budthuysan80
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Hoàn thiện pháp luật về quyền chính trị của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay
2
Nhận thức rõ vị trí và vai trò quan trọng của người phụ nữ trong xã
hội nên ngay từ khi nước nhà mới giành được độc lập, các quyền của công
dân nói chung và quyền của phụ nữ nói riêng đã được pháp luật Việt Nam ghi
nhận và khẳng định, trong đó có các quyền bình đẳng về chính trị của phụ
nữ... Điều đó đã tạo điều kiện căn bản cho phụ nữ tham gia tích cực và hiệu
quả vào các hoạt động kinh tế, xã hội và đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Từ khi đổi mới đến nay, Đảng và Nhà nước tiếp tục quan tâm
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia ngày càng nhiều và hiệu quả
hơn vào lĩnh vực chính trị; nhờ vậy, phụ nữ Việt Nam ngày càng có nhiều cơ
hội và nhiều đại diện tham gia vào hệ thống chính trị, cũng như vào việc đề
xuất, hoạch định, thực hiện và giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật
của Nhà nước. Xét chung trên toàn thế giới và khu vực, Việt Nam là quốc gia
được đánh giá cao về mức độ bảo đảm quyền bình đẳng về chính trị của phụ
nữ, thể hiện ở tỷ lệ đại biểu nữ trong Quốc hội ở mức tương đối cao.
Mặc dù vậy, trên thực tế ở Việt Nam, quyền bình đẳng về chính trị của
phụ nữ vẫn chưa được bảo đảm một cách tương xứng so với vai trò và khả
năng của phụ nữ trong xã hội. Điều đó thể hiện ở chỗ vẫn còn khoảng cách
lớn giữa tỷ lệ đại biểu nữ và nam trong các cơ quan dân cử (Quốc hội, Hội
đồng nhân dân các cấp) và số lượng hạn chế phụ nữ nắm giữ các vị trí then
chốt có quyền ra quyết định trong các cơ quan của hệ thống chính trị (xem
phụ lục 1 đến phụ lục 7). Đơn cử, mặc dù ở mức cao trên thế giới, song tỷ lệ
đại biểu Quốc hội nữ khóa XI mới chỉ đạt 27,3%, tỷ lệ đại biểu nữ ở Hội đồng
nhân dân cấp xã nhiệm kỳ (2004-2007) là 20,1% [17, tr. 3-5]. Rõ ràng, tỷ lệ
đại biểu nữ hiện nay chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu là đại diện giới mình
trong việc xây dựng và hoạch định chính sách, pháp luật liên quan đến việc
giải quyết các quyền lợi chính đáng cho phụ nữ.
Thực tế kể trên đặt ra nhu cầu cấp thiết phải nghiên cứu tìm ra các
giải pháp tiếp tục thúc đẩy việc thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ trên
Nhận thức rõ vị trí và vai trò quan trọng của người phụ nữ trong xã . hội nên ngay từ khi nước nhà mới giành được độc lập, các quyền
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378620&pageNumber=2&documentKindID=1
2
Nhận thức rõ vị trí và vai trò quan trọng của người phụ nữ trong xã
hội nên ngay từ khi nước nhà mới giành được độc lập, các quyền của công
dân nói chung và quyền của phụ nữ nói riêng đã được pháp luật Việt Nam ghi
nhận và khẳng định, trong đó có các quyền bình đẳng về chính trị của phụ
nữ... Điều đó đã tạo điều kiện căn bản cho phụ nữ tham gia tích cực và hiệu
quả vào các hoạt động kinh tế, xã hội và đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Từ khi đổi mới đến nay, Đảng và Nhà nước tiếp tục quan tâm
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia ngày càng nhiều và hiệu quả
hơn vào lĩnh vực chính trị; nhờ vậy, phụ nữ Việt Nam ngày càng có nhiều cơ
hội và nhiều đại diện tham gia vào hệ thống chính trị, cũng như vào việc đề
xuất, hoạch định, thực hiện và giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật
của Nhà nước. Xét chung trên toàn thế giới và khu vực, Việt Nam là quốc gia
được đánh giá cao về mức độ bảo đảm quyền bình đẳng về chính trị của phụ
nữ, thể hiện ở tỷ lệ đại biểu nữ trong Quốc hội ở mức tương đối cao.
Mặc dù vậy, trên thực tế ở Việt Nam, quyền bình đẳng về chính trị của
phụ nữ vẫn chưa được bảo đảm một cách tương xứng so với vai trò và khả
năng của phụ nữ trong xã hội. Điều đó thể hiện ở chỗ vẫn còn khoảng cách
lớn giữa tỷ lệ đại biểu nữ và nam trong các cơ quan dân cử (Quốc hội, Hội
đồng nhân dân các cấp) và số lượng hạn chế phụ nữ nắm giữ các vị trí then
chốt có quyền ra quyết định trong các cơ quan của hệ thống chính trị (xem
phụ lục 1 đến phụ lục 7). Đơn cử, mặc dù ở mức cao trên thế giới, song tỷ lệ
đại biểu Quốc hội nữ khóa XI mới chỉ đạt 27,3%, tỷ lệ đại biểu nữ ở Hội đồng
nhân dân cấp xã nhiệm kỳ (2004-2007) là 20,1% [17, tr. 3-5]. Rõ ràng, tỷ lệ
đại biểu nữ hiện nay chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu là đại diện giới mình
trong việc xây dựng và hoạch định chính sách, pháp luật liên quan đến việc
giải quyết các quyền lợi chính đáng cho phụ nữ.
Thực tế kể trên đặt ra nhu cầu cấp thiết phải nghiên cứu tìm ra các
giải pháp tiếp tục thúc đẩy việc thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ trên
Nhận thức rõ vị trí và vai trò quan trọng của người phụ nữ trong xã . hội nên ngay từ khi nước nhà mới giành được độc lập, các quyền
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378620&pageNumber=2&documentKindID=1