andoangian

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện kế toán TSCĐ tại Công ty Bia rượu Viger





Đến năm 1972 Trung Quốc giúp nhà máy cải tạo, mở rộng sản xuất, nâng công suất chế biến đường lên 500 tấn mía/ngày. Sau đó trong quá trình phát triển của mình, nhà máy đã mở rộng sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và đã xây dựng, lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất bia với công suất thiết kế 1 triệu lít /năm.

Khi mới ra đời nhà máy trực thuộc sự quản lý của Bộ Công nghiệp Việt Nam. Nền kinh tế phát triển và ngành công nghiệp dần lớn mạnh và hình thành nên nhiều Bộ công nghiệp chuyên ngành. Công ty Bia rượu Viger lần lượt được đặt dưới sự quản lý của các Bộ công nghiệp chủ quản như: Bộ công nghiệp thực phẩm, Bộ lương thực thực phẩm. Đến năm 1985, Công ty được chuyển giao từ Trung ương về địa phương quản lý và trực thuộc sự quản lý của Sở Công Nghiệp và tiểu thủ Công nghiệp Vĩnh Phú. Tháng 4/1998, Công ty trực thuộc sự quản lý của Tổng Công ty Mía Đường I thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


11: phần NG giảm
*Kiểm kê thiếu TSCĐ
Nợ TK 214: phần hao mòn
Nợ TK 1381: phần GTCL
Có TK 211: phần NG
1.2.3. Kế toán TSCĐ thuê ngoài
1.2.3.1. Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính
* TK sử dụng
Để theo dõi tình hình đi thuê TSCĐ dài hạn, kế toán sử dụng TK 212 ”TSCĐ thuê tài chính”
Bên Nợ: Phản ánh NG TSCĐ đi thuê dài hạn tăng thêm
Bên Có: Phản ánh NG TSCĐ đi thuê dài hạn giảm do trả cho bên cho thuê hay mua lại.
Dư Nợ: NG TSCĐ đang thuê dài hạn
TK 212 mở chi tiết theo từng TSCĐ đi thuê và từng đơn vị cho thuê.
* Phương pháp kế toán
- Khi phát sinh các chi phí trực tiếp liên quan đến TS thuê TC trước khi nhận TS thuê như đàm phán, ký kết hợp đồng
Nợ TK 412:
Có TK 111, 112
- Khi chi tiền ứng trước khoản tiền thuê TC, ký quỹ đảm bảo việc thuê TS:
Nợ TK 342: số tiền thuê trả trước (nếu có)
Nợ TK 244
Có TK 111, 112
Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê TC xác định theo giá mua chưa có thuế GTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCD để cho thuê
+ Khi nhận TSCĐ thuê TC
Nợ TK 212: Giá chưa có thuế GTGT
Có TK 342: Giá trị TS thuê trừ (-) số nợ gốc phỉa trả kỳ này
Có TK 315: số nợ gốc phải trả kỳ này
+ Chi phí trực tiếp ban đầu liên quan dến hoạt động thuê TC được ghi nhận vào NG TSCĐ thuê TC:
Nợ TK 212
Có TK 142, 111,112
+ Cuối niên độ kế toán, xác định số nợ gốc thuê TC đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo;
Nợ TK 342
Có TK 315
+ Định kỳ nhận hoá đơn thanh toán tiền thuê và trả ngay tiền thuê
Nợ TK 635: ( tiền lãi thuê trả kỳ này)
Nợ TK 315: ( Nợ gốc trả kỳ này)
Nợ TK 133: Thuế GTGT được trừ (nếu TS thuê dùng cho SX hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế)
Nợ TK 623, 627, 641, 642: Thuế GTGT trả kỳ này (nếu TS thuê dùng cho SX hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp)
Có TK 111, 112
+ Định kỳ nhận hoá đơn thanh toán tiền thuê nhưng chưa trả tiền ngay
Nợ TK 635: Tiền lãi thuê
Nợ TK 133 (nếu TS thuê dùng cho SX hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế)
Nợ TK 623, 627, 641, 642 (nếu TS thuê dùng cho SX hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp)
Có TK 315
Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê TC xác định theo giá mua có thuế GTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCD để cho thuê:
+ Khi nhận TSCĐ thuê TC bên đI thuê nhận nợ cả số thuế GTGT do bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ đó. Kế toán phản ánh giá trị TSCĐ thuê TC theo giá chưa có thuế GTGT phải hoàn lại cho bên cho thuê:
Nợ TK 212: Giá chưa có thuế GTGT
Nợ TK 138: Số thuế đầu vào của TSCĐ thuê TC
Có TK 315: Số nợ phải trả kỳ này có cả thuế GTGT
Có TK 342: Giá trị hợp lý của TS thuê trừ (-) số nợ phải trả kỳ này cộng (+) số thuế GTGT còn phải trả dần trong thời gian thuê)
+ Chi phí trực tiếp ban đầu được ghi nhận vào NG TSCĐ thuê TC
Nợ TK 212
Có TK 142
Có TK 111, 112
+ Cuối niên độ kế toán, xác định số nợ gốc thuê TC đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo:
Nợ TK 342
Có TK 315
+ Định kỳ chi trả nợ gốc và tiền lãi thuê cho đơn vị cho thuê
Nợ TK 635
Nợ TK 315
Có TK 111, 112
Và phản ánh số thuế GTGT phải thanh toán cho bên cho thuê trong kỳ
Nợ TK 133
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 138
+ Khi nhận được hoá đơn thanh toán tiền thuê TC nhưng chưa trả tiền ngay
Nợ TK 635
Có TK 315: lãi thuê phải trả kỳ này
Và phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ hay tính vào CP kinh doanh:
Nợ TK 133
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 138
- Khi trả phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên cho thuê
Nợ TK 635
Có TK 111, 112
Định kỳ tính, trích KH TSCĐ thuê TC
Nợ TK 623, 627, 641, 642
Có TK 214
đồng thời ghi Nợ TK 009
Khi trả lại TS thuê
Nợ TK 214
Có TK 212
Nếu chuyển quyền sở hữu TSCĐ thuê:
Nợ TK 211
Có TK 212
Phản ánh số phải trả thêm khi chuyển quyền sở hữu
Nợ TK 211
Có TK 111, 112
đồng thời chuyển giá trị hao mòn
Nợ TK 2142
Có TK 2141
1.2.3.2. Kế toán TSCĐ thuê hoạt động
TSCĐ thuê ngắn hạn(còn gọi là thuê hoạt động) sau khi thuê xong sẽ được trả lại cho bên cho thuê.
a) Hạch toán tại đơn vị đi thuê
*Khi nhận TS thuê: Nợ TK 001
* Khi trả TS thuê: Có TK 001
* Tiền thuê TS phải trả trong kỳ:
- Nếu trả đều hàng kỳ:
Nợ TK 623, 627, 641, 642
Nợ TK 133
Có TK 111,112, 331
Nếu trả trước cho nhiều kỳ:
Nợ TK 142, 242
Nợ TK 133
Có TK 111,112
Sau đó phân bổ dần tiền thuê:
Nợ TK 627, 641,133
Có TK 142, 242
Nếu tiền thuê trả sau:
Hàng kỳ tính tiền thuê phải trả: Nợ TK 627,641
Có TK 335
Khi phải trả tiền: Nợ TK 335
Nợ TK 133
Có TK 111,331
Trong thời gian thuê, muốn thay đổi kết cấu, trang bị thêm bộ phậnphải được bên cho thuê đồng ý. Giá trang bị thêm ghi giống như tăng TSCĐ HH bình thường. Khi bàn giao, bộ phận giá trị này hạch toán giống như tường hợp nhượng bán hay thanh lý.
b) Hạch toán tại đơn vị cho thuê
- Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê HĐ
Nợ TK 627
Nợ TK 142
Nợ TK 242
Có TK 111, 112, 331
- Đối với DN tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế
+ Nếu thu tiền về cho thuê theo kỳ
Khi phát hành hoá dơn: Nợ TK 131
Có TK 511
Có TK 3331
Khi thu tiền: Nợ TK 111
Có TK 131
+ Nếu thu trước tiền của nhiều kỳ:
Khi nhận tiền: Nợ TK 111,112
Có TK 3387
Có TK 3331
Định kỳ, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán
Nợ TK 3387
Có TK 511
Số phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng không thực hiện tiếp hay thời gian thực hiện ngắn hơn thời gian đã thu tiền trước:
Nợ TK 3387
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112
Đối với DN tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp
+ Nếu thu tiền cho thuê theo kỳ
Khi phát hành hoá dơn: Nợ TK 131
Có TK 511
Có TK 3331
Khi thu tiền: Nợ TK 111
Có TK 131
+ Nếu thu trước tiền của nhiều kỳ:
Khi nhận tiền: Nợ TK 111,112
Có TK 3387
Định kỳ, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán
Nợ TK 3387
Có TK 511
Cuối kỳ, tính và phản ánh số thuế phải nộp
Nợ TK 511
Có TK 3331
Số tiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng không được thực hiện
Nợ TK 3387
Có TK 111, 112
- Định kỳ tính, trích KH TSCĐ cho thuê HĐ
Nợ TK 627
Có TK 214
đồng thời ghi Nợ TK 009
- Định kỳ phân bổ chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê HĐ
Nợ TK 627
Có TK 142
Có TK 242
1.2.4. Kế toán KH TSCĐ
1.2.4.1. Khái niệm hao mòn và KH
Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ khoa học kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn. Hao mòn này được thể hiện dưới 2 dạng: Hao mòn HH (là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ sát, bị ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận) và hao mòn VH (là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều chức năng với năng suất cao hơn và chi phí ít hơn).
Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, người ta tiến hành trích KH bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra. Như vậy, hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ, còn KH là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ.
Về phương diện kinh tế, KH cho phép DN phản ánh được giá trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của DN. Về phương diện tài chính, KH là một phương tiện tài trợ giúp cho DN thu được bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ. Về phương diện thuế khoá, KH là một khoản chi phí được trừ vào lợi tức chịu thuế, tức là được tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ. Về phương diện kế toán, KH là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.
1.2.4.2. Các phương pháp tính KH TSCĐ
Việc tính KH có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau. Việc lựa chọn phương pháp nào là tuỳ từng trường hợp vào quy định của Nhà nước về chế độ quản lý tài chính đối với DN và yêu cầu quản lý của DN. Phương pháp KH được lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của DN.
Các quy định về KH TSCĐ:
TSCĐ sử dụng ở bộ phận nào thì khi trích KH tính vào chi phí ở bộ phận đó.
Khi TSCĐ đã KH hết nhưng vẫn sử dụng được thì thôi không trích KH.
Nếu TSCĐ chưa thu hồi hết KH mà đã bị hư hỏng thì coi như thu hồi một lần qua thanh lý tài sản.
Trích KH thường theo nguyên tắc tròn tháng: TSCĐ tăng trong tháng này thì tháng sau mới trích KH và TSCĐ giảm trong tháng này thì tháng sau mới thôi không trích KH.
Các phương pháp tính KH TSCĐ:
Phương pháp KH theo đường thẳng: Đang được áp dụng phổ biến trên thực tế, phương pháp này cố định mức KH theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy DN nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, việc thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế nhất là hao mòn VH (do tiến bộ kỹ thuật) nên DN không có điều kiện để đầu tư trang bị TSCĐ mới.
Công thức tính:
Mức KH
NG
Tỉ lệ KH
NG TSCĐ
Phải trích
=
TSCĐ
X
bình quân
=
Bình quân năm
bình quân
năm
Số năm sử dụng
Mức KH phải trích
=
Mức KH bình quân năm
bình quân tháng
12
Do KH được tính theo nguyên tắc tròn tháng nên số KH giữa các tháng chỉ khác n...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top