phuoc_love2002
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Chương 1: Công chứng và pháp luật về công chứng. Chương 2: Thực trạng pháp luật về công chứng nước ta và thực hiện pháp luật công chứng tại thành phố Hải Phòng. Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của hoạt động công chứng
Chương 1: công chứng và pháp luật về công chứng
1.1. Khái niệm công chứng
1.2. Pháp luật trong lĩnh vực công chứng
1.3. Tiêu chí đánh giá sự hoàn thiện của pháp luật về công chứng
1.3.1. Tính toàn diện
1.3.2. Tính đồng bộ
1.3.3. Tính phù hợp
1.3.4. Tính minh bạch
1.3.5. Kỹ thuật lập pháp
Chương 2: Thực trạng pháp luật về công chứng nước ta và thực hiện
pháp luật công chứng tại thành phố Hải Phòng
2.1. Thực trạng pháp luật về công chứng nước ta
2.2. Thực hiện pháp luật công chứng tại thành phố Hải Phòng
2.2.1. Quá trình hình thành tổ chức và hoạt động của công chứng
tại Hải Phòng
2.2.2. Những vướng mắc và khó khăn trong quá trình thực hiện
hoạt động công chứng ở Hải Phòng Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng
cao hiệu quả của hoạt động công chứng
3.1. Phương hướng hoàn thiện
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của
hoạt động công chứng
3.2.1. Hệ thống hóa pháp luật liên quan đến lĩnh vực công chứng
3.2.2. Cần phân biệt rõ hoạt động công chứng và hoạt động chứng
thực
3.2.3. Thành lập trung tâm lưu trữ, thông tin công chứng tại các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
3.2.4. Sự cần thiết phải đưa các giao dịch thông qua công chứng
3.2.5. Xây dựng cơ chế bảo đảm giá trị văn bản công chứng
3.2.6. Xây dựng được các chế định pháp luật liên quan đảm bảo
cho hoạt động công chứng được thực hiện hiệu quả
3.2.7. Xây dựng lộ trình, định hướng phát triển công chứng
3.2.8. Xây dựng đội ngũ Công chứng viên chất lượng cao, phẩm
chất tốt
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, hoạt động công chứng đã thể hiện vai trò quan
trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của đất n-ớc, góp phần thúc đẩy sự phát
triển nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm an toàn
pháp lý, tạo ra môi tr-ờng pháp lý ổn định cho các giao dịch dân sự, kinh tế
th-ơng mại của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài n-ớc. Bên cạnh những kết
quả đạt đ-ợc, trong quá trình phát triển lĩnh vực công chứng n-ớc ta cũng đã
bộc lộ những hạn chế, bất cập cả về mặt tổ chức và hoạt động làm ảnh h-ởng
đến các hoạt động giao l-u dân sự, kinh tế, th-ơng mại của xã hội, hạn chế sự
phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng cũng nh- sự hội nhập của nền kinh tế
n-ớc ta với khu vực và trên thế giới đồng thời cũng làm giảm đi hiệu quả quản
lý của nhà n-ớc trong lĩnh vực này. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên phần
lớn là do hệ thống pháp luật n-ớc ta nói chung và trong lĩnh vực công chứng
nói riêng ch-a đồng bộ, ch-a hoàn chỉnh còn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo,
nhiều quy định không còn phù hợp với sự phát triển. Mặc dù Luật Công chứng
đã ra đời đã giải quyết đ-ợc một số v-ớng mắc nh-ng những hạn chế nêu trên
vẫn ch-a đ-ợc giải quyết một cách triệt để. Mặt khác trong quá trình thực
hiện, Luật Công chứng lại nảy sinh một số v-ớng mắc cần tháo gỡ, một số quy
định mang tính chủ quan của các nhà làm luật làm mất đi chức năng động của
hoạt động này, một số quy định dù mới ra đời nh-ng đã không theo kịp sự
phát triển của xã hội. Vấn đề đặt ra là phải tiếp tục hoàn thiện các quy định
của pháp luật trong lĩnh vực công chứng tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt
động công chứng phát triển.
Là một ng-ời trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực công chứng trong nhiều
năm, chứng kiến sự phát triển của hoạt động công chứng với những thành công
đã đạt đ-ợc và những hạn chế còn tồn tại trong những năm qua trên cả n-ớc cũng nh- tại thành phố Hải Phòng. Cùng với việc muốn làm sáng tỏ một số vấn
đề về lý luận và thực tiễn trong tổ chức và hoạt động công chứng. Đi sâu vào
nghiên cứu các quy định của pháp luật trong lĩnh vực công chứng tìm ra những
hạn chế, bất cập, những v-ớng mắc trong quá trình hoạt động và nguyên nhân
dẫn đến tình trạng đó. Đ-a ra ph-ơng h-ớng và đề xuất các giải pháp hoàn
thiện pháp luật trong lĩnh vực này nhằm thúc đẩy sự phát triển của hoạt động
công chứng, đồng thời đánh giá đ-ợc vai trò quan trọng của công chứng đối với
xã hội, đó là lý do tui chọn đề tài: "Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực công
chứng (qua thực tế tại thành phố Hải Phòng)" để làm luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và hoàn thiện pháp luật trong
lĩnh vực công chứng nói riêng là một yêu cầu cấp thiết trong mọi giai đoạn. Là
một hoạt động có ảnh h-ởng lớn đến các quan hệ xã hội trong giao l-u kinh
tế, dân sự, th-ơng mại nên đã có nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu
liên quan đến lĩnh vực công chứng của n-ớc ta. Những công trình này nghiên
cứu chế định công chứng d-ới nhiều góc độ khác nhau và đóng góp rất lớn về
mặt lý luận trong việc làm rõ một số vấn đề về công chứng. Tr-ớc hết phải kể
đến công trình nghiên cứu mang tên: "Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng và
hoàn thiện tổ chức và hoạt động công chứng ở Việt Nam", Đề tài cấp Bộ, mã
số 92-98-224, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, 1993; "Công chứng nhà
n-ớc những vấn đề lý luận và thực tiễn ở n-ớc ta", Luận văn Thạc sĩ Luật học
của tác giả Trần Ngọc Nga; "Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc xác
định phạm vi, nội dung hành vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản
công chứng ở n-ớc ta hiện nay", Luận án Tiến sĩ Luật học của tác giả Đặng
Văn Khanh; "Thẩm quyền của ủy ban nhân dân trong lĩnh vực thực hiện các
việc công chứng", Luận văn Thạc sĩ Luật học của Lê Thị Thúy; "Công chứng ở
Cộng hòa Pháp và ở một số n-ớc theo hệ La-tinh" của tác giả Nguyễn Văn
Toàn; "Tổ chức và hoạt động công chứng nhà n-ớc ở n-ớc ta hiện nay", Luận
án Tiến sĩ Luật học của D-ơng Khánh; "Xã hội hóa công chứng ở Việt
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Chương 1: Công chứng và pháp luật về công chứng. Chương 2: Thực trạng pháp luật về công chứng nước ta và thực hiện pháp luật công chứng tại thành phố Hải Phòng. Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của hoạt động công chứng
Chương 1: công chứng và pháp luật về công chứng
1.1. Khái niệm công chứng
1.2. Pháp luật trong lĩnh vực công chứng
1.3. Tiêu chí đánh giá sự hoàn thiện của pháp luật về công chứng
1.3.1. Tính toàn diện
1.3.2. Tính đồng bộ
1.3.3. Tính phù hợp
1.3.4. Tính minh bạch
1.3.5. Kỹ thuật lập pháp
Chương 2: Thực trạng pháp luật về công chứng nước ta và thực hiện
pháp luật công chứng tại thành phố Hải Phòng
2.1. Thực trạng pháp luật về công chứng nước ta
2.2. Thực hiện pháp luật công chứng tại thành phố Hải Phòng
2.2.1. Quá trình hình thành tổ chức và hoạt động của công chứng
tại Hải Phòng
2.2.2. Những vướng mắc và khó khăn trong quá trình thực hiện
hoạt động công chứng ở Hải Phòng Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng
cao hiệu quả của hoạt động công chứng
3.1. Phương hướng hoàn thiện
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của
hoạt động công chứng
3.2.1. Hệ thống hóa pháp luật liên quan đến lĩnh vực công chứng
3.2.2. Cần phân biệt rõ hoạt động công chứng và hoạt động chứng
thực
3.2.3. Thành lập trung tâm lưu trữ, thông tin công chứng tại các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
3.2.4. Sự cần thiết phải đưa các giao dịch thông qua công chứng
3.2.5. Xây dựng cơ chế bảo đảm giá trị văn bản công chứng
3.2.6. Xây dựng được các chế định pháp luật liên quan đảm bảo
cho hoạt động công chứng được thực hiện hiệu quả
3.2.7. Xây dựng lộ trình, định hướng phát triển công chứng
3.2.8. Xây dựng đội ngũ Công chứng viên chất lượng cao, phẩm
chất tốt
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, hoạt động công chứng đã thể hiện vai trò quan
trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của đất n-ớc, góp phần thúc đẩy sự phát
triển nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm an toàn
pháp lý, tạo ra môi tr-ờng pháp lý ổn định cho các giao dịch dân sự, kinh tế
th-ơng mại của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài n-ớc. Bên cạnh những kết
quả đạt đ-ợc, trong quá trình phát triển lĩnh vực công chứng n-ớc ta cũng đã
bộc lộ những hạn chế, bất cập cả về mặt tổ chức và hoạt động làm ảnh h-ởng
đến các hoạt động giao l-u dân sự, kinh tế, th-ơng mại của xã hội, hạn chế sự
phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng cũng nh- sự hội nhập của nền kinh tế
n-ớc ta với khu vực và trên thế giới đồng thời cũng làm giảm đi hiệu quả quản
lý của nhà n-ớc trong lĩnh vực này. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên phần
lớn là do hệ thống pháp luật n-ớc ta nói chung và trong lĩnh vực công chứng
nói riêng ch-a đồng bộ, ch-a hoàn chỉnh còn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo,
nhiều quy định không còn phù hợp với sự phát triển. Mặc dù Luật Công chứng
đã ra đời đã giải quyết đ-ợc một số v-ớng mắc nh-ng những hạn chế nêu trên
vẫn ch-a đ-ợc giải quyết một cách triệt để. Mặt khác trong quá trình thực
hiện, Luật Công chứng lại nảy sinh một số v-ớng mắc cần tháo gỡ, một số quy
định mang tính chủ quan của các nhà làm luật làm mất đi chức năng động của
hoạt động này, một số quy định dù mới ra đời nh-ng đã không theo kịp sự
phát triển của xã hội. Vấn đề đặt ra là phải tiếp tục hoàn thiện các quy định
của pháp luật trong lĩnh vực công chứng tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt
động công chứng phát triển.
Là một ng-ời trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực công chứng trong nhiều
năm, chứng kiến sự phát triển của hoạt động công chứng với những thành công
đã đạt đ-ợc và những hạn chế còn tồn tại trong những năm qua trên cả n-ớc cũng nh- tại thành phố Hải Phòng. Cùng với việc muốn làm sáng tỏ một số vấn
đề về lý luận và thực tiễn trong tổ chức và hoạt động công chứng. Đi sâu vào
nghiên cứu các quy định của pháp luật trong lĩnh vực công chứng tìm ra những
hạn chế, bất cập, những v-ớng mắc trong quá trình hoạt động và nguyên nhân
dẫn đến tình trạng đó. Đ-a ra ph-ơng h-ớng và đề xuất các giải pháp hoàn
thiện pháp luật trong lĩnh vực này nhằm thúc đẩy sự phát triển của hoạt động
công chứng, đồng thời đánh giá đ-ợc vai trò quan trọng của công chứng đối với
xã hội, đó là lý do tui chọn đề tài: "Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực công
chứng (qua thực tế tại thành phố Hải Phòng)" để làm luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và hoàn thiện pháp luật trong
lĩnh vực công chứng nói riêng là một yêu cầu cấp thiết trong mọi giai đoạn. Là
một hoạt động có ảnh h-ởng lớn đến các quan hệ xã hội trong giao l-u kinh
tế, dân sự, th-ơng mại nên đã có nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu
liên quan đến lĩnh vực công chứng của n-ớc ta. Những công trình này nghiên
cứu chế định công chứng d-ới nhiều góc độ khác nhau và đóng góp rất lớn về
mặt lý luận trong việc làm rõ một số vấn đề về công chứng. Tr-ớc hết phải kể
đến công trình nghiên cứu mang tên: "Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng và
hoàn thiện tổ chức và hoạt động công chứng ở Việt Nam", Đề tài cấp Bộ, mã
số 92-98-224, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, 1993; "Công chứng nhà
n-ớc những vấn đề lý luận và thực tiễn ở n-ớc ta", Luận văn Thạc sĩ Luật học
của tác giả Trần Ngọc Nga; "Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc xác
định phạm vi, nội dung hành vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản
công chứng ở n-ớc ta hiện nay", Luận án Tiến sĩ Luật học của tác giả Đặng
Văn Khanh; "Thẩm quyền của ủy ban nhân dân trong lĩnh vực thực hiện các
việc công chứng", Luận văn Thạc sĩ Luật học của Lê Thị Thúy; "Công chứng ở
Cộng hòa Pháp và ở một số n-ớc theo hệ La-tinh" của tác giả Nguyễn Văn
Toàn; "Tổ chức và hoạt động công chứng nhà n-ớc ở n-ớc ta hiện nay", Luận
án Tiến sĩ Luật học của D-ơng Khánh; "Xã hội hóa công chứng ở Việt
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links