Nortin

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su Hà Nội





 

Lời mở đầu 2

Chương 1: . khái quát chung về công ty cổ phần cao su hà nội 4

1.1.1. Lịch sử hình thành và chức năng của công ty 4

1.1.1.1 . Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 4

1.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 5

1.1.1.3. kết quả kinh doanh của công ty một số năm: 5

Tt 5

Tên chỉ tiêu 5

2005 5

1.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 6

1.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 6

1.1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 8

1.1.2.3. Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh 9

1.1.2.4. Xu hướng phát triển của công ty trong những năm tới. 12

1.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 12

1.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 12

1.1.3.2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán 13

Chương 2: thực trạng kế toán chi phí sản xuất và 18

tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su 18

hà nội 18

2.1 đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất của công ty. 18

2.1.1. đặc điểm chi phí sản xuất. 18

2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất ở Công ty 18

2.3. Kế toán các khoản mục chi phí sản xuất chủ yếu. 19

2.3.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 20

2.3.2. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 23

2.3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 34

2.4. Tính giá thành sản phẩm 55

2.4.1. Đối tượng tính giá thành 55

2.4.2 Phương pháp tính giá thành ở công ty 55

Phần III :đánh giá thực trạng và Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su hà nội 58

3.1. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hà Nội. 59

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su hà nội. 61

Kiến nghị 1: Kiến nghị về hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất: 62

Kiến nghị 2: Về việc trích trước chi phí sửa chữa Tài sản cố định 65

Kiến nghị 3: Hạch toán vật liệu, phế liệu do gia công thừa: 66

Kiến nghị 4: Về công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. 66

Kiến nghị 5: Về việc ứng dụng máy vi tính trong công tác hạch toán: 67

Kết luận 72

Tài liệu tham khảo 73

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


050
0101
mét
10.050
14.500
145.725.000
2
Vải bạt 3419
0102
mét
10.050
12.000
120.600.000
3
Cao su
0301
Kg
2.010
45.000
90.450.000
4
Hoá chất
0302
Kg
3350
1.000
3.350.000
........
.........
.........
........
.........
...........
Vật liệu phụ
79.804.000
1
Giấy nhồi
0011
Kg
670
4.600
3.082.000
2
Chỉ may
0012
mét
1.340.000
4
5.360.000
3
Dây buộc
0013
mét
67000
550
36.850.000
4
Ôzê
0014
Bộ
804000
28
22.512.000
..........
.........
........
........
..........
..........
Cộng tổng
509.929.000
Bảng 2.6 : Bảng phân bổ nguyên vật liệu (trích)
Công ty Cổ phần cao su Hà Nội tháng 1/2008
Đơn vị tính:đồng
TT
Ghi có các TK
Ghi nợ các TK
Tài khoản 1521
Tài khoản 1522
Tổng cộng
1
TK621:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
430.125.000
79.804.000
509.929.000
Đơn hàng
INTERMEDIUM
235.062.500
41.902.000
276.964.500
Đơn hàng NOVI
195.062.500
37.902.000
232.964.500
Bảng 2.7 : Sổ chi tiêt Tài khoản 621 ( trích) TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn hàng: INTERMEDIUM
Từ ngày 1/1/2006 đến ngày 30/1/2008
Đơn vị tính: đồng
Ngày
Số Chứng từ
Diễn giải
TK Đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
1/3
X12
Xuất Vải bạt 2050 Phân xưởng Cắt
1521
73.225.000
1/3
X13
Xuất vải 3419 Phân xưởng Cắt
1521
60.600.000
1/3
X20
Xuất cao su cho Phân xưởng Cán
1521
50.450.000
2/3
X21
Xuất hoá chất cho Phân xưởng Cán
1521
2.350.000
2/3
X30
Xuất chỉ may cho phân xưởng May
1522
3.360.000
2.3
X31
Xuất giấy nhồicho phân xưởng Gò
1522
2.082.000
......
.......
..........
........
.............
Cộng
276.964.500
Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê trên, kế toán ghi chép vào Sổ cái TK621 (Bảng 2.8) - tổng hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong tháng 1/2008 của Công ty Cổ phần cao su Hà Nội.
Bảng 2.8: Trích Sổ cái tài khoản 621
Công ty cổ phần cao su Hà Nội năm 2008.
Số dư đầu năm
Nợ

Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
TK1521
430.125.000
TK 1522
79.804.000
Cộng phát sinh
Nợ
509.929.000

509.929.000
Số dư cuối tháng
Nợ
0

0
2.3.2. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay Công ty cổ phần cao su Hà nội đang áp dụng hình thức trả lương sản phẩm đối với lao động trực tiếp. Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương tiên tiến, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động. Theo hình thức này, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất được tính theo số lượng sản phẩm đã hoàn thành đạt yêu cầu chất lượng quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm đó. Còn đối với các bộ phận phục vụ và quản lý, yêu cầu về chất lượng, khó xác định được định mức như : nhân viên văn phòng, xí nghiệp... thì Công ty tính lương theo thời gian.
* Tập hợp chi phí tiền lương theo sản phẩm của từng đơn hàng.
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm :Tiền lương chính, các khoản phụ cấp, tiền trích kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế.
Dựa trên các bảng kê sản phẩm hoàn thành trong tháng của các phân xưởng kế toán tiền lương sẽ có được số sản phẩm hoàn thành của từng đơn hàng trong từng phân xưởng.
Sau đây là công thức tính lương sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Lương Công nhân sản xuất trực tiếp tính theo sản phẩm
=
Đơn giá tiền lương sản phẩm
*
Số lượng sản phẩm hoàn thành
Hàng ngày, nhân viên thống kê phân xưởng theo dõi thời gian lao động và kết quả lao động của từng công nhân sản xuất để ghi vào phiếu năng suất lao động cá nhân và bảng chấm công. Bộ phận lao động tiền lương của phòng tổ chức lập bảng “Đơn giá tiền lương cho từng công đoạn sản xuất ''. Mỗi phân xưởng sẽ đảm nhiệm từng công đoạn cụ thể do vậy mà đơn giá tiền lương của mỗi công nhân trực tiếp sản xuất ở từng phân xưởng có sự khác nhau. Sau đó, kế toán tiền lương tập hợp toàn bộ tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng đem phân bổ cho các đơn đặt hàng hoàn thành trong tháng theo lương sản phẩm của từng đơn hàng đó.
Bảng 2.9 : Đơn giá tiền lương từng công đoạn
STT
Công đoạn
Đơn giá (đồng)
INTERMEDIUM
NOVI
1
Cán luyện cao su
2000
2.018
2
ép đế
705
805
3
Chặt vải
805
968
4
Chặt tẩy , intẩy
605
655
5
Chặt mút , chặt bìa
410
420
6
May hoàn chỉnh mũ giầy
1350
1.470
7
Gò giầy
1300
1.345
8
Cắt diềm, dán kín
1000
1.025
9
Xỏ dây
600
710
10
Đóng gói, kiểm hoá
380
484
Cộng
9.200
9.900
Trong tháng 1, công ty hoàn thành hai đơn đặt hàng với số lượng tổng cộng là 33.500 đôi giầy
Ta có bảng tính lương sản phẩm cho từng phân xưởng như sau:
Bảng 2.10 : Bảng tính lương sản phẩm
Tháng 1/2008
STT
Đơn hàng
Số lượng
(chiếc)
Đơn giá
(đồng)
Lương sản phẩm (đồng)
1
INTERMEDIUM
23.000
9.200
211.600.000
2
NOVI
10.500
9.900
103.950.000
Tổng cộng
33.500
315.550.000
Tiền lương của từng công nhân trực tiếp sản xuất được ghi vào “Bảng thanh toán lương'' của từng phân xưởng ( Bảng 2.10). Tại phòng kế toán của công ty có nhiệm vụ tổng hợp số liệu về tiền lương và tính toán các khoản trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Hiện nay, các khoản trích theo lương của Công ty gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được trích theo tỉ lệ 19% - do công ty chịu và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh (Bảo hiểm xã hội 15%, Bảo hiểm y tế 2%, kinh phí công đoàn 2%) và 6% - do người lao động chịu và bị trừ vào lương (Bảo hiểm xã hội 5%, Bảo hiểm y tế 1%).
Ví dụ, trong tháng 1/2008 công nhân Đỗ thị Thanh – Phân xưởng May đã may hoàn thành 510 mũ giầy kiểu giầy GTS công đoạn này là 1.470đ/mũ. Do vậy công nhân này sẽ được lĩnh lương theo sản phẩm là :
Lương sản phẩm : 510 * 1.470 = 735.000đ
Ngoài ra để khuyến khích tinh thần lao động của công nhân, ban giám đốc công ty có chế độ thưởng 20% lương sản phẩm cho mỗi công nhân.Với khoản ăn ca là 3.000đ/ công nhân/ngày.
*Kiểu giầy GTS(đơn hàng INTERMEDIUM )
Phân xưởng cán thực hiện hai công việc là cán luyện cao su và ép đế nên tổng đơn giá theo công đoạn là : 2.018+805 = 2.823đ.
Phân xưởng Cắt cũng thực hiện ba công đoạn là , chặt vải , mút, bìa, tẩy và in tẩy nên tổng đơn giá theo công đoạn là : 968+655+420 = 2043đ
Phân xưởng May : Đơn giá theo công đoạn là 1.470đ.
Phân xưởng Gò thực hiện các công đoạn còn lại như gò giầy, cắt diềm, dán kín, xỏ dây, đóng gói và kiểm hoá với tổng đơn giá là : 1.345+1.025+710+484= 3.564đ. Ta có bảng tính lương sản phẩm cho từng Phân xưởng( bảng 2.11).
*Kiểu giầy CVO ( Đơn hàng NOVI)
Tổng đơn giá theo từng công đoạn:
Phân xưởng Cán: 2570đ
Phân xưởng Cắt: 1865đ
Phân xưởng May: 1350đ
Phân xưởng Gò: 3280đ
Bảng 2.11: Bảng tính lương sản phẩm theo phân xưởng
Đơn hàng NoVI ( Kiểu giầy GTs)
STT
Phân xưởng
Số lượng
(chiếc)
Đơn giá
(đồng)
Lương sản phẩm (đồng)
1
Cán
10.500
2.823
64.929.000
2
Cắt
10.500
2.043
46.989.000
3
May
10.500
1.470
33.810.000
4

10.500
3.564
81.972.000
Tổng cộng
10.500
9.900
227.700.000
Đơn hàng INTERMEDIUM ( Kiểu giầy CVO )
STT
Phân xưởng
Số lượng(chiếc)
Đơn giá(Đồng)
Lương sản phẩm (đồng)
1
Cán
23.000
2750
63.250.000
2
Cắt
23.000
1865
42.895.000
3
May
23.000
1350
31.050.000
4

23.000
3280
75.440.000
Tổng cộng
9200
211.600.000
Sau đây là bảng thanh toán lương của Phân xưởng May cho công nhân trự...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top