các trường cao đẳng ngoài công lập trên địa bàn TP Hồ Chí Minh là điều cần thiết.
Dựa trên dụng nền tảng khuôn mẫu lý thuyết về hệ thống KSNB Coso 1992; INTOSAI 1992 và các lý thuyết có liên quan trên thế giới và Việt Nam, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, kết hợp định tính, khảo sát ý kiến đánh giá của các cán bộ giảng viên, nhân viên thuộc 8 trường Cao Đẳng ngoài công lập trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, tác giả đã hoàn thiện luận văn thạc sĩ của mình với các nội dung chính :
Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận HT KSNB trong lĩnh vực giáo dục
Thứ hai, đánh giá thực trạng hệ thống KSNB tại các trường Cao đẳng ngoài công lập trên địa bàn TP HCM bằng thực tế hoạt động KSNB tại các trường và kết hợp các số liệu khảo sát được qua sử lý phần mềm SPSS 16.0
Thứ ba, dựa trên các ưu nhược điểm đưa ra từ thực trạng tại các trường, tác giả đề xuất các giải pháp từ định hướng đến cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các trường Cao đẳng ngoài công lập trên địa bàn TP HCM.
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cần thiết của đề tài
Một thực trạng khá phổ biến hiện nay là phương pháp quản lý của các trường
ngoài công lập nói chung còn lỏng lẻo, nhất là các trường Cao Đẳng ngoài công lập,
có một số trường qui mô nhỏ được quản lý theo kiểu gia đình, còn những trường có
qui mộ rộng lớn hơn lại phân quyền điều hành cho cấp dưới mà thiếu sự kiểm tra
đầy đủ. Cả hai mô hình này đều dựa trên sự tin tưởng cá nhân và thiếu những quy
chế thông tin, kiểm tra chéo giữa các bộ phận để phòng ngừa gian lận.
Thiết lập một HT KSNB chính là xác lập một cơ chế giám sát mà ở đó
phương pháp quản lý không phải bằng lòng tin, mà bằng những quy định rõ ràng
nhằm:
* Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong quá trình hoạt động (sai sót vô tình
gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch, tăng chi phí, giảm chất lượng đào
tạo...),
* Bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát, hao hụt, gian lận, trộm cắp...
* Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính,
* Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy của đơn vị cũng như các quy
định của luật pháp,
* Đảm bảo sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra
* Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cổ đông và gây dựng lòng tin đối với họ.
Các trường Cao đẳng ngoài công lập nằm trong hệ thống giáo dục đào tạo,
tuy nhiên các trường phải tự chủ về tài chính, tự lấy thu bù đắp chi và tạo lợi nhuận,
hoạt động theo loại hình doanh nghiệp. Việc đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo
cách trao quyền tự chủ về tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu nói
chung và các trường Cao đẳng ngoài công lập nói riêng đã và đang được thực hiện
theo các văn bản Nhà nước qui định, đã có nhiều sửa đổi, bổ sung nhưng hệ thống
quản lý đang vận dụng trong các trường còn bộc lộ một số hạn chế trong quản lý
thu, chi cũng như kiểm tra, kiểm soát nội bộ về mặt tài chính, chất lượng đào tạo…
Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh lại có nhiều trường Cao Đẳng hiện đang đào
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links