daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ v DANH MỤC HÌNH ẢNH.................................................................................................vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ DỒ................................................................................vii PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài:.......................................................................................................1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: ............................................................................ 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:............................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................2 5. Kết cấu của bài báo cáo ............................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN........................ 7
DỆT GIA DỤNG PHONG PHÚ ....................................................................................... 7
1.1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của công ty Dệt Gia Dụng Phong Phú 7
1.1.1. Lịch sử hình thành: ................................................................................. 7
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt Gia dụng Phong Phú .................................................................................................................... 8
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty ....................................................................................9 1.3. Sản phẩm và thị trường kinh doanh......................................................................10 1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh...........................................................................13
1.4.1.Về khả năng thanh toán..........................................................................13 1.4.2 Chỉ tiêu về năng lực hoạt động .............................................................. 14 1.4.3 Chỉ tiêu về khả năng sinh lời .................................................................15
1.5. Phương hướng phát triển trong tương lai ............................................................. 15
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA ................................ 17
viii
2.1. Lý thuyết cơ bản về hoạt động thu mua và công tác quản trị thu mua.................17 2.1.1 Quản trị thu mua .................................................................................... 17 2.1.2 Chức năng của hoạt động thu mua.........................................................17 2.1.3 Mục tiêu của hoạt động thu mua và quản trị thu mua............................18 2.1.4 Các nguyên tắc thu mua.........................................................................19 2.1.5 Các cách mua hàng ................................................................... 20
2.2 Nội dung của hoạt động mua hàng........................................................................24 2.2.1 Tiếp nhận nhu cầu..................................................................................24 2.2.2 Lựa chọn nhà cung cấp. ......................................................................... 25 2.2.3 Tạo đơn hàng, thực hiện hợp đồng và theo dõi đơn hàng......................32 2.2.4 Thanh toán..............................................................................................35 2.2.5 Lưu hồ sơ và đánh giá hoạt động sau mua.............................................36
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua hàng..................................................37 2.3.1 Môi trường tài chính .............................................................................. 37 2.3.2 Tình hình chính trị .................................................................................37 2.3.3 Sự phát triển của khoa học công nghệ ................................................... 37 2.3.4 Môi trường ,văn hoá, xã hội...................................................................37 2.3.5 Chiến lược kinh doanh...........................................................................37 2.3.6 Năng lực tài chính của doanh nghiệp.....................................................38 2.3.7 Năng lực khoa học công nghệ................................................................38 2.3.8 Trình độ nguồn nhân lực........................................................................38 2.3.9 Kế hoạch thu mua chi tiết ...................................................................... 39
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THU MUA NGUYÊN VẬT LIỆU NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT GIA DỤNG PHONG PHÚ .............................................. 40
2.1 Khái quát về hoạt động thu mua tại Phòng Cung ứng...........................................40 ix

2.1.1 Cơ cấu tổ chức của phòng cung ứng......................................................40
2.1.2 Giới thiệu tổng quan về phần mềm Rosy...............................................42
2.2 Quy trình thu mua nguyên vật liệu tại phòng cung ứng – Công ty CP Dệt Gia dụng Phong Phú. ......................................................................................................................... 44
2.2.1 Tiếp nhận yêu cầu từ các đơn vị ............................................................ 45
2.2.2 Tìm và lựa chọn nhà cung cấp. Trình duyệt giá ....................................45
2.2.3 Tạo đơn đặt hàng (PO) và lên Hợp đồng ............................................... 48
2.2.4 Theo dõi thực hiện PO/Hợp đồng ......................................................... 49
2.2.5 Thanh toán..............................................................................................50
2.2.6 Lưu hồ sơ ............................................................................................... 50
2.3 Kết quả thu mua của Công ty CP Dệt Gia dụng Phong Phú ................................. 51
2.3.1 Tổng kết kết quả thu mua nguyên liệu sợi từ Tháng 1/2021 – Tháng 6/2022......................................................................................................................... 51
2.3.2 Những yếu tố tác động đến quy trình thu mua tại Công ty Cổ phần Dệt Gia dụng Phong Phú. .................................................................................................52
2.3.3 Đánh giá quy trình thu mua tại Công ty CP Dệt Gia Dụng Phong Phú. 55
CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG......................... 58 THU MUA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT GIA DỤNG PHONG PHÚ.................. 58 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp ......................................................................................... 58 4.1.1 Định hướng phát triển của công ty CP Dệt Gia Dụng Phong Phú.........58 4.1.2 Định hướng phát triển chung của ngành dệt may .................................. 59 4.2 Giải pháp đề xuất hoàn thiện hoạt động thu mua .................................................. 59 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện cấu trúc quy trình.................................................59 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện lựa chọn và đánh giá nhà cung cấp.....................61
x

4.2.3 Giải pháp tối ưu hoá khả năng đáp ứng đơn hàng và quản lý hàng tồn kho. ............................................................................................................................. 63
4.2.4 Giải pháp nâng cao kỹ năng nhân lực....................................................64 4.2.5 Giải pháp tối ưu hoá phần mềm mua hàng ............................................ 64 4.2.6 Giải pháp cải thiện môi trường làm việc và môi trường mua hàng. ...... 65
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 69 PHỤ LỤC..........................................................................................................................73
xi

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Thu mua (Procurement) là một mắc xích vô cùng quan trong trong quá trình vận hành của doanh nghiệp, giúp cung ứng đầu vào cho sản xuất và là bức tranh phản ánh sự uy tín của doanh nghiệp trong việc thực hiện các đơn hàng cho khách hàngh và đối tác. Thu mua là ngày nay được xem như là một ngành khoa học quản trị trong doanh nghiệp (An Nhiên, 2022). Tuy nhiên, khái niệm này đôi khi lại chưa được trình bày rõ ràng và tách biệt với các khái niệm khác như: Purchasing, Sourcing,... phần nào đã gây nhầm lẫn cho doanh nghiệp trong việc xây dựng quy trình và hệ thống quản lý. Đi cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, các khái niệm mới thuộc phạm vi thu mua như “E- Procurement” (Electric Procurement), phần nào đã thay đổi đáng kể quy trình mua hàng truyền thống. Theo Stefano Ronchi và cộng sự (2010): “Mua sắm điện tử đang trở nên phổ biến trong thực tiễn kinh doanh và lợi ích của nó khuyến khích việc áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm các giao dịch mua hàng CNTT (công nghệ thông tin)”. Vậy nên việc hiểu rõ về quy trình và các thuật ngữ của hệ thống mua hàng sẽ là một sự đầu tư xứng đáng giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Được thành lập năm 2019, là công ty cổ phần hoá từ Tổng công ty Phong Phú (PPH), công ty luôn là đơn vị thuộc top đầu trong mặc hàng sản xuất khăn và sản xuất sợi chất lượng thuộc Tập đoàn dệt May Việt Nam (Vinatex), tuy nhiên quy trình hoạt động của một Phòng Cung ứng – chịu trách nhiệm mua hàng thì mới được xây dựng từ một cá nhân (Trưởng phòng Cung ứng) trong thời gian gần đây năm 2021, tồn tại nhiều hạn chế, cụ thể là khối lượng công việc cần giải quyết mỗi ngày của vị trí quản lý còn rất nhiều, nhiều đơn hàng báo động nguyên vật liệu và hệ thống ERP bước đầu được áp dụng cứng nhắc. Với những điều đã nêu trên, tác giả quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện hoạt động thu mua nội địa taị Công ty CP Dệt Gia Dụng Phong Phú”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
a. Mục tiêu nghiên cứu:
1

• Thông qua nguồn dữ liệu thu thập được, đánh giá được mức độ hiệu quả của hoạt động thu mua tại công ty Dệt Gia Dụng Phong Phú, từ đó tìm ra được những ưu điểm và nhược điểm hiện đang tồn tại tại doanh nghiệp.
• Ứngdụngmộtsốcôngcụlýthuyếtvàcungcấpnhữnggiảiphápcụthểchotừng yếu tố trong quy trình thu mua.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu:
• Thu thập đầy đủ dữ liệu làm căn cứ cho đánh giá và phân tích của mình về hoạt động thu mua của Dệt Gia Dụng Phong Phú từ các đơn vị và phòng ban có liên quan.
• Vận dụng chính xác những chính xác những nội dung hay phương pháp được học, đề xuất, kiến nghị với doanh nghiệp theo hướng linh hoạt, phù hợp với thực tế đơn vị.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a. Đối tương nghiên cứu:
Hoạt động thu mua đối với nhóm nguyên vật liệu nội địa của công ty Dệt Gia Dụng Phong Phú.
b. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thu mua nguyên vật liệu nội địa tại doanh nghiệp. Trong thời gian 12 tuần quan sát và bảng số liệu được cập nhật gần nhất đến tháng 12 năm 2021 cho tất cả các nguyên vật liệu chính là sợi, chỉ may, hoá chất tại nhà máy Dệt Gia Dụng chi nhánh Quận 9, TP HCM.
4. Phương pháp nghiên cứu
• Thuthậpthôngtin,sốliệusơcấp:dữliệuđượcchínhdoanhnghiệpvàcácphòng ban cung cấp, cùng với các báo cáo được đăng tải trên trang web chính thức của công ty. Do đó, số liệu đạt độ chính xác cao và luôn được cập nhật.
• Phươngphápkếthợpphântích,đánhgiávàtổnghợp:kếtquảtổnghợpởchương 2, kết hợp thông tin chung ở chương 1, đồng thời so sánh với lý thuyết được học.
2

• Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến trưởng phòng thu mua về hoạt động cung ứng. Khảo sát ý kiến của nhân viên mua hàng nhiều năm khinh nghiệm về những ưu điểm và nhược điểm ảnh hưởng đến quyết định mua hàng.
5. Kết cấu của bài báo cáo
Bài khoá luận được trình bày theo 4 chương:
• Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt Gia Dụng Phong Phú
• Chương 2: Cơ sở lý luận về hoạt động thu mua
• Chương 3: Tổng quan và thực trạng thu mua nguyên vật liệu tại công ty CP Dệt
Gia Dụng Phong Phú
• Chương 4: Giải pháp đề xuất hoàn thiện hoạt động thu mua tại công ty CP Dệt
Gia Dụng Phong Phú
3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT GIA DỤNG PHONG PHÚ
1.1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của công ty Dệt Gia Dụng Phong Phú
Tên doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Dệt Gia Dụng Phong Phú
Năm thành lập
2019
Tổng giám đốc
Ông Nguyễn Văn Nhiệm
Vốn điều lệ (đồng)
160,000,000,000
Ngành nghề kinh doanh
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dệt may.
Tỷ lệ sỡ hữu
90%
Trụ sở chính
Thôn Hạnh Trí, xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận
Mã số thuế
4500470547
1.1.1. Lịch sử hình thành:
Tổng Công ty CP Phong Phú đã trải qua hơn 55 năm hình thành và phát triển. Tiền thân của công ty là Khu Kỹ nghệ Sicovina – Phong Phú trực thuộc Công ty kỹ nghệ Bông vải Việt Nam, nhà máy đặt viên gạch xây đầu tiên ngày 16 tháng 10 năm 1964 và chính thức đi vào hoạt động năm 1966, do chính quyền Sài Gòn cũ trực tiếp quản lý. Sau giải phóng năm 1975, nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt Phong Phú.
Đầu năm 2006, được sự chấp nhận của lãnh đạo Tập đoàn Dệt May Việt Nam chuyển đổi cơ cấu tổ chức theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con.
7

Hiện nay Phong Phú có một công ty con là Công ty CP Dệt Gia dụng Phong Phú và 7 đơn vị liên doanh – liên kết. Phong Phú không ngừng đổi mới, phát triển lớn mạnh, tuỳ theo từng giai đoạn phát triển mà công ty có những định hướng chiến lược riêng, linh hoạt tận dụng những ưu thế của thị trường và nguồn lực, liên tục giữ vững vị thế hàng đầu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
Tầm nhìn: Trong quá trình phát triển lớn mạnh không ngừng, Phong Phú lấy dệt may làm ngành mũi nhọn trở thành doanh nghiệp kinh tế hùng mạnh hàng đầu, Phong Phú chuyên sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dệt may.
Sứ mệnh: Nâng cao tiềm lực kinh tế và chất lượng cuộc sống cộng đồng thông qua việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng vượt trội.
Giá trị cốt lõi:
• Tạo môi trường làm việc an toàn về mọi mặt và mang lại hiệu quả cao.
• Đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng bằng tất cả các giải pháp.
• Hợp tác, phát triển đi cùng trách nhiệm với cộng đồng.
• Trungthực.
• Chuyên nghiệp.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt Gia dụng Phong Phú
Căn cứ Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông ngày 19 tháng 4 năm 2019, từ tháng 6 năm 2019, Tổng công ty CP Phong Phú hợp nhất Ngành gia dụng của Tổng công ty và Công ty CP Dệt may Quảng Phú thành Công ty Cổ phần Dệt Gia Dụng Phong Phú.
8

Nguồn: Phòng Tổng hợp
Hình 1. 1 Sơ đồ tổ chức công ty CP Dệt Gia Dụng Phong Phú
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
• Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Tổng Công ty.
• Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị Tổng Công ty, có toàn quyền nhân danh Tổng Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Tổng Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
• Bankiểmsoát:LàcơquanthựchiệngiámsátHộiđồngquảntrị,BanTổng Giám đốc trong việc quản lý và điều hành Tổng Công ty.
• Banđiềuhànhcôngty(BanTổnggiámđốc)::Làcơquanđiềuhànhmọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Tổng Công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
• Cácphòngbannghiệpvụ:CóchứcnăngthammưuvàgiúpviệcchoBan Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Tổng Giám đốc.
9

1.3. Sản phẩm và thị trường kinh doanh
Sản phẩm gia dụng Phong Phú chủ yếu là khăn bông cùng với các sản phẩm khác như: chăn drap áo gối, áo choàng tắm, vớ, tạp dề,...được sản xuất khép kín đạt sản lượng trên 10.000 tấn/năm. Các sản phẩm được tuân thủ nghiêm ngặt của quản lý chất lượng ISO 9001:2008, hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004, đạt tiêu chuẩn chất lượng của Oeko-tex Standard 100, an toàn và thân thiện với môi trường. Riêng khăn bông có thể kể đến một số nhãn hiệu nổi tiếng như: Mollis, Macio, Venti, Hải Vân, Hải Cẩu,...với các kiểu dệt hoa văn, in, thêu, nhuộm đặc sắc. Với tiêu chí “Chất lượng là hàng đầu” thông qua hệ thống quản lý chất lượng chặt chẽ, sản phẩm khăn bông Phong Phú luôn đạt cấp chất lượng cao, mềm mại, mịn màng, thấm hút cực tốt và an toàn cho người sử dụng.
Nguồn Báo cáo thường niên 2021
Hình 1. 2 Khăn Mollis Premium
Khăn Mollis là dòng khăn bông cao cấp, hiện đang nắm giữ 50% thị phần với độ đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người sử dụng, thấm hút tốt, thoáng khí và mềm mịn, đảm bảo độ dày ít khi ra màu hay xù lông, giá cả hợp lý. Đặc biệt, đây là dòng sản phẩm organic nên nước thải sau khi sản xuất rất dễ xử lý và và dễ dàng phân huỷ sinh học, không gây ô nhiễm môi trường.
10

Hình 1. 3 Khăn Hải Cẩu, Macio
Nguồn Báo cáo thường niên 2021
Hình 1. 4 Khăn xuất khẩu
11

Hình 1. 5 Chăn, drap
Nguồn Báo cáo thường niên 2021
Hình 1. 6 Một số sản phẩm khác
Khăn bông Phong Phú được phân phối trực tiếp tới hơn 600 khách hàng bao gồm các hệ thống siêu thị trải rộng trên toàn quốc như CoopMart, BigC, Metro, Aeon, E-Mart,...chiếm lĩnh 40% thị trường nội địa và rất nhiều khách hàng lớn trên thế giới đến từ các nước như Nhật Bản, châu Âu, Mỹ...Hiện nay Phong Phú được biết đến là một trong những đối tác chiến lược quan trọng cung cấp khăn bông thị trường Nhật Bản với truyền thống cung cấp trên 30 năm. Ở Nhật Bản, khăn của Phong Phú, được xuất hiện tại các hệ thống 5 sao, hãng hàng không Quốc gia, hãng đường sắt Nhật
12

Bản, hệ thống các siêu thị lớn nhỏ. Hệ thống showroom trải dài trên cả nước: Hà Nội, Đà Nẵng, Bình Thuận, Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh,...
1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh
Bảng 1. 1 Kết quả kinh doanh năm 2021
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Công ty CP Dệt Gia Dụng Phong Phú
Chỉ tiêu
958.90 22.03 20.54 12.8%
Nguồn: Báo cáo thường niên 2021
Tổng doanh thu
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi/ vốn
Do ảnh hưởng nghiêm trọng từ Đại dịch Covid-19 - là một cuộc khủng hoảng chưa có tiền lệ trong suốt thời kỳ hình thành và phát triển tới nay của Phong Phú. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty trong năm 2021 có thời gian đình trệ, lao động chỉ huy động được hơn 50% vì quy định cách ly phong tỏa của từng địa phương, chi phí sản xuất, chi phí lao động (đặc biệt là chi phí duy trì lao động “3 tại chỗ”), chi phí vận chuyển, lưu kho, ... tăng rất cao ngoài kế hoạch ước tính, giao thông bị trở ngại vì các qui định phòng dịch, khan hiếm container, phương tiện vận chuyển, ...tiến độ giao hàng bị trễ từ 7 ngày đến 10 ngày do không đặt được container và tàu khiến thị trường xuất khẩu giảm mạnh, tổng đơn hàng bị giảm khoảng 42% so với năm 2020. Trước những khó khăn đó, kết quả sản xuất kinh doanh đạt được trong năm 2021 là rất đáng khích lệ.
Thành quả này có được là nhờ đường lối chỉ đạo thực hiện “3 tại chỗ” nhằm hạn chế tối đa sự đứt gãy sản xuất, vi phạm hợp đồng của các đơn đặt hàng. Về phía công tác thu mua của phòng cung ứng, toàn bộ nhân viên đều phải làm việc tại nhà, vừa đảm bảo an toàn vừa đảm bảo nguyên vật liệu, vật tư phụ tùng phục vụ sản xuất vẫn được cung cấp đầy đủ.
1.4.1.Về khả năng thanh toán
13

Bảng 1. 2 bảng thống kê khả năng thanh toán năm 2020 và 2021 Năm 2020 2021
Hệ số thanh toán ngắn hạn 1.4 1.55
Nguồn: Báo cáo thường niên 2021
Các hệ số thanh toán của công ty đều tăng, các khoản nợ được thanh toán dần, các chỉ số đều thể hiện khả năng thanh toán ổn định của công ty nhờ hoạt động kinh doanh hiệu quả, dòng tiền ổn định giúp doanh nghiệp đảm bảo thanh toán các khoản nợ khi đến hạn. Tổng Công ty Phong Phú đã giảm vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn hơn 36,4% so với cuối năm 2020, xuống mức 451,5 tỷ đồng. Điều này sẽ giúp Tổng Công ty giảm bớt áp lực lãi vay trong ngắn hạn, tránh gặp phải rủi ro về tài chính. Song song với đó công ty cũng đã giảm vay và nợ thuê tài chính dài hạn hơn 101,8 tỷ đồng, giúp nợ dài hạn giảm hơn 10% xuống mức 926,6 tỷ đồng vào cuối năm 2021.
1.4.2 Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Bảng 1. 3 Bảng thống kê năng lực hoạt động năm 2020 và 2021
Hệ số thanh toán nhanh
0.92
1.01
Năm
Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay tổng tài sản
2020 2021
2.43 2.59 0.5 0.44
Nguồn: Báo cáo thường niên 2021
Do đặc thù kinh doanh ngành dệt may và khăn bông các loại là chủ lực, vậy nên hàng tồn kho của công ty là rất lớn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. 14

Cuối năm 2021, lượng tồn kho đạt 516,1 tỷ đồng. Tuy nhiên, vòng quay hàng tồn kho vẫn tăng nhẹ từ 2.43 đến 2.59 vòng.
1.4.3 Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Bảng 1. 4 Bảng thống kê khả năng sinh lời năm 2020 và 2021 Năm 2020 2021
Nguồn: Báo cáo thường niên 2021
Mặc dù doanh thu giảm mạnh so với năm 2020, tuy nhiên lợi nhuận sau thuế của công ty lại tăng đáng kể 33.6%. Điều đáng nói hơn nữa đó là các hệ số về khả năng sinh lời đều tăng rõ rệt. Đây là kết quả của quá trình kinh doanh hiệu quả nhờ áp dụng các kế hoạch kinh doanh làm giảm giá vốn hàng bán và chi phí tài chính. Toàn bộ nền kinh tế đã trải qua một năm hoạt động khó khăn và thắt chặt, tuy nhiên Phong Phú vẫn giữ vững được sự ổn định, góp phần củng cố mức độ uy tín của doanh nghiệp.
1.5. Phương hướng phát triển trong tương lai
Phương hướng phát triển chung là cùng chuỗi chỉ may Coats giữ vững và phát triển. Cụ thể như sau:
• Phát triển mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu.
• Tiếp tục củng cố các kênh bán hàng truyền thống, phát triển các kênh bán hàng kỹ thuật số.
Hệ số (Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần)
13.5%
23%
Hệ số (Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu)
17.4%
20.6%
Hệ số ( Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản)
7.5%
10.2%
Hệ số ( Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần )
14.2%
25%
15

• Có lộ trình hợp lý hoá sản xuất theo hướng tinh gọn, phù hợp với xu thế, đáp ứng yêu cầu nhanh và giảm chi phí sản xuất.
• Tập trung nghiên cứu tìm cơ hội gia nhập vào các chuỗi cung ứng mới để đầu tư phát triển.
• Hoàn thiện số hoá toàn bộ dữ liệu quản trị trong Tổng công ty.
• Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân lao động đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới.
16

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA 2.1. Lý thuyết cơ bản về hoạt động thu mua và công tác quản trị thu mua
2.1.1 Quản trị thu mua
Đây là một khái niệm đã được định nghĩa từ rất lâu, không chỉ ở Việt Nam mà còn được mô tả chi tiết ở các doanh nghiệp nước ngoài. Theo Lent (2013), tác giả đã trình bày rất chi tiết về quản trị thu mua, cụ thể như sau: “ Quản trị thu mua là quá trình lựa chọn giá thấp nhất hay nhà cung cấp thuận lợi nhất, bằng cách chuẩn bị cẩn thận, lên kế hoạch cho các thủ tục đấu thầu. Hợp đồng sau khi thành lập giữa các bên tham gia được quản trị trong suốt dự án và sau đó.”
Ngoài ra, tác giả còn đề cập chi tiết đến các đối tượng tham gia, họ làm gì và đóng góp của họ đóng vai trò như thế nào trong quản trị thu mua. Theo ông Lent, trong một dự án cụ thể thì những người tham gia bao gồm: chuyên gia thu mua, quản lý dự án, chuyên gia giải pháp và ứng dụng, thay mặt phòng thu mua và người phản biện. Các bước thực hiện bao gồm: lên kế hoạch, lựa chọn NCC, quản lý hợp đồng. Tất cả đều được theo dõi và quản lý.
Ở Việt Nam, quản trị thu mua cũng được trình bày trong nhiều giáo trình kinh tế. Tác giả Đồng Thị Thanh Hương đã định nghĩa quản trị thu nua là lĩnh vực mà khi đó các nhà quản trị công ty và quản trị thu mua sẽ cùng nhau lập kế hoạch hoạch định, lên tổ chức, lãnh đạo và theo dõi kiểm soát mọi hoạt động thu mua cho công ty (Đồng Thị Thanh Hương, 2008).
Dẫn một định nghĩa khác được viết bởi Carr và Smeltzer (1997), tác giả nhận định quản trị thu mua là một chiến lược, cụ thể là: “ Chiến lược thu mua là chuỗi quá trình lên kế hoạch, thực hiện, đo lường và kiểm soát. Việc ra mọi quyết định trực tiếp cho tất cả các hoạt động hay chức năng đều hướng đến cơ hội dùng tiềm lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu dài hạn”.
2.1.2 Chức năng của hoạt động thu mua
Thu mua là một trong những hoạt động chủ yếu trong vận hành hằng ngày của rất nhiều tổ chức, doanh nghiệp và cả các cơ quan nhà nước. Quan niệm về chức năng hoạt động thu mua truyền thống: thu mua là một công việc ngồi tại chỗ quản lý
17

giấy tờ thụ động, đảm nhận chức năng chính duy nhất là duy trì hoạt động kinh doanh và tránh tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu cho sản xuất. Ngày nay chức năng của thu mua gắn liền với sáng kiến chiến lược của doanh nghiệp có chức mang mang lại lợi ích cho hoạt động kinh doanh. Dựa theo công bố của công ty KPMG (2012), chức năng chính của thu mua bao gồm:
• Xây dựng và phát triển mạng lưới NCC
• Ước tính và kiểm soát chi phí thu mua
• Đàm phán, thực hiện quy trình thu mua có sử dụng hệ thống điện tử và tích
hợp với hệ thống NCC
• Quản lý chất lượng nguyên vật liệu
• Cung cấp thông tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh
2.1.3 Mục tiêu của hoạt động thu mua và quản trị thu mua
Đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động thu mua là bộ phận đầu vào, cung cấp toàn bộ các nguồn lực từ máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu kịp thời đúng và đủ chất lượng cho quá trình sản xuất. Ngày nay các mục tiêu đã được nêu cụ thể và kết hợp với những yêu cầu cao hơn khi nền kinh tế đang trong thời kỳ khó khăn.
2.1.3.1 Cung cấp liên tục cho quá trình sản xuất
Đây là mục tiêu trọng điểm nhất của hoạt động thu mua. Hoạt động thu mua thông thường sẽ là đáp ứng nhu cầu cung cấp các nguyên vật liệu thô, linh kiện, cụm lắp rắp, các hạng mục sửa chữa, bảo trì và dịch vụ. Để đảm bảo cho hoạt động cung cấp được liên tục, bộ phận thu mua có quyền và trách nhiệm thay đổi các nhà cung cấp có chất lượng nguyên vật liệu và dịch vụ thấp, giao hàng chậm trễ, giá tăng cao bằng các đối tác có chất lượng cao hơn, thời gian giao hàng nhanh chóng và cả giá ổn định hơn. Ngoài ra, bộ phận thu mua còn hỗ trợ các nhóm hay bộ phận khác như kỹ thuật, logistics để quá trình cung ứng được diễn ra liên tục.
2.1.3.2 Tối ưu hoá lợi nhuận và tiết kiệm chi phí
Để thực hiện được mục tiêu này, hoạt động thu mua cần đảm bảo được những điều sau:
• Mua đúng sản phẩm hay dịch vụ với đúng giá
• Mua đúng nguồn sản xuất

III. Bổ sung tiêu chí cho đánh giá NCC
3.3 Kết quả khảo sát
Tác giả sử dụng thang đo 5 cấp độ để đánh giá về 3 khía cạnh của quy trình như bảng tổng kết bên dưới: (1) Hoàn toàn đồng ý –(2) Đồng ý – (3) Phân vân – (4) Không đồng ý –
(5) Hoàn toàn không đồng ý
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho dịch vụ vinaphone trả trước tại viễn thông hậu giang Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D hoàn thiện hoạt động marketing cho sản phẩm kiu ERP tại công ty TNHH kiu việt nam Công nghệ thông tin 0
D Một Số Vấn Đề Hoàn Thiện Kế Toán Hoạt Động Đầu Tư Góp Vốn Liên Doanh Trong Các Doanh Nghiệp Tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix của Công ty TNHH Jollibee Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top