cyber_luv25

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng trong doanh nghiệp thương mại





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TIỀN HÀNG. 3

I. Khái quát chung về nền kinh tế thị trường và hoạt động kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường. 3

 1. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường. 3

 2. Hoạt động kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. 4

II. Đặc điểm nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng trong doanh nghiệp thương mại. 5

 1. Đặc điểm nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng. 5

 2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng. 9

III. Sự cần thiết phải hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng. 10

 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng. 10

 2. Nội dung của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng. 11

 3. Ý nghĩa của việc hoàn thiện. 28

 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TIỀN HÀNG TẠI CÔNG TY DPTBYT HÀ NỘI. 29

I. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và công tác kế toán tại Công ty Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội. 29

1. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh. 29

2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. 33

II. Thực trạng kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng tại Công ty Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội. 36

1. Hạch toán ban đầu. 36

2. Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán để hạch toán tổng hợp. 43

3. Sổ sách kế toán. 48

 CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TIỀN HÀNG TẠI CÔNG TY DƯỢC PHẨM THIẾT BỊ Y TẾ HÀ NỘI. 52

I. Đánh giá kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng tại Công ty Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội. 52

II. Phương hướng, biện pháp hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng tại Công ty Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội. 54

1. Phương hướng hoàn thiện hạch toán kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng. 54

2. Hiệu quả và biện pháp hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng. 58

KẾT LUẬN 59

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


156 (1562)
Nợ TK 821
Nợ TK 138 (1388)
Có TK 138 (1381)
e. Trường hợp hàng thừa:
- Nếu hàng thừa chưa rõ nguyên nhân:
Nợ TK 156
Có TK 338 (3381)
- Khi xác định nguyên nhân và xử lý:
Nợ TK 338 (3381)
Có TK 156
Có TK 721
Có TK 331
- Thuế GTGT của hàng thừa doanh nghiệp mua:
Nợ TK 133
CóTK 331
2.3.1.2. Kế toán nghiệp vụ mua hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
a. ở đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
- Đầu tháng, kết chuyển số hàng hiện còn đầu kỳ:
Nợ TK 611
Có TK 156
Có TK 151
- Trong kỳ, khi mua hàng, căn cứ vào các hoá đơn mua hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 611
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331,...
- Cuối kỳ:
+ Xác định số hàng mua phát sinh thừa, thiếu chưa rõ nguyên nhân:
. Hàng mua thiếu chưa rõ nguyên nhân:
Nợ TK 138 (1381)
Có TK 611
. Hàng mua thừa chưa rõ nguyên nhân:
Nợ TK 611
Có TK 338 (3381)
+ Xác định hàng mua đang đi đường:
Nợ TK 151
Có TK 611
- Nếu trong kỳ có các khoản giảm trừ giá mua:
+ Chiết khấu mua hàng:
Nợ TK 331
Có TK 711
+ Các khoản giảm giá hay trả lại hàng mua:
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 611
Có TK 133
b. ở đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay doanh nghiệp không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT:
- Khi mua hàng:
Nợ TK 611
Có TK 111, 112, 331,...
- Cuối kỳ:
+ Xác định hàng mua đi đường cuối tháng:
Nợ TK 151
Có TK 611
+ Hàng thừa, thiếu:
. Hàng thiếu:
Nợ TK 138 (1381)
Có TK 611
. Hàng thừa:
Nợ TK 611
Có TK 338 (3381)
- Các khoản giảm trừ:
+ Chiết khấu mua hàng:
Nợ TK 331
Có TK 711
+ Các khoản giảm giá, trả lại hàng mua:
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 611
2.3.2. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá:
2.3.2.1. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp:
- Khi ký quỹ mở L/C:
Nợ TK 144
Có TK 1122, 1112, 311
Đồng thời: Có TK 007
- Khi nhận chứng từ đi nhận hàng:
Nợ TK 151
Nợ (Có) TK 413
Có TK 331
- Số thuế nhập khẩu phải nộp:
Nợ TK 151
Có TK 333 (3333)
- Số thuế GTGT phải nộp:
+ Nếu lô hàng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 133
Có TK 333 (33312)
+ Nếu lô hàng nhập khẩu không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hay chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì thuế GTGT phải nộp tính vào giá thực tế của lô hàng.
Nợ TK 151
Có TK 333 (33312)
- Khi nộp thuế:
Nợ TK 333 (3333, 33312)
Có TK 111, 112
- Chi phí phát sinh trong quá trình tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu:
Nợ TK 151
Nợ TK 133
Có TK liên quan
- Khi nhập kho hàng hoá nhập khẩu:
Nợ TK 156
Có TK 151
- Khi doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho đơn vị xuất khẩu:
Nợ TK 331
Có TK 144
Có TK 1112, 1122
2.3.2.2. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác:
- Khi nhận tiền do đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu chuyển đến để mở L/C:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
Đồng thời: Nợ TK 007
- Khi ký quỹ mở L/C:
Nợ TK 144
Có TK 111, 112
- Khi nhận chứng từ đi nhận hàng:
Nợ TK 002
- Khi nhận tiền đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu chuyển đến để nộp hộ thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu:
Nợ TK 111, 112
Có TK 338 (3388)
- Khi nộp:
Nợ TK 338 (3388)
Có TK 111, 112
- Khi giao hàng hoá cho đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu:
+ Có TK 002
+ Nợ TK 131
Có TK 331
- Khi thanh toán với đơn vị xuất khẩu:
Nợ TK 331
Có TK 111, 112
- Phản ánh hoa hồng được hưởng:
Nợ TK 111, 112
Nợ (Có) TK 413
Có TK 511 (5113)
- Thuế GTGT của hoa hồng :
Nợ TK 111, 112
Có TK 333 (33311)
2.4. Hoàn thiện sổ kế toán phản ánh nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng:
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán đều phải phản ánh vào sổ kế toán. Đây chính là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán. Nó vừa là công cụ đúc kết tập trung những tài liệu cần thiết, vừa là cầu nối liên hệ giữa chứng từ kế toán và báo cáo kế toán. Vì thế, cần thiết phải tổ chức hợp lý hệ thống sổ sách kế toán.
Hiện nay, sổ sách kế toán vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết. Đó là việc ghi sổ còn phức tạp; mở và ghi chép sổ kế toán không đúng với nguyên tắc dẫn đến số liệu kế toán nhiều khi không đầy đủ. Để khắc phục tình trạng này, cần thực hiện một số việc sau:
- Phải áp dụng một hệ thống sổ đơn giản, gọn nhẹ, tiện lợi cho công việc ghi chép, giảm thiểu công việc ghi chép của kế toán nhưng vẫn đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ về các mặt đáp ứng yêu cầu quản lý.
- Tuỳ theo điều kiện thực tế mà kế toán mở thêm các sổ chi tiết để theo dõi cho chặt chẽ.
- Ghi chép sổ phải kịp thời, kế toán đảm bảo ghi chép vào sổ kế toán toàn bộ số liệu của nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng nguyên tắc.
Trong điều kiện hiện nay, mỗi doanh nghiệp có thể tự chọn cho mình một trong các hình thức kế toán sau để áp dụng:
* Hình thức kế toán “Nhật ký - Sổ cái”:
Hình thức này có đặc điểm là sử dụng Sổ nhật ký sổ cái làm sổ kế toán tổng hợp duy nhất để ghi sổ theo thứ tự thời gian kết hợp với ghi sổ, phân loại theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, dễ hiểu, dễ đối chiếu kiểm tra, không đòi hỏi trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao lắm.
- Nhược điểm: Nếu đơn vị sử dụng nhiều tài khoản, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, sổ kế toán sẽ rất rộng và lãng phí giấy, sẽ không thích hợp, khó phân công lao động, kế toán khó cơ giới hoá công tác kế toán, chỉ áp dụng đối với các đơn vị có quy mô nhỏ.
* Hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ”:
Đặc điểm của hình thức này là tách rời việc ghi sổ theo thứ tự thời gian và việc ghi sổ theo hệ thống trên 2 loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau là: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản.
- Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, dễ làm, dễ phân công lao động kế toán, kiểm tra, đối chiếu chặt chẽ, phù hợp với các đơn vị có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Nhược điểm: Ghi chép trùng lặp nên khối lượng công việc lớn, việc kiểm tra đối chiếu dồn vào cuối tháng nên thông tin kinh tế cung cấp cho nhà quản lý bị chậm.
* Hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ”:
Đối với hình thức này, kế toán sẽ sử dụng những tờ sổ dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian đồng thời phân loại theo hệ thống tài khoản. Cuối tháng khi cộng số liệu ở các tờ sổ này sẽ có số liệu phát sinh của từng tài khoản để ghi vào sổ cái các tài khoản. Các loại sổ kế toán sử dụng trong hình thức này gồm: Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái, sổ chi tiết.
- Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lượng công việc ghi sổ, việc ghi sổ được dàn đều trong tháng, việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành ngay trong các sổ kế toán, báo cáo được lập kịp thời.
- Nhược điểm: Mẫu sổ phức tạp, không thuận tiện cho việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán, đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn vững.
* Hình thức kế toán “Nhật ký chung”:
Với hình thức này, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian và định khoản kế toán của tài khoản đó. Sau đó, lấy số liệu trên sổ nhật ký để ghi một lần vào sổ cái.
Hình thức này đòi hỏi kế toán ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top