Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp xi măng Lâm nghiệp





LỜI MỞ ĐẦU

 

PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.

1/ Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

1.1/ Khái niệm và bản chất

1.12/Phân loại chi phí sản xuất

2/ Gía thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm

2.1/ Khái niệm và bản chất

2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

3/ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

4/ Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

II/ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1/ Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tưọng tính giá thành sản phẩm

2/ Kế toán chi phí sản xuất

2.1/ Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2/ Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

2.3/ Kế toán chi phí sản xuất chung

3/ Tổng hợp chi phí kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

3.1/ Tổng hợp chi phí sản xuất

3.2/ Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

4/ Tính giá thành sản phẩm

4.1/ Đối tượng tính giá thành sản phẩm

4.2/ Kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành

4.3/ Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

4.3.1/Phương pháp tính giá thành giản đơn

4.3.2/Phương pháp tính giá thành theo hệ số

4.3.3/Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

4.3.4/Phương pháp tính gía thành theo định mức

 

PHẦN II Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy xi măng Lâm Nghiệp

I/ Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của Xí nghiệp

1/ Vài nét về nhà máy Xi măng Lâm Nghiệp

2/ Qúa trình hình thành và phát triển của Xí Nghiệp

3/ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất Xi măng

4/ Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

II/ Đặc điểm công tác kế toán

1/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

2/ Nhiệm vụ bộ máy kế toán

3/ Hình thức kế toán

III/ Thực trạng tình hình kế toán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Nhà máy xi măng Lâm nghiệp.

1/ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành.

2/ Kế toán chi phí sản xuất

2.1/ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2/ Chi phí nhân công trực tiếp

2.3/ Chi phí sản xuất chung

3/ Tổng hợp chi phí sản xuất

4/ Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ

5/ Công tác tính giá thành sản phẩm Xi măng

5.1/ Phương pháp tính giá thành

 

PHẦN III Phương pháp hoàn thiẹn kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xi măng của Nhà Máy.

1/ Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy xi măng Lâm Nghiệp

2/ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

 

KẾT LUẬN

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ông phản ánh riêng kết quả hoạt động sản xuất trong kỳ đó.
4.3.4. Phương pháp tính giá thành theo định mức:
Đối với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định, có hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán chi phí tiên tiến hợp lý, chế độ quản lý định mức đã được kiện toàn và đi vào nề nếp thường xuyên thì tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất, tình hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất để có thể đề ra biện pháp kịp thời động viên mọi khả năng tiềm tàng hiện có, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức được tiến hành theo các bước sau :
- Tính giá thành định mức của sản phẩm được căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật và dự toán chi phí sản xuất.
- Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất sẽ dẫn đến thay đổi chi phí sản xuất định mức và giá thành định mức của sản phẩm. Bộ phận tính giá thành phải tính lại giá thành sản phẩm theo định mức mới. Số chênh lệch do thay đổi định mức bằng định mức cũ trừ đi định mức mới và được cộng (trừ) vào giá thành thực tế của sản phẩm đảm bảo cho giá thành thực tế phản ánh trung thực hợp lý.
- Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức là chênh lệch giữa chi phí sản xuất thực tế phát sinh so với chi phí sản xuất định mức. Việc xác định số chênh lệch do thoát ly định mức được tiến hành theo những phương pháp khác nhau tuỳ từng trường hợp vào từng khoản mục chi phí, song số chênh lệch do thoát ly định mức được xác định như sau :
Chênh lệch do
thoát ly định
mức
=
Chi phí thực tế
theo từng
khoản mục
-
Chi phí định mức
theo từng
khoản mục
- Tính giá thành thực tế của sản phẩm trên cơ sở giá thành định mức, số chênh lệch thoát ly so với định mức và số chênh lệch do định mức thay đổi, xác định giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức:
Giá thành
thực
tế
=
Giá thành
định mức
±
Chênh lệch so
Thay đổi
định mức
±
Chênh lệch do
thoát ly
định mức
Phần II
Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy Xi măng Lâm Nghiệp
I/Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp
1/Vài nét về nhà máy Xi măng Lâm Nghiệp.
Tên đơn vị: Xí nghiệp xi măng Lâm nghiệp
Trụ sở : thị trấn Bố hạ huyện Yên thế tỉnh Bắc giang
Nhà máy xi măng xi măng Lâm nghiệp được xây dưng từ năm 1978 trên đồi mồ xã Bố hạ huyện Yên thế tỉnh Bắc giang có diện tích mặt bằng 6 ha
Nhà máy nằm sát trục đường tỉnh lộ nối quốc lộ 1A từ thị trấn kép đi thị trấn Bố hạ huyện lỵ Yên thế ,từ đây có thể đi nhiều nơi khác thuộc Hà bắc ,Bắc thái ,Lạng sơn ,Hà nội. . . . ..bằng đường bộ ,đường sắt ,đường sông.
Dòng sông thương cách nhà máy khoảng 500mét,tại đây có thể xây dựng bến cảng nhà máy để có thể vận chuyển,bốc rỡ rất thuận lợi.
Xung quanh nhà máy có vành đai cây xanh do nhà máy trồng và cách khu dân cư từ 800-1000 mét,khí thải và bụi nhà máy sẽ được khử bằng hệ thống lọc bụi nên không ảnh hưởng tới môi trường sống dân cư.
Hiện nay nghành nghề kinh doanh chính của Xí Nghiệp là sản xuất Xi măng . Ngoài ra Xí Nghiệp còn sản xuất thêm một số sản phẩm phụ.
Trước kia xí nghiệp là một cơ quan nhà nước thuộc bộ Lâm nghiệp ,hiện nay xí nghiệp đã được cổ phần hoá và trực thuộc công ty cổ phần xây lắp công trình .
2/ Qúa trình hình thành và phát triển của Xí Nghiệp
Xí nghiệp xi măng Lâm Nghiệp được thành lập theo quyết định số 1586TC của bộ Lâm Nghiệp ký ngày 13/11/1979 với nhiệm vụ sản xuất xi măng phục vụ các công trình xây dựng của nghành lâm nghiệp và các nghành kinh tế khác .
Nhà máy có 244 cán bộ công nhân viên.
Một phân xưởng sản xuất xi măng với hai dây chuyền
Một phân xưởng cơ điện.
Một phòng kỹ thuật công nghệ .
Một phòng tổ chức hành chính.
Một phòng kế toán tài chính kinh doanh.
Với nâưng lực sản xuất như vậy nhưng do không đủ vốn đầu tư cho hai dây chuyền nên thực tế từ 1980-1987 Xí nghiệp chỉ sản xuất hơn 1000 tấn/năm mác tiêu chuẩn xi măng chỉ đạt PC20. Xong trong thời điểm này cũng như các doanh nghiệp khác từ ngày chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước theo định hướng XHCN , mặc dù xí nghiệp trực thuộc công ty xây dựng công trình Lâm Nghiệp quản lý . Nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập.
Trong điều kiện đất nước đổi mới nhu cầu về tiêu thụ Xi măng ngày càng lớn cho nên Xí Nghiệp đã không ngừng cải tiến công nghệ về chất lượng , số lượng Xi măng và để nâng cao năng suất lao động.
Năm 1991 Xí Nghiệp áp dụng đề tài 26A cải tạo và nâng cấp dây truyền thiết bị sản xuất xi măng với tổng vốn đầu tư là 1,49 tỷ để nâng sản lượng xi măng đạt tiêu chuẩn Mác PC30.
Trong thực tế từ khi áp dụng đề tài 26A sản lượng xi măng của Nhà Máy đã đạt 10000 tấn/năm chất lượng xi măng đã đạt PC30.
Với chất lượng và sản lượng ngày càng cao và có uy tín trên thị trường nên Xí Nghiệp ngày càng phát triển và mở rộng mạng lưới ra nhiều tỉnh thành và nhiều người tiêu dùng chấp nhận.
Năm 2000 Xí Nghiệp chuyển sang công ty cổ phần và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể . Năm 2002 Xí Nghiệp lần đầu tiên đạt sản lượng tiêu thụ 21000 tấn/năm.
3/ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất Xi Măng.
Nguyên liệu chính sản xuất Xi măng bao gồm:
- Đá vôi Đồng Tiến
- Đất sét phù sa sông thương
- Than cám Antenxit
Các phụ gia
- Quặng địa Tô Mít
- Xỉ Phả Lại
- Thạch Cao
- Quặng Fe203
- Quặng Barium
Phục vụ cho đóng bao: Vỏ bao Xi Măng
Quy trình công nghệ có thể được tóm tắt như sau:
Xi măng của nhà máy được sản xuất bằng công nghệ lò đứng theo phương pháp thô gồm các công đoạn sau:
- Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu
- Công đoạn nung luyện Clinke
Đá vôi , Đất sét, Than và các phụ gia tổng hợp được cân bằng điện tử đặt dưới XiLô chứa định lượng chính xác theo tính toán trước rồi đưa vào bằng tải , gầu tải vào máy nghiền phối liệu
*Công đoạn nung luyện Ckinke
Bột liệu từ XiLô dự trữ được một vít định lượng theo xuống vít tải vận chuyển gần đến gầu tải để đưa vào Bunke chứa than để cung cấp bổ xung nhiên liệu cho lò bột phối liệu có chứa than từ Bunke chứa, được thả xuống máy trơn ẩm, và xuống máy vê viên.Viên liệu sau khi đã về phải đảm bảo kích thước từ 8- 10mm độ ẩm từ 12-14% cường độ > 2 kg/cm2. Bột phối liệu sau khi đã ve thành viên được chuyển tới lò nung mới bằng thiết bi tải liệu.
Lò nung Klinke mới có kích thứơc đường kính 2,2x8,5 m cấp gió cho lò nung đường kính 2,2x8,5 m với năng suất từ 5-6 tấn Klinke/ giờ được trang bị có lưu lượng 13.000m3/ giờ.
Klinke được tháo ra khỏi lò có kích thước tối đa là 50mm được băng tải tấm , vân chuyển vào máy kẹp hàm đập xuống kích thước < 20 mm .Tại đây được bố trí một hệ thống phun nước để lọc và khử bụi .
Sau khi ra lò Klinke được chứa vào kho có cầu trụ , vận chuyển đến các kho...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top