monster_reborn1611
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam ra nhập WTO, đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với nền kinh tế nước ta. Đây là thời cơ giúp chúng ta hội nhập với các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới. Điều đó đặt ra một cấp bách là chúng ta phải hoàn thiện và đổi mới hệ thống các công cụ quản lý kinh tế mà trong đó kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, các chính sách mở cửa thu hút đầu tư của nước ngoài để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các doanh nghiệp xây lắp đang có sự chuyển biến, đổi mới cách sản xuất kinh doanh, cách quản lý không ngừng phát triển và khẳng định vai trò, vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cùng với nó là hình thức đấu giá trực tiếp làm cho doanh nghiệp xây lắp càng có sự cạnh tranh giữa các công ty trong nước và công ty nước ngoài. Do vậy đối tượng sử dụng thông tin kế toán không chỉ bó hẹp trong phạm vi những người quản lý doanh nghiệp (Ban giám đốc) và những nhà quản lý nhà nước (cơ quan thuế..) với mục đích quản lý, kiểm tra, kiểm soát đơn vị mà đối tượng sử dụng thông tin kế toán doanh nghiệp rộng rãi hơn, gồm các đối tượng bên ngoài đơn vị như: các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai… Tuy nhiên mỗi đối tượng sử dụng thông tin kế toán với mục đích khác nhau.
Đứng trước thực tế đó, em chọn đề tài “Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long” để viết luận văn tốt nghiệp.
Trong phạm vi luận văn này ngoài lời mở đầu và kết luận gồm có 03 chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận về lập hệ thống Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
- Chương II: Thực trạng lập và phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long.
- Chương III: Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long.
Em xin chân thành Thank TS. Nguyễn Thanh Quý, Ban giám đốc cùng tập thể cán bộ trong phòng Tài chính- Kế toán công ty đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập và viết luận văn
Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng song trong thời gian có hạn cũng như nhận thức và trình độ còn hạn chế nên chắc không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong những ý kiến đóng góp của Cô giáo cũng như tập thể Công ty để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn việc tìm hiểu , nghiên cứu chuyên môn của mình sau này.
Em xin trân trọng Thank !
NỘI DUNG
Chương I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LẬP HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
I.1.Báo cáo tài chính
Trong sự phát triển cũng như cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức kinh tế như hiện nay để đạt được lợi nhuận cũng như chỗ đứng trên thương trường thì doanh nghiệp hiểu rẳng để đạt được kết quả cao nhất thì thì phải thực hiện quản lý quá trình sản xuất. Với mức độ cạnh tranh càng lớn thì càng cần thiết phải tăng cường quản lý sản xuất. Hạch toán kế toán ra đời và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan đó của các doanh nghiệp cũng như của toàn xã hội. Do đó kế toán là bộ phận tất yếu và là công cụ tạo ra hiệu quả của hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, bởi vì nó có khả năng phản ánh toàn diện, trung thực khách quan về tình hình tài chính, quá trình diễn biến và kết quả của hoạt động kinh doanh, và các luồng tiền hay phát hiện ra những tồn tại cũng như cung cấp các căn cứ cho việc quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả. Kế toán thực hiện được chức năng này bằng cách thu thập, xử lý và cung cấp một hệ thống thông tin về thu nhập, chi tiêu, tài sản, công nợ, vốn chủ sở hữu, kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Đó cũng là các thông tin kinh tế cần thiết cho các doanh nhân trong việc ra quyết định kinh tế và cho yêu cầu của cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp. Như vậy, thông tin kế toán là nguồn thông tin không thể thiếu được không chỉ cho chính sự quản lý của doanh nghiệp mà còn cho cả những người sử dụng khác ngoài doanh nghiệp.
Để cung cấp hệ thống thông tin kinh tế - tài chính này nhằm phục vụ cho việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và nhu cầu sử dụng thông tin của những người bên ngoài doanh nghiệp như: các nhà đầu tư, ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác …kế toán sử dụng một hệ thống công cụ để thực hiện việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kế toán đó là: Chứng từ kế toán, Tài khoản kế toán, Sổ kế toán và Báo cáo tài chính. Tuy nhiên chứng từ kế toán hay tài khoản kế toán không phải là hình thức phù hợp nhất để truyền đạt thông tin kế toán. Công cụ cơ bản để công bố thông tin kế toán là báo cáo tài chính.
Kế hoạch phát triển kinh doanh và xã hội của doanh nghiệp được lập cho từng kỳ nhất định (tháng, quý, năm), cho nên cần tổng hợp định kỳ các bút toán trên các tài khoản cung cấp thông tin cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của từng kỳ tương ứng. Điều đó đòi hỏi cần thiết phải phân tích định kỳ thực trạng vốn kinh doanh và sự biến đổi của nó dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu của vốn kinh doanh bởi sự ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế, xác định kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được, và cả việc thực hiện kế hoạch tích lũy như thế nào. Điều này đạt được bằng cách định kỳ lập các Báo cáo tài chính công bố các thông tin về quá trình thực hiện các kế hoạch kinh doanh thông qua công cụ quan trọng nhất là Bảng cân đối kế toán. Báo cáo này phản ánh tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp theo hình thái cụ thể và nguồn hình thành chúng. Các báo cáo khác còn lại phản ảnh các khía cạnh liên quan của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng kỳ được báo cáo.
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp. Nó là phương tiện trình bày khả năng sinh lợi và thực trạng tài chính cho những người quan tâm, chủ yếu là các thành viên ngoài doanh nghiệp, qua một hệ thống chỉ tiêu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau do Nhà Nước quy định và mang tính pháp lệnh.
Báo cáo tài chính là sản phẩm quan trọng nhất của quy trình kế toán. Khi Báo cáo tài chính được lập, dựa vào các số liệu kế toán được phản ánh trong sổ sách kế toán, nó thể hiện sự kết thúc một chu ký kinh doanh của kế toán tài chính, đối với Báo cáo tài chính năm thì đó là quá trình kết thúc năm tài chính của kế toán tài chính.
Như vậy, Báo cáo tài chính được hình thành từ nhu cầu cung cấp thông tin tổng quát, hữu ích về thực trạng của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là phương tiện nối doanh nghiệp với các đối tượng quan tâm. Với ý nghĩa hết sức to lớn như vậy, việc lập và trình bày Báo cáo tài chính là công việc không thể thiếu trong mỗi chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp.
I.1.1. Hệ thống Báo cáo tài chính Việt Nam qua một số giai đoạn.
Giai đoạn 1: Giai đoạn quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp ( trước năm 1986)
Trong giai đoạn này, công tác kế toán được đề ra để tiến hành quản lý các hoạt động thu – chi ngân sách, phục vụ cho nhu cầu quản lý, kiểm soát việc chấp hành kế hoạch, bảo vệ tài sản XHCN. Vì vậy thông tin trên Báo cáo tài chính lúc này thể hiện các chỉ tiêu thực hiện thu – chi, để tổ chức sản xuất theo kế hoạch đề ra trong giới hạn ngân sách Nhà Nước phân bố. Điểm đánh dấu sự ra đời và phát triển của hệ thống Báo cáo kế toán doanh nghiệp trong giai đoạn này là Chế độ Báo cáo kế toán áp dụng cho các Xí nghiệp Công nghiệp ban hành theo quyết định số 223 – CP ngày 01/12/1970 cuả Hội Đồng Chính Phủ. Theo quyết định này, hệ thống Báo cáo kế toán định kỳ bao gồm 13 báo biểu, lập và nộp định kỳ theo tháng, quý, 6 tháng đầu năm, năm.
Các số liệu thể hiện trên báo cáo được các cơ quan chức năng của Nhà nước hệ thống và sử dụng để nghiên cứu, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, kiểm tra việc tuân thủ các quy định, điều hành tài nguyên giữa các Xí nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và là cơ sở để đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh của các Xí nghiệp trong thời gian tới.
Hệ thống Báo cáo kế toán trong giai đoạn này đã đáp ứng tốt yêu cầu quản lý tập trung và phục vụ tốt cho công tác kiểm soát,chỉ đạo của cơ quan chức năng Nhà Nước.
Tuy nhiên, hệ thống Báo cáo kế toán như trên ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm. Số lượng bảng biểu là quá nhiều, cùng với các chỉ tiêu kinh tế đòi hỏi cả người lập và người đọc báo cáo phải có trình độ nhất định trong khi đó công tác đào tạo cán bộ kế toán chưa thực sự tương xứng với yêu cầu trên. Hơn nữa, kỳ lập báo cáo lại ngắn và liên tục. Với đội ngũ cán bộ ít, trình độ có hạn, các báo cáo được lập trong điều kiện này chỉ mang tính đối phó, thiếu tính chính xác, không đảm bảo độ trung thực mà thông tin cần có. Do đó, ta thấy công tác lập báo cáo trong giai đoạn này là không khoa học.
Giai đoạn 2: Giai đoạn đổi mới cơ chế quản lý kinh tế (từ năm 1986 đến nay)
Trong những năm đầu đổi mới, từ 1986 – 1990, nền kinh tế nước ta gặp vô vàn khó khăn. Để phù hợp với sự vận động khách quan của nền kinh tế, Nhà Nước ta đã thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế : từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước theo định hướng XHCN. Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác kế hoạch hóa và công tác quản lý kinh tế - tài chính của Nhà Nước trong giai đoạn này, chế độ báo cáo thống kê kế toán định kỳ đã được ban hành theo quyết định số 13 – TCTK/PPCĐ ngày 13/01/1986 của Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê. Đối với lĩnh vực kế toán, có 9 biểu, các đơn vị phải lập và gửi báo cáo định kỳ quý, 6 tháng, năm.
Tuy số lượng báo cáo đã giảm và cũng không yêu cầu bắt buộc phải lập báo cáo theo tháng, song 9 bảng biểu vẫn là tương đối lớn, số lượng chỉ tiêu vẫn nhiều, rườm rà không cần thiết cho hoạt động quản lý và quan trọng hơn cả là vẫn được thực hiện tập trung, mang nặng tính hình thức, chưa thực sự hữu ích cho bản thân đơn vị, thông tin kế toán chủ yếu vẫn được dùng cho việc kiểm soát, chỉ đạo của cấp trên và các cơ quan chức năng của Nhà Nước.
Từ năm 1990 – 1995, giai đoạn này sự cần thiết phải thay đổi cơ chế quản lý mới được nhận thức đấy đủ, những chủ trương phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo hướng hạch toán và kinh doanh XHCN được cụ thể hóa, đưa vào cuộc sống. Trong giai đoạn này, chế độ báo cáo kế toán định kỳ áp dụng cho các doanh nghiệp quốc doanh được thực hiện theo quyết định số 224 – TC/CĐKT ngày 18/04/1990 do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành. Theo chế độ này, hệ thống báo cáo kế toán chỉ còn 4 báo cáo định kỳ.
• Bảng tổng kết tài sản ( lập theo quý, năm)
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (lập theo năm)
• Chi phí sản xuất theo yếu tố (lập theo năm)
• Bản giải trình kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh (lập theo năm)
Các doanh nghiệp quốc doanh phải nộp các báo cáo cho cơ quan Tài chính, cơ quan chủ quản, cơ quan Thống kê và cơ quan Ngân Hàng liên quan. Thời gian lập và nộp các báo cáo cũng đã “thoáng” hơn, các chỉ tiêu trong từng báo cáo đã phần
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LẬP HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
I.1.Báo cáo tài chính 3
I.1.1. Hệ thống Báo cáo tài chính Việt Nam qua một số giai đoạn. 5
I.1.2. Nội dung cơ bản của các Báo cáo tài chính hiện hành. 9
I.2. Lập báo cáo tài chính 16
I.2.1.Thủ tục và nguyên tắc lập Báo cáo tài chính 16
I.2.2. Qui trình lập Báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm 21
I.3. Báo cáo tài chính tại Việt Nam so với quy định trong các Chuẩn mực kế toán quốc tế liên quan. 27
I.4. Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. 31
I.4.1. Quan hệ giữa Báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính. 31
I.4.2. Phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp 33
I.4.2.1.Quy trình phân tích 33
I.4.2.2. Phương pháp sử dụng trong phân tích. 33
I.4.3. Nội dung phân tích 36
I.4.3.2.Phân tích cấu trúc tài chính 38
I.4.3.3.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 40
I.4.3.4.Phân tích hiệu quả kinh doanh: 43
I.4.3.5.Phân tích chi tiết từng Báo cáo tài chính 45
Chương II: THỰC TRẠNG LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG 46
II.1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long. 46
II.1.1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh. 46
II.1.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển. 46
II.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. 48
II.1.1.3 Qui trình chế tạo sản phẩm. 48
I.1.1.4. Kết quả kinh doanh qua một số năm. 50
II.1.2. Tổ chức quản lý tại Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long. 51
II.1.2.1. Bộ máy quản lý 51
II.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của cấp lãnh đạo. 53
II.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. 53
II.1.3.1. Đặc điểm tổ chức và quản lý bộ máy kế toán 53
II.1.3.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại Công ty 56
II.2. Thực trạng lập và phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long 58
II.2.1. Ý nghĩa lập và phân tích báo cáo tài chính . 58
II.2.2.Thực trạng lập và phân tích Báo cáo tài chính. 60
II.2.2.1. Qui trình chung để lập Báo cáo tài chính. 62
II.2.2.1.1. Bảng cân đối kế toán. 62
II.2.2.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 63
II.2.2.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 64
II.2.2.1.4. Thuyết minh báo cáo tài chính. 64
II.2.2.2. Thực trạng công tác phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long 66
II.2.2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty. 66
II.2.2.2.2. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán. 69
II.2.2.2.3.Phân tích hiệu quả kinh doanh. 73
II.2.2.2.3.1. Chỉ tiêu về hiệu quả năng lực hoạt động 74
II.2.2.2.3.2. Chỉ tiêu về hiệu quả khả năng sinh lời. 77
II.2.2.2.4. Đánh giá về hiệu lực và tình hình tài chính ở Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long 79
Chương III:HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG 80
III.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Cẩu 3 Thăng Long. 80
III.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại công ty 81
III.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. 83
III.3.1. Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty. 83
III.3.1.1. Tích cực trong việc tạo lập nguồn vốn đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh. 83
III.3.1.2. Tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn ngắn hạn, giảm thiểu số vốn dưới hình thức sản phẩm dở dang, nợ phải thu của công ty. 84
III.3.1.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 86
III.3.2. Tiếp tục đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên và công tác đấu thầu. 87
III.3.3. Điều kiện thực hiện 87
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ II.1 : Qui trình công nghệ tổng quát 49
Sơ đồ II.2 : Mô hình tổ chức của công ty 52
Sơ đổ II.3 : Mô hình phân công lao động kế toán 54
Bảng II.1 : Báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm 50
Bảng II.2 : Bảng cân đối kế toán năm 2004 - 2006 67
Bảng II.3 : Phân tích tình hình công nợ của công ty giai đoạn 2004 – 2006 70
Bảng II.4 : Phân tích vòng luân chuyển và thời gian quay vòng các khoản phải thu 70
Bảng II.5 : Phân tích khả năng thanh toán 72
Bảng II.6 : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004 - 2006 73
Bảng II.7 : Phân tích số vòng quay hàng tồn kho 74
Bảng II.8 : Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 75
Bảng II.9 : Phân tích khả năng sinh lời 77
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TSCĐ: Tài sản cố định
ĐTDH: Đầu tư dài hạn
TSLĐ: Tài sản lưu động
ĐTNH: Đầu tư ngắn hạn
TK: Tài khoản
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam ra nhập WTO, đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với nền kinh tế nước ta. Đây là thời cơ giúp chúng ta hội nhập với các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới. Điều đó đặt ra một cấp bách là chúng ta phải hoàn thiện và đổi mới hệ thống các công cụ quản lý kinh tế mà trong đó kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, các chính sách mở cửa thu hút đầu tư của nước ngoài để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các doanh nghiệp xây lắp đang có sự chuyển biến, đổi mới cách sản xuất kinh doanh, cách quản lý không ngừng phát triển và khẳng định vai trò, vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cùng với nó là hình thức đấu giá trực tiếp làm cho doanh nghiệp xây lắp càng có sự cạnh tranh giữa các công ty trong nước và công ty nước ngoài. Do vậy đối tượng sử dụng thông tin kế toán không chỉ bó hẹp trong phạm vi những người quản lý doanh nghiệp (Ban giám đốc) và những nhà quản lý nhà nước (cơ quan thuế..) với mục đích quản lý, kiểm tra, kiểm soát đơn vị mà đối tượng sử dụng thông tin kế toán doanh nghiệp rộng rãi hơn, gồm các đối tượng bên ngoài đơn vị như: các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai… Tuy nhiên mỗi đối tượng sử dụng thông tin kế toán với mục đích khác nhau.
Đứng trước thực tế đó, em chọn đề tài “Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long” để viết luận văn tốt nghiệp.
Trong phạm vi luận văn này ngoài lời mở đầu và kết luận gồm có 03 chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận về lập hệ thống Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
- Chương II: Thực trạng lập và phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long.
- Chương III: Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long.
Em xin chân thành Thank TS. Nguyễn Thanh Quý, Ban giám đốc cùng tập thể cán bộ trong phòng Tài chính- Kế toán công ty đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập và viết luận văn
Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng song trong thời gian có hạn cũng như nhận thức và trình độ còn hạn chế nên chắc không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong những ý kiến đóng góp của Cô giáo cũng như tập thể Công ty để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn việc tìm hiểu , nghiên cứu chuyên môn của mình sau này.
Em xin trân trọng Thank !
NỘI DUNG
Chương I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LẬP HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
I.1.Báo cáo tài chính
Trong sự phát triển cũng như cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức kinh tế như hiện nay để đạt được lợi nhuận cũng như chỗ đứng trên thương trường thì doanh nghiệp hiểu rẳng để đạt được kết quả cao nhất thì thì phải thực hiện quản lý quá trình sản xuất. Với mức độ cạnh tranh càng lớn thì càng cần thiết phải tăng cường quản lý sản xuất. Hạch toán kế toán ra đời và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan đó của các doanh nghiệp cũng như của toàn xã hội. Do đó kế toán là bộ phận tất yếu và là công cụ tạo ra hiệu quả của hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, bởi vì nó có khả năng phản ánh toàn diện, trung thực khách quan về tình hình tài chính, quá trình diễn biến và kết quả của hoạt động kinh doanh, và các luồng tiền hay phát hiện ra những tồn tại cũng như cung cấp các căn cứ cho việc quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả. Kế toán thực hiện được chức năng này bằng cách thu thập, xử lý và cung cấp một hệ thống thông tin về thu nhập, chi tiêu, tài sản, công nợ, vốn chủ sở hữu, kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Đó cũng là các thông tin kinh tế cần thiết cho các doanh nhân trong việc ra quyết định kinh tế và cho yêu cầu của cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp. Như vậy, thông tin kế toán là nguồn thông tin không thể thiếu được không chỉ cho chính sự quản lý của doanh nghiệp mà còn cho cả những người sử dụng khác ngoài doanh nghiệp.
Để cung cấp hệ thống thông tin kinh tế - tài chính này nhằm phục vụ cho việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và nhu cầu sử dụng thông tin của những người bên ngoài doanh nghiệp như: các nhà đầu tư, ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác …kế toán sử dụng một hệ thống công cụ để thực hiện việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kế toán đó là: Chứng từ kế toán, Tài khoản kế toán, Sổ kế toán và Báo cáo tài chính. Tuy nhiên chứng từ kế toán hay tài khoản kế toán không phải là hình thức phù hợp nhất để truyền đạt thông tin kế toán. Công cụ cơ bản để công bố thông tin kế toán là báo cáo tài chính.
Kế hoạch phát triển kinh doanh và xã hội của doanh nghiệp được lập cho từng kỳ nhất định (tháng, quý, năm), cho nên cần tổng hợp định kỳ các bút toán trên các tài khoản cung cấp thông tin cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của từng kỳ tương ứng. Điều đó đòi hỏi cần thiết phải phân tích định kỳ thực trạng vốn kinh doanh và sự biến đổi của nó dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu của vốn kinh doanh bởi sự ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế, xác định kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được, và cả việc thực hiện kế hoạch tích lũy như thế nào. Điều này đạt được bằng cách định kỳ lập các Báo cáo tài chính công bố các thông tin về quá trình thực hiện các kế hoạch kinh doanh thông qua công cụ quan trọng nhất là Bảng cân đối kế toán. Báo cáo này phản ánh tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp theo hình thái cụ thể và nguồn hình thành chúng. Các báo cáo khác còn lại phản ảnh các khía cạnh liên quan của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng kỳ được báo cáo.
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp. Nó là phương tiện trình bày khả năng sinh lợi và thực trạng tài chính cho những người quan tâm, chủ yếu là các thành viên ngoài doanh nghiệp, qua một hệ thống chỉ tiêu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau do Nhà Nước quy định và mang tính pháp lệnh.
Báo cáo tài chính là sản phẩm quan trọng nhất của quy trình kế toán. Khi Báo cáo tài chính được lập, dựa vào các số liệu kế toán được phản ánh trong sổ sách kế toán, nó thể hiện sự kết thúc một chu ký kinh doanh của kế toán tài chính, đối với Báo cáo tài chính năm thì đó là quá trình kết thúc năm tài chính của kế toán tài chính.
Như vậy, Báo cáo tài chính được hình thành từ nhu cầu cung cấp thông tin tổng quát, hữu ích về thực trạng của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là phương tiện nối doanh nghiệp với các đối tượng quan tâm. Với ý nghĩa hết sức to lớn như vậy, việc lập và trình bày Báo cáo tài chính là công việc không thể thiếu trong mỗi chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp.
I.1.1. Hệ thống Báo cáo tài chính Việt Nam qua một số giai đoạn.
Giai đoạn 1: Giai đoạn quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp ( trước năm 1986)
Trong giai đoạn này, công tác kế toán được đề ra để tiến hành quản lý các hoạt động thu – chi ngân sách, phục vụ cho nhu cầu quản lý, kiểm soát việc chấp hành kế hoạch, bảo vệ tài sản XHCN. Vì vậy thông tin trên Báo cáo tài chính lúc này thể hiện các chỉ tiêu thực hiện thu – chi, để tổ chức sản xuất theo kế hoạch đề ra trong giới hạn ngân sách Nhà Nước phân bố. Điểm đánh dấu sự ra đời và phát triển của hệ thống Báo cáo kế toán doanh nghiệp trong giai đoạn này là Chế độ Báo cáo kế toán áp dụng cho các Xí nghiệp Công nghiệp ban hành theo quyết định số 223 – CP ngày 01/12/1970 cuả Hội Đồng Chính Phủ. Theo quyết định này, hệ thống Báo cáo kế toán định kỳ bao gồm 13 báo biểu, lập và nộp định kỳ theo tháng, quý, 6 tháng đầu năm, năm.
Các số liệu thể hiện trên báo cáo được các cơ quan chức năng của Nhà nước hệ thống và sử dụng để nghiên cứu, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, kiểm tra việc tuân thủ các quy định, điều hành tài nguyên giữa các Xí nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và là cơ sở để đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh của các Xí nghiệp trong thời gian tới.
Hệ thống Báo cáo kế toán trong giai đoạn này đã đáp ứng tốt yêu cầu quản lý tập trung và phục vụ tốt cho công tác kiểm soát,chỉ đạo của cơ quan chức năng Nhà Nước.
Tuy nhiên, hệ thống Báo cáo kế toán như trên ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm. Số lượng bảng biểu là quá nhiều, cùng với các chỉ tiêu kinh tế đòi hỏi cả người lập và người đọc báo cáo phải có trình độ nhất định trong khi đó công tác đào tạo cán bộ kế toán chưa thực sự tương xứng với yêu cầu trên. Hơn nữa, kỳ lập báo cáo lại ngắn và liên tục. Với đội ngũ cán bộ ít, trình độ có hạn, các báo cáo được lập trong điều kiện này chỉ mang tính đối phó, thiếu tính chính xác, không đảm bảo độ trung thực mà thông tin cần có. Do đó, ta thấy công tác lập báo cáo trong giai đoạn này là không khoa học.
Giai đoạn 2: Giai đoạn đổi mới cơ chế quản lý kinh tế (từ năm 1986 đến nay)
Trong những năm đầu đổi mới, từ 1986 – 1990, nền kinh tế nước ta gặp vô vàn khó khăn. Để phù hợp với sự vận động khách quan của nền kinh tế, Nhà Nước ta đã thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế : từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước theo định hướng XHCN. Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác kế hoạch hóa và công tác quản lý kinh tế - tài chính của Nhà Nước trong giai đoạn này, chế độ báo cáo thống kê kế toán định kỳ đã được ban hành theo quyết định số 13 – TCTK/PPCĐ ngày 13/01/1986 của Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê. Đối với lĩnh vực kế toán, có 9 biểu, các đơn vị phải lập và gửi báo cáo định kỳ quý, 6 tháng, năm.
Tuy số lượng báo cáo đã giảm và cũng không yêu cầu bắt buộc phải lập báo cáo theo tháng, song 9 bảng biểu vẫn là tương đối lớn, số lượng chỉ tiêu vẫn nhiều, rườm rà không cần thiết cho hoạt động quản lý và quan trọng hơn cả là vẫn được thực hiện tập trung, mang nặng tính hình thức, chưa thực sự hữu ích cho bản thân đơn vị, thông tin kế toán chủ yếu vẫn được dùng cho việc kiểm soát, chỉ đạo của cấp trên và các cơ quan chức năng của Nhà Nước.
Từ năm 1990 – 1995, giai đoạn này sự cần thiết phải thay đổi cơ chế quản lý mới được nhận thức đấy đủ, những chủ trương phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo hướng hạch toán và kinh doanh XHCN được cụ thể hóa, đưa vào cuộc sống. Trong giai đoạn này, chế độ báo cáo kế toán định kỳ áp dụng cho các doanh nghiệp quốc doanh được thực hiện theo quyết định số 224 – TC/CĐKT ngày 18/04/1990 do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành. Theo chế độ này, hệ thống báo cáo kế toán chỉ còn 4 báo cáo định kỳ.
• Bảng tổng kết tài sản ( lập theo quý, năm)
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (lập theo năm)
• Chi phí sản xuất theo yếu tố (lập theo năm)
• Bản giải trình kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh (lập theo năm)
Các doanh nghiệp quốc doanh phải nộp các báo cáo cho cơ quan Tài chính, cơ quan chủ quản, cơ quan Thống kê và cơ quan Ngân Hàng liên quan. Thời gian lập và nộp các báo cáo cũng đã “thoáng” hơn, các chỉ tiêu trong từng báo cáo đã phần
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LẬP HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
I.1.Báo cáo tài chính 3
I.1.1. Hệ thống Báo cáo tài chính Việt Nam qua một số giai đoạn. 5
I.1.2. Nội dung cơ bản của các Báo cáo tài chính hiện hành. 9
I.2. Lập báo cáo tài chính 16
I.2.1.Thủ tục và nguyên tắc lập Báo cáo tài chính 16
I.2.2. Qui trình lập Báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm 21
I.3. Báo cáo tài chính tại Việt Nam so với quy định trong các Chuẩn mực kế toán quốc tế liên quan. 27
I.4. Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. 31
I.4.1. Quan hệ giữa Báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính. 31
I.4.2. Phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp 33
I.4.2.1.Quy trình phân tích 33
I.4.2.2. Phương pháp sử dụng trong phân tích. 33
I.4.3. Nội dung phân tích 36
I.4.3.2.Phân tích cấu trúc tài chính 38
I.4.3.3.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 40
I.4.3.4.Phân tích hiệu quả kinh doanh: 43
I.4.3.5.Phân tích chi tiết từng Báo cáo tài chính 45
Chương II: THỰC TRẠNG LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG 46
II.1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long. 46
II.1.1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh. 46
II.1.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển. 46
II.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. 48
II.1.1.3 Qui trình chế tạo sản phẩm. 48
I.1.1.4. Kết quả kinh doanh qua một số năm. 50
II.1.2. Tổ chức quản lý tại Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long. 51
II.1.2.1. Bộ máy quản lý 51
II.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của cấp lãnh đạo. 53
II.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. 53
II.1.3.1. Đặc điểm tổ chức và quản lý bộ máy kế toán 53
II.1.3.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại Công ty 56
II.2. Thực trạng lập và phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long 58
II.2.1. Ý nghĩa lập và phân tích báo cáo tài chính . 58
II.2.2.Thực trạng lập và phân tích Báo cáo tài chính. 60
II.2.2.1. Qui trình chung để lập Báo cáo tài chính. 62
II.2.2.1.1. Bảng cân đối kế toán. 62
II.2.2.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 63
II.2.2.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 64
II.2.2.1.4. Thuyết minh báo cáo tài chính. 64
II.2.2.2. Thực trạng công tác phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long 66
II.2.2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty. 66
II.2.2.2.2. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán. 69
II.2.2.2.3.Phân tích hiệu quả kinh doanh. 73
II.2.2.2.3.1. Chỉ tiêu về hiệu quả năng lực hoạt động 74
II.2.2.2.3.2. Chỉ tiêu về hiệu quả khả năng sinh lời. 77
II.2.2.2.4. Đánh giá về hiệu lực và tình hình tài chính ở Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long 79
Chương III:HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG 80
III.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Cẩu 3 Thăng Long. 80
III.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại công ty 81
III.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. 83
III.3.1. Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty. 83
III.3.1.1. Tích cực trong việc tạo lập nguồn vốn đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh. 83
III.3.1.2. Tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn ngắn hạn, giảm thiểu số vốn dưới hình thức sản phẩm dở dang, nợ phải thu của công ty. 84
III.3.1.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 86
III.3.2. Tiếp tục đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên và công tác đấu thầu. 87
III.3.3. Điều kiện thực hiện 87
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ II.1 : Qui trình công nghệ tổng quát 49
Sơ đồ II.2 : Mô hình tổ chức của công ty 52
Sơ đổ II.3 : Mô hình phân công lao động kế toán 54
Bảng II.1 : Báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm 50
Bảng II.2 : Bảng cân đối kế toán năm 2004 - 2006 67
Bảng II.3 : Phân tích tình hình công nợ của công ty giai đoạn 2004 – 2006 70
Bảng II.4 : Phân tích vòng luân chuyển và thời gian quay vòng các khoản phải thu 70
Bảng II.5 : Phân tích khả năng thanh toán 72
Bảng II.6 : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004 - 2006 73
Bảng II.7 : Phân tích số vòng quay hàng tồn kho 74
Bảng II.8 : Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 75
Bảng II.9 : Phân tích khả năng sinh lời 77
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TSCĐ: Tài sản cố định
ĐTDH: Đầu tư dài hạn
TSLĐ: Tài sản lưu động
ĐTNH: Đầu tư ngắn hạn
TK: Tài khoản
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: