empty_empty
New Member
Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Fancom D & B
Lời mở đầu 2
Phần I: Cơ sở lý luận 3
I. Giá thành sản phẩm 3
II. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 3
2.1. Phương pháp trực tiếp 3
2.2. Phương pháp hệ số 3
2.3. Phương pháp tổng cộng chi phí 4
2.4. Phương pháp tỷ lệ 5
2.5. Phương pháp định mức 5
2.6. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ 5
2.7. Phương pháp liên hợp 6
Phần II: Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH FANCOM D&B 7
I. Tổng quan về Công ty TNHH FANCOM D&B 7
1.1. Lịch sử hình thàn và phát triển Công ty 7
1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động của Công ty 8
1.3. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty 9
1.4. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán của Công ty 11
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-08-02-de_tai_hoan_thien_phuong_phap_tinh_gia_thanh_san_pham_tai_co_TKgqU3RAYG.png /tai-lieu/de-tai-hoan-thien-phuong-phap-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-tnhh-fancom-d-b-93135/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
= + -
Giá thành đơn vị =
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến. Phương pháp trực tiếp được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa nguyên liệu vào sản xuất đến khi sản phẩm đầu ra hoàn thành, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo như các doanh nghiệp điện nước; các doanh nghiệp khai thác quặng, than gỗ; các doanh nghiệp sản xuất nhỏ...
2.2. Phương pháp hệ số
Theo phương pháp này, trước hết, kế toán phải căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, sau đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm với công thức sau:
Giá thành đơn vị sản phẩm gốc =
n
i=1
= x
Q0 = ồ Qi . Hi = ồ x (i = 1,n)
= + -
Phương pháp hệ số được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khá nhau và chi phí không tập trung cho tất cả quá trình sản xuất như ở các doanh nghiệp đa dạng hóa chủng loại, kích cỡ sản phẩm và các doanh nghiệp có nhiều phân xưởng sản xuất riêng biêt.
2.3. Phương pháp tổng cộng chi phí (bình quân cả kỳ dự trữ).
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn và bộ phận sản xuất tạo ênhà nước thành phẩm với công thức sau:
Tổng giá thành sản phẩm (PX) = ồ các chi phí từng loại sản phẩm
= Z1 + Z2 + ..... + Zn
Giá thành đơn vị sản phẩm =
Phương pháp tổng cộng chi phí áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hay giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất như: áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai thác, dệt nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc...
2.4. Phương pháp tỷ lệ
Theo phương pháp này, việc tập hợp chi phí sản xuất trong cả qui trình, đồng thời xây dựng hệ thống giá thành định mức (hay kế hoạch) cho từng loại sản phẩm sản xuất. Tiếp đó căn cứ vào tỷ lệ giữa tổng chi phí sản xuất thực tế với tổng chi phí sản xuất theo định mức để tính giá thành tựhc tế từ giá thành định mức (hay kế hoạch) với công thức sau:
Tỷ lệ tính giá thành =
= x
Phương pháp tỷ lệ thường áp dụng trong một qui trình công nghệ sản xuất với những sản phẩm có mẫu mã, kích cỡ theo những tỷ lệ nhất định để các doanh nghiệp có điều kiện đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm.
2.5. Phương pháp định mức
Phương pháp này phải dựa trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật tư hiện hành và đoán về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ phải xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm. Đồng thời cần tính riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức, phát sinh trong quá trình sản xuất và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành ba loại để tính giá thành thực tế của sản phẩm với công thức sau:
= ± ±
2.6. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những sản phẩm phụ (như: các doanh nghiệp chế biến đường, rượu, bia, mỳ ăn liền...) để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo nhiều phương pháp như: giá kế hoạch, giá ước tính, giá nguyên liệu ban đầu... với công thức sau:
= + - -
= x
2.7. Phương pháp liên hợp
Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như: các doanh nghiệp hóa chất, dệt kim đóng giầy, may mặc... Thực tế, kế toán có thể kết hợp các phương pháp trực tiếp với phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháp tổng cộng chi phí với phương pháp tỷ lệ, phương pháp hệ số với phương pháp loại trừ sản phẩm phụ... để tính giá thành sản phẩm từ tập hợp các chi phí có liên quan đến các phương pháp trên.
Phần II: Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH FANCOM D & B
I. Tổng quan về Công ty TNHH FANCOM D & B
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
Công ty TNHH FANCOM D & B là một doanh nghiệp liên doanh, có tư cách pháp nhân tính độc lập, được thành lập vào năm 1994
- Tên giao dịch trong nước: Công ty TNHH FANCOM D & B
- Địa chỉ: Số 1 ngõ 18 - Nguyên Hồng - Đống Đa - Hà Nội.
- Tel: 04. 7734201 Fax: 04. 8357557
- Email: [email protected]
Trong 10 năm qua, Công ty đã sản xuất và phân phối những sản phẩm đặc trưng như: sản phẩm bỉm trẻ em unidry, nước khoáng fawa, nước khoáng Cúc Phương... Công ty đã được cải tiến một số điều kiện làm việc và đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụ cao, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng hiện tại và tiềm năng. Tốc độ lưu chuyển tiền hàng rất cao với tổng doanh thu bình quân đạt khoảng 10 tỷ đồng trên 1 năm.
Ngay từ khi ra đời, Công ty đã sản xuất những mặt hàng chủ đạo của mình là nước khoáng Fawa để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước sạch của Thủ đô Hà Nội. Sau đó đời sống kinh tế của Hà Nội và các thành phố khác được nâng cao dần lên thì nhu cầu tiêu dùng ngày một tăng cao.
Trong giai đoạn 1995-1997, Công ty đã có một số đỏi mới trong cơ chế quản lý có hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng với khối lượng lớn, với mức tiêu thu khoảng 7 triệu tiền hàng/ngày.
Trong giai đoạn 1997-2004, Công ty đã mở rộng đầu tư sản xuất bằng cách liên doanh, liên kết với đối tác nước ngoài để nâng cao chất lượng của sản phẩm và mở rộng các loịa mặt hàng tiêu thụ trên thị trường trong thời kỳ nền kinh tế nước ta được hòa nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới. ở giai đoạn này nền kinh tế đang đi lên rất nhanh chóng, nhu cầu tiêu dùng tăng lên rất cao và Công ty đã được cải thiện về chất lượng, khối lượng, chủng loại và mẫu mã sản phẩm cho nên khối lượng nước khoáng công ty tiêu thụ rất lớn. Đặc biêt vài năm gần đây, Công ty mới tung ra thị trường sản phẩm bỉm trẻ em Unidry rất phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trường với doanh thu không nhỏ.
1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động của Công ty
Ta có mô hình tổ chức sau:
Giám đốc công ty
Ban bảo vệ
Phòng nhân sự
Phó Giám đốc kỹ thuật
Kế toán trưởng
Phó Giám đốc kinh doanh
NV kỹ thuật
NV giao hàng
NV kinh doanh
NV sản xuất
Sơ đồ tổ chức hoạt động của Công ty
cách tổ chức hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của Công ty là quản lý tập trung thống nhất với các bộ phận chức năng như sau:
Giám đốc Công ty là người thay mặt pháp nhân của Công ty, là người chỉ dạo điều hành các bộ phân hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phó Giám đốc kinh doanh là người giúp giám đốc điều hành bộ phận kinh doanh của Công ty, phụ trách điều hành kinh doanh tiêu thụ sản phẩm và công tác hành chính theo chức năng;
Phó Giám đốc kỹ thuật là người giúp giám đốc điều hành bộ phận kỹ thuật của Công ty, phụ trách công tác kỹ thuật sản xuất, điều hành kế hoạch sản xuất ở các phân xưởng và công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ nhân viên sản xuất;
Kế toán trưởng là người phụ trách việc điều hành, kiểm soát các hoạt động tài chính của Công ty và tham mưu cho Giám đốc về các công tác kế toán tài chính như: việc huy động vốn, thanh toán, tính lương thưởng, tính khấu hao... để quản lý các hoạt động kế toán tài chính trong Công ty;
Phòng nhân sự là phòng hành chính quản lý về đời sống, y tế sức khỏe của các nhân viên trong Công ty. Phòng này có chức năng tham mưu cho Giám đốc về tổ chức cán bộ và nhân viên, soạn thảo các nội quy và quy chế tuyển dụng lao động;
Ban bảo vệ là tổ công tác trông giữ bảo vệ các tài sản của Công ty.
1.3. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty
Ta có mô hình tổ chức kế toán sau:
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Thủ kho
Kế toán bán hàng
Kế toán vật tư sản xuất
Kế toán lương
Kế toán giao dịch, thủ quỹ
Sơ đồ kế toán của Công ty
cách tổ chức kế toán tại Công ty là tổ chức thực hiện tập trung công tác tính kế toán của Công ty từ việc xử lý chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp chi tiết đến việc lập báo cáo kế toán. Bộ phận kế toán có chức năng tham mưu cho Giám đốc để Giám đốc chỉ đạo, kiểm tra công tác thực hiện tính các nghiệp vụ kinh tế và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn trong Công ty. Nhiệm vụ của bộ phận kế toán: phải tổ chức thống kê, ghi chép, tính toán, phản ánh tình hình tăng giảm tài sản, nguồn vốn và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty một cách chính xác và trung thực; phải chuẩn bị đầy đủ các thủ tục, tài liệu về việc xử lý các khoản mất mát, hư hỏng và đề ra các biện pháp xử lý. Tổ chức kế toán có các bộ phận chức năng như sau:
Kế toán trưởng: là trưởng phòng kế toán có trách nhiệm chỉ đạo điều hành toàn bộ cô...