Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Công tác kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Lương thực Hưng Yên
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CP LƯƠNG THỰC HƯNG YÊN TẠI YÊN MỸ 3
1.1. Đặc điểm hoạt động bán hàng của Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ 3
1.1.1. Danh mục hàng bán của Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ 3
1.1.2. Thị trường của Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ 4
1.1.3. cách bán hàng của Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ 4
1.2. Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ 5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CP LƯƠNG THỰC HƯNG YÊN TẠI YÊN MỸ 8
2.1. Kế toán doanh thu 8
2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán 8
2.1.2: Kế toán chi tiết doanh thu 14
2.1.3. Kế toán tổng hợp về doanh thu 16
2.1.3.1. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán 16
2.1.3.2. Quy trình ghi sổ 18
2.2. Kế toán giá vốn hàng bán 22
2.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán 22
2.2.2. Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán 25
2.2.3. Kế toán tổng hợp về giá vốn hàng bán 27
2.2.3.1.Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán 27
2.2.3.2. Quy trình ghi sổ 29
2.3. Kế toán chi phí bán hàng 32
2.3.1. Chứng từ và các thủ tục kế toán 32
2.3.2. Kế toán chi tiết chi phí bán hàng 36
2.3.3. Kế toán tổng hợp chi phí bán hàng 36
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CP LƯƠNG THỰC HƯNG YÊN TẠI YÊN MỸ 40
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng tại Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ và phương hướng hoàn thiện 40
3.1.1. Ưu điểm 40
3.1.2. Nhược điểm 42
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện 43
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng tại Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ 44
3.2.1. Về công tác quản lý bán hàng 44
3.2.2. Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá 45
3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ 46
3.2.4. Về sổ kế toán chi tiết 46
3.2.5. Về sổ kế toán tổng hợp 48
3.2.6. Về báo cáo kế toán liên quan đến bán hàng 48
3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp 49
KẾT LUẬN 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khi dùng phương pháp ghi số âm để đính chính chỗ sai thì phải lập một “Chứng từ ghi sổ đính chính” do kế toán trưởng (hay phụ trách kế toán) ký xác nhận.
- Phương pháp ghi bổ sung:
Phương pháp này áp dụng cho trường hợp ghi đúng về quan hệ đối ứng tài khoản nhưng số tiền ghi sổ ít hơn số tiền trên chứng từ hay là bỏ sót không cộng đủ số tiền ghi trên chứng từ. Sửa chữa theo phương pháp này phải lập “Chứng từ ghi sổ bổ sung" để ghi bổ sung bằng mực thường số tiền chênh lệch còn thiếu so với chứng từ.
3.2.5. Về sổ kế toán tổng hợp
Với hình thức ghi sổ mà Chi nhánh đang áp dụng, các Sổ kế toán tổng hợp được áp dụng theo mẫu quy định của Bộ tài chính. Và theo đúng hình thức sổ mà Chi nhánh đăng ký với nhà nước, tuy nhiên về một số sổ tổng hợp về giá vốn hàng bán do có nhiều thành phẩm được xuất bán trong kỳ nên các Sổ tổng hợp nên chi tiết cho từng thành phẩm xuất bán làm căn cứ tính ra cụ thể được doanh thu và giá vốn của các thành phẩm, đánh giá được cụ thể từng mặt hàng và làm căn cứ ghi sổ cho phù hợp.
Là một doanh nghiệp kinh doanh vừa và nhỏ các nghiệp vụ tần suất không nhiều nên việc Chi nhánh đang áp dụng hình thức Sổ Nhật ký chung là tương đối hợp lý và phù hợp với đặc điểm hoạt động của Chi nhánh, về thay đổi phương pháp ghi sổ là không cần thiết.
3.2.6. Về báo cáo kế toán liên quan đến bán hàng
Với mỗi kỳ kế toán, kế toán bán hàng phải gửi các báo cáo lên Kế toán trưởng để tổng hợp số liệu và làm căn cứ ghi sổ và cũng là báo cáo liên quan đến vấn đề tiêu thụ hàng hóa trong kỳ. Các báo cáo mà Chi nhánh áp dụng đó là các sổ tổng hợp về doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng, bảng kê thuế GTGT. Chi nhánh vẫn đang áp dụng các sổ như trên cho mỗi kỳ báo cáo liên quan và khi có việc cần thiết của thủ trưởng đơn vị, nhưng đối với mỗi báo cáo kế toán nên tách riêng ra cho từng mặt hàng về doanh thu, giá vốn…. để có thể đánh giá được tình hình tiêu thụ hàng hóa của mỗi mặt hàng, kiểm soát được mặt hàng nào tiêu thụ được ít, được nhiều làm căn cứ để tính được giá trị lợi ích mà mỗi sản phẩm mang lại giúp cho Chi nhánh có kế hoạch kinh doanh để phát triển sản phẩm cho từng thời kỳ cụ thể.
Để có thể đánh giá rõ hơn về sản phẩm cũng như đáng giá được mức độ sử dụng chi phí so với doanh thu và lợi nhuận mà mỗi kỳ kinh doanh đem lại, bộ phận bán hàng nên cần có báo cáo kế toán quản trị bán hàng, hàng tháng khi có yêu cầu lập báo cáo kế toán sẽ có báo cáo cụ thể về vấn để chi phí, doanh thu và dựa trên các số liệu đánh giá về mặt lợi ích mà doanh nghiệp đạt được thông qua các tỷ suất. Việc có báo cáo quản trị bán hàng sẽ làm giảm bớt công việc của Trưởng phòng kinh doanh và đánh giá được chính xác hơn tình hình của Chi nhánh về vấn đề bán hàng trong kỳ thông qua báo cáo.
3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp
Để có thể thực hiện được các giải pháp nêu trên không phải là việc thực hiện là có thể thực hiện được ngay, tuy nhiên cần thay đổi phương pháp làm việc với mỗi phần quản lý nói chung và với bộ phận kế toán bán hàng là việc làm cần thiết giúp chi Chi nhánh có thể phát triển tốt hơn đáp ứng nhu cầu của thị trường. Chi nhánh nên tuyển chọn đội ngũ nhân viên có trình độ trong công tác quản lý, đặc biệt là trong công tác quản lý bán hàng, thay đổi một số bộ phận, thiết lập thêm một số bộ phận khác nữa trong Chi nhánh như bộ phân tiếp thị, quảng cáo, phòng quản trị bán hàng…từ đó phát huy được chức năng chuyên sâu của từng bộ phận giúp cho công tác quản lý trở nên khoa học và hiệu quả hơn.
Ngoài ra cần thay đổi một số phương pháp làm việc truyền thống, cũ kỹ và thay đổi một số cách quản lý trong việc sử dụng các sổ chi tiết, sổ tổng hợp như đã nêu ở phần trên giúp cho công tác quản lý trong Chi nhánh cụ thể hơn và theo đúng quy định mà chế độ kế toán áp dụng.
KẾT LUẬN
Kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành hệ thống kế toán doanh nghiệp, luôn giữ một vị trí, vai trò quan trọng, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa sản xuất vừa thương mại như Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với chức năng sản xuất sản phẩm, tạo ra những sản phẩm mới phục vụ cho nhu cầu của xã hội. Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ ra đời và phát triển cùng với những điều kiện thuận lợi và khó khăn của nền kinh tế thị trường, tồn tại nhiều hạn chế đòi hỏi nhà quản lý phải tìm ra những giải pháp tốt nhất để tổ chức hạch toán kế toán một cách chính xác, khoa học, ngày càng hoàn thiện hơn
Với điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay mọi loại hình tiêu thụ, hình thức thanh toán, cơ chế chính sách áp dụng trong tiêu thụ ….đều đa dạng hóa đòi hỏi mọi công ty, mọi doanh nghiệp luôn phải tìm tòi để hoàn thiện kế toán phần hành tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh từ việc hoàn thiện chứng từ,sổ sách….đến phương pháp kế toán. Tất cả đều nhằm một mục đích hướng tới những thông tin kinh tế chính xác, hiệu quả của việc sử dụng thông tin và các quyết định quản trị mà nhà quản trị đưa ra
Sau qua trình thực tập tại Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ căn cứ vào thực trạng công tác kế toán của công ty với những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kế toán đã được học tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến chủ quan, một số giải pháp hoàn thiện về tổ chức công tác kế toán bán hàng tại Chi nhánh Công ty như trên với mong muốn Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ sẽ ngày càng thành công và đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nói chung và công tác kế toán nói riêng.
Một lần nữa em xin chân thành Thank Giảng viên.Tiến sĩ: Đoàn Thanh Nga cùng các Giảng viên trong Viện Kế toán- Kiểm toán và tập thể nhân viên Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên Tại Yên Mỹ đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành nội dung bản chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Nguyễn Thị Đông 2008. Giáo trình hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp.
2. Bộ Tài Chính. 2006.Chế độ kế toán doanh nghiệp. NXB Tài Chính.
3. Tạp chí kinh tế thời báo Việt Nam.
4. Chế độ kế toán doanh nghiệp-hướng dẫn lập chứng từ kế toán và hướng dẫn ghi sổ kế toán( ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006). NXB thống kê 2009
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Công tác kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Lương thực Hưng Yên
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CP LƯƠNG THỰC HƯNG YÊN TẠI YÊN MỸ 3
1.1. Đặc điểm hoạt động bán hàng của Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ 3
1.1.1. Danh mục hàng bán của Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ 3
1.1.2. Thị trường của Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ 4
1.1.3. cách bán hàng của Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ 4
1.2. Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ 5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CP LƯƠNG THỰC HƯNG YÊN TẠI YÊN MỸ 8
2.1. Kế toán doanh thu 8
2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán 8
2.1.2: Kế toán chi tiết doanh thu 14
2.1.3. Kế toán tổng hợp về doanh thu 16
2.1.3.1. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán 16
2.1.3.2. Quy trình ghi sổ 18
2.2. Kế toán giá vốn hàng bán 22
2.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán 22
2.2.2. Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán 25
2.2.3. Kế toán tổng hợp về giá vốn hàng bán 27
2.2.3.1.Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán 27
2.2.3.2. Quy trình ghi sổ 29
2.3. Kế toán chi phí bán hàng 32
2.3.1. Chứng từ và các thủ tục kế toán 32
2.3.2. Kế toán chi tiết chi phí bán hàng 36
2.3.3. Kế toán tổng hợp chi phí bán hàng 36
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CP LƯƠNG THỰC HƯNG YÊN TẠI YÊN MỸ 40
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng tại Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ và phương hướng hoàn thiện 40
3.1.1. Ưu điểm 40
3.1.2. Nhược điểm 42
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện 43
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng tại Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ 44
3.2.1. Về công tác quản lý bán hàng 44
3.2.2. Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá 45
3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ 46
3.2.4. Về sổ kế toán chi tiết 46
3.2.5. Về sổ kế toán tổng hợp 48
3.2.6. Về báo cáo kế toán liên quan đến bán hàng 48
3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp 49
KẾT LUẬN 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khi dùng phương pháp ghi số âm để đính chính chỗ sai thì phải lập một “Chứng từ ghi sổ đính chính” do kế toán trưởng (hay phụ trách kế toán) ký xác nhận.
- Phương pháp ghi bổ sung:
Phương pháp này áp dụng cho trường hợp ghi đúng về quan hệ đối ứng tài khoản nhưng số tiền ghi sổ ít hơn số tiền trên chứng từ hay là bỏ sót không cộng đủ số tiền ghi trên chứng từ. Sửa chữa theo phương pháp này phải lập “Chứng từ ghi sổ bổ sung" để ghi bổ sung bằng mực thường số tiền chênh lệch còn thiếu so với chứng từ.
3.2.5. Về sổ kế toán tổng hợp
Với hình thức ghi sổ mà Chi nhánh đang áp dụng, các Sổ kế toán tổng hợp được áp dụng theo mẫu quy định của Bộ tài chính. Và theo đúng hình thức sổ mà Chi nhánh đăng ký với nhà nước, tuy nhiên về một số sổ tổng hợp về giá vốn hàng bán do có nhiều thành phẩm được xuất bán trong kỳ nên các Sổ tổng hợp nên chi tiết cho từng thành phẩm xuất bán làm căn cứ tính ra cụ thể được doanh thu và giá vốn của các thành phẩm, đánh giá được cụ thể từng mặt hàng và làm căn cứ ghi sổ cho phù hợp.
Là một doanh nghiệp kinh doanh vừa và nhỏ các nghiệp vụ tần suất không nhiều nên việc Chi nhánh đang áp dụng hình thức Sổ Nhật ký chung là tương đối hợp lý và phù hợp với đặc điểm hoạt động của Chi nhánh, về thay đổi phương pháp ghi sổ là không cần thiết.
3.2.6. Về báo cáo kế toán liên quan đến bán hàng
Với mỗi kỳ kế toán, kế toán bán hàng phải gửi các báo cáo lên Kế toán trưởng để tổng hợp số liệu và làm căn cứ ghi sổ và cũng là báo cáo liên quan đến vấn đề tiêu thụ hàng hóa trong kỳ. Các báo cáo mà Chi nhánh áp dụng đó là các sổ tổng hợp về doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng, bảng kê thuế GTGT. Chi nhánh vẫn đang áp dụng các sổ như trên cho mỗi kỳ báo cáo liên quan và khi có việc cần thiết của thủ trưởng đơn vị, nhưng đối với mỗi báo cáo kế toán nên tách riêng ra cho từng mặt hàng về doanh thu, giá vốn…. để có thể đánh giá được tình hình tiêu thụ hàng hóa của mỗi mặt hàng, kiểm soát được mặt hàng nào tiêu thụ được ít, được nhiều làm căn cứ để tính được giá trị lợi ích mà mỗi sản phẩm mang lại giúp cho Chi nhánh có kế hoạch kinh doanh để phát triển sản phẩm cho từng thời kỳ cụ thể.
Để có thể đánh giá rõ hơn về sản phẩm cũng như đáng giá được mức độ sử dụng chi phí so với doanh thu và lợi nhuận mà mỗi kỳ kinh doanh đem lại, bộ phận bán hàng nên cần có báo cáo kế toán quản trị bán hàng, hàng tháng khi có yêu cầu lập báo cáo kế toán sẽ có báo cáo cụ thể về vấn để chi phí, doanh thu và dựa trên các số liệu đánh giá về mặt lợi ích mà doanh nghiệp đạt được thông qua các tỷ suất. Việc có báo cáo quản trị bán hàng sẽ làm giảm bớt công việc của Trưởng phòng kinh doanh và đánh giá được chính xác hơn tình hình của Chi nhánh về vấn đề bán hàng trong kỳ thông qua báo cáo.
3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp
Để có thể thực hiện được các giải pháp nêu trên không phải là việc thực hiện là có thể thực hiện được ngay, tuy nhiên cần thay đổi phương pháp làm việc với mỗi phần quản lý nói chung và với bộ phận kế toán bán hàng là việc làm cần thiết giúp chi Chi nhánh có thể phát triển tốt hơn đáp ứng nhu cầu của thị trường. Chi nhánh nên tuyển chọn đội ngũ nhân viên có trình độ trong công tác quản lý, đặc biệt là trong công tác quản lý bán hàng, thay đổi một số bộ phận, thiết lập thêm một số bộ phận khác nữa trong Chi nhánh như bộ phân tiếp thị, quảng cáo, phòng quản trị bán hàng…từ đó phát huy được chức năng chuyên sâu của từng bộ phận giúp cho công tác quản lý trở nên khoa học và hiệu quả hơn.
Ngoài ra cần thay đổi một số phương pháp làm việc truyền thống, cũ kỹ và thay đổi một số cách quản lý trong việc sử dụng các sổ chi tiết, sổ tổng hợp như đã nêu ở phần trên giúp cho công tác quản lý trong Chi nhánh cụ thể hơn và theo đúng quy định mà chế độ kế toán áp dụng.
KẾT LUẬN
Kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành hệ thống kế toán doanh nghiệp, luôn giữ một vị trí, vai trò quan trọng, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa sản xuất vừa thương mại như Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với chức năng sản xuất sản phẩm, tạo ra những sản phẩm mới phục vụ cho nhu cầu của xã hội. Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ ra đời và phát triển cùng với những điều kiện thuận lợi và khó khăn của nền kinh tế thị trường, tồn tại nhiều hạn chế đòi hỏi nhà quản lý phải tìm ra những giải pháp tốt nhất để tổ chức hạch toán kế toán một cách chính xác, khoa học, ngày càng hoàn thiện hơn
Với điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay mọi loại hình tiêu thụ, hình thức thanh toán, cơ chế chính sách áp dụng trong tiêu thụ ….đều đa dạng hóa đòi hỏi mọi công ty, mọi doanh nghiệp luôn phải tìm tòi để hoàn thiện kế toán phần hành tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh từ việc hoàn thiện chứng từ,sổ sách….đến phương pháp kế toán. Tất cả đều nhằm một mục đích hướng tới những thông tin kinh tế chính xác, hiệu quả của việc sử dụng thông tin và các quyết định quản trị mà nhà quản trị đưa ra
Sau qua trình thực tập tại Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ căn cứ vào thực trạng công tác kế toán của công ty với những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kế toán đã được học tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến chủ quan, một số giải pháp hoàn thiện về tổ chức công tác kế toán bán hàng tại Chi nhánh Công ty như trên với mong muốn Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ sẽ ngày càng thành công và đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nói chung và công tác kế toán nói riêng.
Một lần nữa em xin chân thành Thank Giảng viên.Tiến sĩ: Đoàn Thanh Nga cùng các Giảng viên trong Viện Kế toán- Kiểm toán và tập thể nhân viên Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên Tại Yên Mỹ đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành nội dung bản chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Nguyễn Thị Đông 2008. Giáo trình hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp.
2. Bộ Tài Chính. 2006.Chế độ kế toán doanh nghiệp. NXB Tài Chính.
3. Tạp chí kinh tế thời báo Việt Nam.
4. Chế độ kế toán doanh nghiệp-hướng dẫn lập chứng từ kế toán và hướng dẫn ghi sổ kế toán( ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006). NXB thống kê 2009
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links