Link tải miễn phí Luận văn: Hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05
Nhà xuất bản: Khoa Kinh tế
Ngày: 2006
Chủ đề: Cổ phần hoá
Doanh Nghiệp
Giá trị doanh nghiệp
Quản trị kinh doanh
Miêu tả: 119 tr. + Tóm tắt + Đĩa mềm
Hệ thống hoá cơ sở lý luận có liên quan đến những vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá. Phân tích thực trạng hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam. Đánh giá tổng quát về phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp đã sử dụng trên các văn bản Pháp quy của Nhà nước thời gian qua. Khảo sát thực tiễn áp dụng các phương pháp định giá trong hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước tại công ty than Hà Tu. Đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp ở Việt Nam
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ5
1.1- KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ SỰ CẦN THIẾT
PHẢI XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ...................5
1.1.1- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC.............................................................................5
1.1.2- SỰ CẦN THIẾT XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP......9
1.1.2.1. GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ..............................................................................................9
1.1.2.2. XÁC ĐỊNH GÍA TRỊ DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? .................12
1.1.2.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP...............................................................................................13
1.1.2.4. MộT Số YÊU CẦU KHI XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP...............................................................................................15
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ...17
1.2.1 PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN( GIÁ TRỊ TÀI SẢN RÒNG) ........17
1.2.2 PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU........................20
1.2.2.1 - PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU.............................21
1.2.2.2 - PHƯƠNG PHÁP HIỆN TẠI HOÁ LỢI NHUẬN THUẦN.26
1.2.2.3 - PHƯƠNG PHÁP HIỆN TẠI HOÁ DÒNG TIỀN THUẦN .28
1.2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG LỢI THẾ THƯƠNG MẠI
(GOODWILL)........................................................................................32
1.2.4. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DỰA VÀO PRICE EARNING
RATIO (PER).........................................................................................38
1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ XÁC
ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH
NGHIỆM CHO VIỆT NAM.......................................................................41
1.3.1. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở PHÁP.............41
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi127
1.3.2. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA TRUNG
QUỐC .....................................................................................................43
1.3.3. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM..44
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG
PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG
QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM............................................46
2.1. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM...46
2.1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN CỔ PHẦN HOÁ
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM.................................46
2.1.1.1 VAI TRÒ VÀ THỰC TRẠNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ
NHÀ NƯỚC........................................................................................46
2.1.1.2 TÁC DỤNG CỦA CỔ PHẦN HOÁ .......................................48
2.1.2 KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM.................................................49
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH GÍA TRỊ DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ Ở VIỆT
NAM.............................................................................................................56
2.2.1 QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP.............................56
2.2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (THEO CÁC VĂN
BẢN PHÁP QUY HIỆN HÀNH)..........................................................57
2.2.2.1. PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN....................................................57
2.2.2.2. PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU ....................60
2.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ
TRỊ DOANH NGHIỆP ĐÃ SỬ DỤNG TRÊN CÁC VĂN BẢN PHÁP
QUY CỦA NHÀ NƯỚC THỜI GIAN QUA.(NGHỊ..................................63
2.3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY....................................................................63
2.3.2.1. NHỮNG ƯU ĐIỂM CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP XÁC
ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ĐÃ ÁP DỤNG...........................65
2.3.2.2.NHỮNG HẠN CHẾ CƠ BẢN VÀ NGUYÊN NHÂN...........65128
2.4- KHẢO SÁT THỰC TIỄN VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ...................................76
2.4.1 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY
THAN HÀ TU ........................................................................................76
2.4.1.1 MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY THAN HÀ
TU........................................................................................................76
* ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH .................77
2.4.1.2 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TY.....................................................79
2.4.2. ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP XÁC
ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY..........................80
CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG
PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG
QÚA TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM............................................83
3.1 XU HƯỚNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở
VIỆT NAM ..................................................................................................83
3.1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ ĐỔI MỚI
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...........................................................83
3.1.2 ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI...............................84
3.2 CÁC ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU ĐỂ ÁP DỤNG THÀNH CÔNG
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
......................................................................................................................85
3.2.1. CẦN PHẢI CÓ MỘT HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ
HOÀN CHỈNH.......................................................................................85
3.2.2 CẦN PHẢI CÓ CÁC ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ CHO VIỆC TỔ
CHỨC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ MỤC
ĐÍCH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC .................87
3.2.3. CẦN NÂNG CAO TÍNH CÔNG KHAI, MINH BẠCH THEO
NGUYÊN TẮC THỊ TRUỜNG............................................................87
3.3. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM ........................88
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi129
3.3.1. NHẬN THỨC RÕ VÀ ĐÚNG VỀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
..................................................................................................................88
3.3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÁC
ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỔ PHẦN HOÁ Ở
VIỆT NAM.............................................................................................89
3.3.2.1. HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN ..........................89
3.3.2.2. HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT
KHẤU..................................................................................................96
3.3.2.3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỤ TRỢ..........................................109
3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ
TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM ..................................................114
3.4.1. VỚI NHÀ NƯỚC.......................................................................114
3.4.1.1. TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP
LÝ VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC VẤN ĐỀ
CÓ LIÊN QUAN ...............................................................................114
3.4.1.2. ĐƠN GIẢN HÓA THỦ TỤC TRONG QUY TRÌNH XÁC
ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP...................................................116
3.4.1.3. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN...............117
3.4.1.4. THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NHANH, ĐA DẠNG HÓA
CÁC TỔ CHỨC TƯ VẤN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
VỚI QUY MÔ KHÁC NHAU ..........................................................118
3.4.1.5. QUỐC TẾ HÓA HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
DOANH NGHIỆP .............................................................................118
3.4.2. VỚI CÁC TỔ CHỨC TƯ VẤN, XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
DOANH NGHIỆP................................................................................119
3.4.2.1. NÂNG CAO TÍNH CHUYÊN NGHIỆP TRONG QUÁ
TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP............................119
3.4.2.2. THỰC HIỆN, HỢP TÁC LIÊN KẾT VỚI CÁC TỔ CHỨC
NƯỚC NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
DOANH NGHIỆP .............................................................................120
3.4.3. VỚI DOANH NGHIỆP CẦN ĐỊNH GIÁ................................121130
3.4.3.1. NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD, ĐẶC BIỆT
LÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP. ..........................121
3.4.3.2. CÔNG KHAI, MINH BẠCH VÀ LÀNH MẠNH HÓA CÁC
THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP ĐẶC BIỆT LÀ CÁC THÔNG
TIN VỀ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN NHẰM TẠO THUẬN LỢI CHO
QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP. .................122
KẾT LUẬN...................................................................................................123
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1- Tính cấp thiết của đề tài
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc xem là một trong những giải
pháp chủ yếu có tính đột phá về chất, một chủ truơng đúng đắn của Đảng và
Nhà nƣớc trong tiến trình đổi mới cải cách DNNN, hội nhập và phát triển. Để
tiến trình cổ phần hoá DNNN đƣợc diễn ra nhanh, mạnh và vững chắc đòi hỏi
phải có sự phối kết hợp của nhiều yếu tố trong đó yếu tố xác định giá trị doanh
nghiệp giữ vị trí đặc biệt quan trọng.
Thực tiễn ở Việt Nam hiện nay cho thấy tiến trình cổ phần hoá DNNN
mặc dù đã gặt hái đƣợc những thành tựu bƣớc đầu đáng ghi nhận, song vẫn còn
chậm và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra. Một trong những nguyên nhân dẫn
tới tình trạng trên là do công tác xác định giá trị DNNN cổ phần hoá còn gặp
nhiều khó khăn cả về xây dựng khung pháp lý lẫn tác nghiệp. Giá trị doanh
nghiệp không đƣợc xác định đúng sẽ làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của nhà đầu
tƣ trên thị trƣờng hay làm tổn thất tài sản của Nhà nƣớc. Xác định giá trị
doanh nghiệp lại càng trở nên phức tạp hơn trong một nƣớc mà thị truờng
chứng khoán (cơ chế xác định giá trị tài sản) chƣa phát triển toàn diện, các
doanh nghiệp chƣa có thói quen hoạt động theo nguyên tắc công khai thông tin
quản lý, tài chính. Vì vậy, việc tìm kiếm một giải pháp khả thi cho vấn đề mang
tính thời sự nóng bỏng này luôn là một thách thức đối với các nhà nghiên cứu,
quản trị và thực hành.
Trƣớc bối cảnh đó, đề tài: “Hoàn thiện phương pháp xác định giá trị
doanh nghiệp Nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam” đƣợc ra
đời với mong muốn có một vài đóng góp nhằm tháo gỡ những vƣớng mắc
trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá ở Việt Nam.
2- Tình hình nghiên cứu.
Đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề xác định giá trị
doanh nghiêp với những quy mô và mục đích khác nhau. Cụ thể là: “ Hoàn
thiện phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam” - Luận án Tiến sĩ
- Nguyễn Minh Hoàng; “Xác định mô hình định giá DNNN trong quá trình cổ2
phần hoá ở Việt Nam” - Luận án tiến sĩ - Nghiêm Sỹ Thƣơng; “Xác định giá trị
doanh nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp” - Trịnh Hữu Hạnh, Tạ Huy
Đăng; “Một số vấn đề về phƣơng pháp dòng tiền chiết khấu”- Tiến sĩ Nguyễn
Thế Khải; “Vấn đề xác định giá trị tài sản của doanh nghiệp trong cổ phần hoá”
- Ths. Trần Việt Đức, Ths. Nguyễn Quốc Hoàng; “Xác định giá trị doanh
nghiệp kết quả thực tế và những bài học kinh nghiệm” - Trung tâm thẩm định
giá Miền Nam; “ Hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong
cổ phần hoá và chuyển đổi DNNN ở Việt Nam”- Ths. Trần Việt Anh, Ths. Đào
Nguyên Hƣơng …Tuy nhiên vấn đề định giá doanh nghiệp là vấn đề luôn
mang tính thời sự và chƣa bao giờ cũ, việc hoàn thiện phƣơng pháp xác định
giá trị doanh nghiệp vẫn là một yêu cầu bức thiết đặt ra cho nƣớc ta trong quá
trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nƣớc hiện nay.
Mặt khác, ở mỗi giác độ khác nhau thì mỗi tác giả sẽ có những cách tiếp
cận vấn đề không giống nhau, từ đó sẽ hình thành nên những quan điểm khác
nhau về cùng một vấn đề. Vì thế, việc nghiên cứu, khảo sát để dần hoàn thiện
phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp vẫn cần đƣợc tiếp tục.
3- Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
* Với định hƣớng đã nêu, luận văn theo đuổi các mục tiêu sau đây:
- Thông qua khảo sát thực tiễn về hoạt động xác định giá trị doanh
nghiệp, luận văn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá
trị doanh nghiệp vừa có tính khả thi, vừa phù hợp với điều kiện thực tiễn ở Việt
Nam nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng định giá doanh nghiệp.
- Đƣa ra những khuyến nghị với Chính phủ nhằm bổ sung những điểm
chƣa phù hợp trong hệ thống các văn bản pháp lý về xác định giá trị doanh
nghiệp, đồng thời tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động xác định giá trị
DNNN trong quá trình CPH ở Việt Nam.
- Góp phần hoàn thiện hệ thống kiến thức về quản trị doanh nghiệp nói
chung và quản trị tài chính doanh nghiệp nói riêng.
* Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận cũng nhƣ thực tiễn có liên quan đến vấn đề
xác định giá trị doanh nghiệp.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
- Đƣa ra bức tranh toàn cảnh về công tác xác định giá trị doanh nghiệp ở
Việt Nam thời gian qua từ đó chỉ ra những mặt tích cực cần phát huy cũng nhƣ
những mặt hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới.
- Luận văn sẽ bƣớc đầu tìm hiểu và đề xuất những giải pháp góp phần
hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nƣớc trong quá trình
cổ phần hoá ở Việt Nam
4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Trên cơ sở nghiên cứu một cách hệ thống các môn khoa học có liên
quan, luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu các yếu tố cấu thành và tác động tới
giá trị doanh nghiệp, cơ sở lý luận của việc xây dựng mô hình định giá. Nghiên
cứu kinh nghiệm xác định giá trị doanh nghiệp tại một số quốc gia từ đó ứng
dụng vào thực tiễn ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu là tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động xác
định giá trị doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nƣớc khi chuyển đổi hình
thức sở hữu thành công ty cổ phần ở Việt Nam thời gian qua – Giai đoạn từ
năm 2002 đến nay thông qua quá trình nghiên cứu các văn bản pháp luật (Nghị
định 187 của Chính phủ, Thông tƣ 126 của Bộ Tài chính),
5- Phương pháp nghiên cứu.
Để làm rõ nội dung cơ bản đề tài đã xác định, trong quá trình nghiên
cứu và khảo sát thực tế để hoàn thiện đề tài, tác giả đã vận dụng một số phƣơng
pháp nhƣ: Phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích tổng
hợp, thống kê so sánh và dự báo.
Bƣớc đầu luận văn đã tiếp cận và vận dụng các phƣơng pháp hiện đại
trong nghiên cứu và phân tích kinh tế nhƣ: Phƣơng pháp hồi quy tƣơng quan;
Phƣơng pháp SWOT…
Luận văn coi trọng quan điểm về thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm từ thực
tiễn, khảo sát ý kiến chuyên gia trong phƣơng pháp nghiên cứu.
Trên quan điểm hệ thống và toàn diện, luận văn nghiên cứu hoạt động
xác định giá trị doanh nghiệp trong mối quan hệ biện chứng với tổng thể các
hoạt động, các ngành kinh tế khác.4
6- Những đóng góp của luận văn.
-Hệ thống hoá cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề xác định giá trị
doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh gía thực trạng hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp
trong giai đoạn hiện nay, từ đó chỉ rõ những ƣu, nhƣợc điểm của các phƣơng
pháp định giá đang đƣợc áp dụng ở Việt Nam.
- Làm rõ một số nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng định giá doanh
nghiệp, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá trị
doanh nghiệp nhà nƣớc trong tiến trình cổ phần hoá ở Việt Nam
7-
Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục
đính kèm, luận văn gôm 3 chƣơng sau:
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về xác định giá trị doanh nghiệp
nhà nước trong quá trình cổ phần hoá
- Chương 2: Thực trạng công tác xác định giá trị doanh nghiệp Nhà
nước trong quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam
- Chương 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện phương pháp xác định
giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
CHƢƠNG1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
NHÀ NƢỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ
1.1- Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước và sự cần thiết phải xác định giá trị
doanh nghiệp Nhà nước
1.1.1- Khái niệm, đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp Nhà nước
*Khái niệm về DNNN:
Lịch sử phát triển của các nền kinh tế thế giới cho thấy trong nền kinh tế
thị trƣờng, DNNN là một trong những công cụ quan trọng nhất để Nhà nƣớc
can thiệp, điều chỉnh thị trƣờng và đẩy nhanh phát triển kinh tế. Vậy DNNN là
gì?
Ở nƣớc ta, theo Luật Doanh nghiệp nhà nƣớc năm 2003 thì DNNN đƣợc
quan niệm : “ Doanh nghiệp nhà nƣớc là tổ chức kinh tế do Nhà nƣớc sở hữu
toàn bộ vốn điều lệ hay có cổ phần, vốn góp chi phối, đƣợc tổ chức dƣới hình
thức công ty nhà nƣớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn”.
Ở nƣớc Anh, ngay từ năm 1956 khi thành lập Uỷ ban đặc biệt về quốc
hữu hóa công nghiệp đã quy định DNNN phải có đủ 3 điều kiện sau: Một là,
hội đồng quản trị doanh nghiệp do Chính phủ bổ nhiệm; Hai là, Uỷ ban quốc
hữu hóa công nghiệp kiểm tra tài khoản kinh doanh của doanh nghiệp; Ba là,
thu nhập của doanh nghiệp phần lớn không dựa vào sự cung cấp của quốc hội
hay cơ quan tài chính nhà nƣớc.
Ở nƣớc Pháp, DNNN đƣợc xác định là những doanh nghiệp thỏa mãn đủ
3 điều kiện: Một là, tính công hữu của quyền sở hữu doanh nghiệp, nhờ đó
chính phủ xác lập đƣợc địa vị lãnh đạo của nhà nƣớc đối với doanh nghiệp; Hai
là, có địa vị pháp nhân độc lập, nghĩa là địa vị của nó trong quá trình kinh tế
giống nhƣ các doanh nghiệp pháp nhân khác; Ba là, thực hiện các hoạt động
công thƣơng độc lập, quy định nó là tổ chức kinh tế có hạch toán lỗ lãi chứ
không phải là đơn vị hành chính sự nghiệp của chính phủ.
c
tiến đáng ghi nhận nhƣng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại không ít những khó khăn,
vƣớng mắc. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do xác định giá
trị doanh nghiệp là một lĩnh vực còn rất mới mẻ đối với Nƣớc ta, do đó chúng
ta chƣa có một đội ngũ những chuyên gia tƣ vấn định giá có đủ năng lực cả về
lý luận, kinh nghiệm và thực tiễn. Cũng vì là vấn đề mới mẻ nên Nhà nƣớc ta
cũng chƣa có một hệ thống văn bản pháp luật hoàn chỉnh về vấn đề xác định
giá trị doanh nghiệp mà mới chỉ dừng lại ở mức độ vừa làm vừa rút kinh
nghiệm.
Để nâng cao hiệu quả công tác xác định giá trị doanh nghiệp trong thời
gian tới, Chính phủ cần ban hành chính sách khuyến khích quốc tế hoá hoạt
động xác định giá trị doanh nghiệp thông qua việc cho phép nƣớc ngoài đầu tƣ
vào lĩnh vực này bằng các hình thức nhƣ: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh
nghiệp liên doanh, tiến tới sau một thời gian thích hợp thì mở cửa cho doanh
nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài mở chi nhánh, thành lập công ty thẩm định giá
hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo luật pháp Việt Nam. Ngoài ra, Chính
phủ cũng cần cho phép các doanh nghiệp đƣợc thuê các tổ chức, chuyên gia tƣ
vấn định giá nƣớc ngoài, đặc biệt là các nƣớc có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh
vực này. Nếu làm đƣợc việc này, chúng ta sẽ vừa có cơ hội tiếp thu những kinh
nghiệm tiên tiến trên thế giới về xác định giá trị doanh nghiệp, vừa có đƣợc
những kết quả định giá đáng tin cậy hơn, đáp ứng đƣợc yếu cầu của tiến trình
đổi mới, sắp xếp lại DNNN.
3.4.2. Với các tổ chức tư vấn, xác định giá trị doanh nghiệp
3.4.2.1. Nâng cao tính chuyên nghiệp trong quá trình xác định giá trị
doanh nghiệp
Nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp việc định giá doanh nghiệp trong
quá trình cổ phần hoá DNNN, Nhà nƣớc đã xoá bỏ cơ chế định giá doanh
nghiệp theo cơ chế hội đồng. Điều này là hoàn toàn đúng bởi vì, trong nền kinh
tế thị trƣờng, định giá là một nghề. Tính nghề nghiệp đòi hỏi ngƣời thực hiện
phải có năng lực chuyên môn về nghiệp vụ, về đạo đức đồng thời để hành nghề120
phải dựa trên những nguyên tắc , chuẩn mực và phƣơng pháp thống nhất. Đồng
thời tổ chức định giá doanh nghiệp phải có đội ngũ những ngƣời có trình độ
chuyên môn nhất định và có những kinh nghiệm về nghề nghiệp.
Thế mạnh của một doanh nghiệp thẩm định giá trong cạnh tranh là lực
lƣợng thẩm định viên, đây còn là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự sống còn
của doanh nghiệp. Trong hoạt động, các tổ chức thẩm định giá có thể tăng chất
lƣợng nhân viên thẩm định giá bằng chiến lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng
xuyên và liên tục với những hình thức: tuyển dụng nhân sự mới đƣợc đào tạo
chính quy về thẩm định giá , tổ chức các lớp học ngắn hạn theo chuyên đề,
cung cấp tài liệu chuyên môn, cử ngƣời đi học ở nƣớc ngoài…
Để kích thích và tạo điều kiện cho nhân viên học tập, nâng cao trình độ
và thu hút nhân tài, các tổ chức tƣ vấn định giá cần có chính sách trợ cấp cho
nhân viên đi học; có chính sách ƣu đãi, khen thƣởng nhân viên thoả đáng. Nếu
làm đƣợc điều này, tính chuyên nghiệp của các tổ chức tƣ vấn định giá chắc
chắn sẽ đƣợc cải thiện, đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn hoạt động xác định
giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
3.4.2.2. Thực hiện, hợp tác liên kết với các tổ chức nước ngoài trong
quá trình xác định giá trị doanh nghiệp
Thực tiễn Nƣớc ta cho thấy, một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn
đến chất lƣợng công tác xác định giá trị doanh nghiệp chƣa cao là do các tổ
chức tƣ vấn định giá chƣa có nhiều kỹ năng, kinh nghiệm về lĩnh vực này.
Trong thời gian tới, khi Nƣớc ta gia nhập WTO, các tổ chức tƣ vấn định giá
trong nƣớc sẽ rất khó cạnh tranh với các tổ chức nƣớc ngoài. Để khắc phục tình
trạng này, các tổ chức tƣ vấn định giá cần tăng cƣờng sự hợp tác với các tổ
chức tƣ vấn định giá nƣớc ngoài bằng cách thực hiện liên doanh, liên kết với
các công ty thẩm định giá nƣớc ngoài để học tập kinh nghiệm, phong cách làm
việc, trao đổi thông tin. Trong một số trƣờng hợp, khi nhận đuợc hợp đồng xác
định giá trị doanh nghiệp của những doanh nghiệp lớn, thuộc những ngành đặc
thù, tổ chức tƣ vấn định giá có thể mời chuyên gia nƣớc ngoài sang để trực tiếp
tham gia định giá dƣới hình thức vừa làm vừa hƣớng dẫn nếu thấy cần thiết.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi121
Bên cạnh đó, hàng năm các tổ chức tƣ vấn định giá cần cử cán bộ đi đào
tạo ở nƣớc ngoài hay mời các chuyên gia thẩm định giá nƣớc ngoài sang Việt
Nam đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên tƣ vấn
định giá. Có thể nói, để nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt động tƣ vấn
định giá, việc tăng cƣờng hợp tác với các tổ chức tƣ vấn định giá nƣớc ngoài,
đặc biệt là các nƣớc có kinh nghiêm lâu năm về lĩnh vực này là thực sự cần
thiết.
3.4.3. Với doanh nghiệp cần định giá
3.4.3.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD, đặc biệt là hoạt động
quản lý doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý doanh nghiệp là một trong những
đòi hỏi cấp bách đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc nói riêng và cộng đồng
doanh nghiệp Việt Nam nói chung trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Xét trên giác độ xác định giá trị doanh nghiệp, một nhà quản trị tài ba sẽ
biết rằng cần áp dụng phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp nào là
phù hợp nhất đối với doanh nghiệp mình khi cổ phần hoá. Vì thế, chính họ sẽ
trở thành những chuyên gia tƣ vấn hữu ích trong quá trình xác định giá trị
doanh nghiệp bởi chính họ là ngƣời biết rõ hơn ai hết tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng nhƣ có những dự
báo về đời sống của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
Bên cạnh đó, khi một doanh nghiệp có một đội ngũ lãnh đạo giỏi sẽ làm
cho việc xác định giá trị doanh nghiệp sẽ trở nên chính xác hơn. Nhƣ chúng ta
đã biết, xác định giá trị doanh nghiệp theo phƣơng pháp DCF đều cơ bản dựa
trên các dự báo về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Các
tham số trong mô hình có đƣợc dự báo một cách chính xác thì mới có thể có
một kết quả chính xác về giá trị doanh nghiệp. Chẳng hạn nhƣ đối với tham số
thu nhập mà doanh nghiệp có thể mang lại trong tuơng lai (Di), để tham số này
có tính khả thi cao phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó có một yếu tố
đặc biệt quan trọng đó là năng lực của lãnh đạo doanh nghiệp. Trong quá trình
định giá theo phƣơng pháp DCF, các chuyên gia tƣ vấn định giá có thể đƣa ra
dự báo về luồng thu nhập của doanh nghiệp trong tƣơng lai là cao, tuy nhiên122
nếu doanh nghiệp đó đƣợc điều hành bởi đội ngũ lãnh đạo thiếu năng lực thì
luồng thu nhập đó sẽ trở nên rất thấp thậm chí là những số âm và ngƣợc lại.
Năng lực lãnh đạo doanh nghiệp cũng là một trong những yếu tố quan
trọng cấu thành nên giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp
có thể có giá trị tài sản hữu hình thấp nhƣng nếu nó đƣợc quản lý, điều hành bởi
một đội ngũ những nhà quản trị tài ba thì giá trị thị trƣờng của doanh nghiệp đó
chắc chắn vẫn sẽ đƣợc các nhà đầu tƣ đánh giá cao. Ngƣợc lại, một doanh
nghiệp có thể có giá trị tài sản hữu hình cao nhƣng giá trị thị trƣờng của doanh
nghiệp đó vẫn thấp nếu giám đốc của doanh nghiệp đó là một ngƣời kém năng
lực.
Có thể nói trong nền kinh tế thị trƣờng, khi quyết định mua (đầu tƣ) một
doanh nghiệp, một trong những yếu tố mà nhà đầu tƣ quan tâm hàng đầu đó
chính là doanh nghiệp đó do ai lãnh đạo, điều hành?
3.4.3.2. Công khai, minh bạch và lành mạnh hóa các thông tin về
doanh nghiệp đặc biệt là các thông tin về tài chính kế toán nhằm tạo thuận
lợi cho quá trình xác định giá trị doanh nghiệp.
Trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay,
ngƣời ta thƣờng cho rằng việc xác định giá trị doanh nghiệp không chính xác là
do các chuyên gia tƣ vấn định giá còn thiếu năng lực chuyên môn, tính ổn định
của môi trƣờng kinh doanh không cao, áp dụng mô hình xác định giá trị doanh
nghiệp chƣa phù hợp…Tất cả các nhận định đó đều không sai, tuy nhiên cũng
cần nói thêm rằng, kết quả định giá doanh nghiệp ở Nƣớc ta còn chƣa sát
với thực tiễn là do chính các doanh nghiệp đƣợc định giá cố tình che dấu thông
tin nhằm trục lợi cá nhân. Đây không chỉ là hiện tƣợng ở riêng Nƣớc ta mà còn
có tính phổ biến trên thế giới. Thực tế hiện nay cho thấy, các doanh nghiệp có
quá nhiều khuyến khích để che dấu thông tin, đặc biệt là các thông tin về tài
chính. Hiện tƣợng này không chỉ xuất hiện trong quá trình xác định giá trị
doanh nghiệp, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, mà còn trong nhiều hoạt động
khác. Thật khó có thể có một kết quả định giá sát với thực tiễn của doanh
nghiệp khi mà bản thân doanh nghiệp đó vì một lý do nào đó hay là cố tình
che dấu thông tin, hay là móc nối với các tổ chức tƣ vấn định giá. Bất kỳ một
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi123
sự thiếu minh bạch nào của doanh nghiệp cũng sẽ dẫn đến một kết quả xác định
giá trị doanh nghiệp sai lệch so với những gì mà doanh nghiệp đó vốn có. Nhất
là trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, khi mà năng lực, trình độ chuyên môn của
các chuyên gia tƣ vấn định giá còn nhiều bất cập thì việc thiếu minh bạch về
thông tin doanh nghiệp sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lƣờng về chất lƣợng
công tác định giá. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến
tình trạng bất đối xứng thông tin trong quá trình đấu giá bán cổ phần.
Để khắc phục tình trạng này đòi hỏi các doanh nghiệp cần công khai,
minh bạch trong quá trình cung cấp thông tin, đặc biệt là các thông tin về tài
chính kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tƣ vấn xác định giá trị
doanh nghiệp có thể đƣa ra một kết quả về giá trị doanh nghiệp sát với thực
tiễn, phục vụ tốt hơn cho quá trình chuyển đổi DNNN nói chung và cổ phần
hoá DNNN nói riêng.
KẾT LUẬN
Cổ phần hoá DNNN là một trong những giải pháp rất quan trọng
thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế Nƣớc ta sang nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng XHCN, từng bƣớc hội nhập kinh tế quốc tế. Để đẩy
nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN, một trong những vấn đề quan trọng,
bức xúc đƣợc đặt ra là phải xác định giá trị doanh nghiệp một cách khách
quan, chính xác.
Phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp khi triển khai cổ phần
hoá đã đƣợc quy định tại xác văn bản của Nhà nƣớc và trên thực tế, vấn đề
này đã đƣợc các chuyên gia trong và ngoài nƣớc nghiên cứu. Tuy nhiên
trong quá trình triển khai áp dụng vào thực tiễn ở Việt Nam hiện nay vẫn
còn nhiều mặt hạn chế phát sinh gây ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng
hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp. Vì thế, việc tiếp tục nghiên cứu,124
khảo sát và đề xuất những giải pháp vừa hữu ích, vừa mang tính khả thi,
phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam sẽ có ý nghĩa thiết thực cả về
phƣơng pháp luận cũng nhƣ thực tiễn.
Sau một thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tiễn một cách nghiêm
túc, đến nay luận văn đã hoàn thành và bƣớc đầu đạt đƣợc một số kết quả
sau đây:
Thứ nhất, luận văn đã xác lập và làm sáng tỏ những cơ sở lý luận căn
bản – quyết định tính khoa học của một phƣơng pháp xác định giá trị doanh
nghiệp. Đồng thời làm nổi bật những hạn chế cũng nhƣ những thành công,
đóng góp của từng phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp cả về mặt lý
luận và thực tiễn. Từ đó, luận văn đã khẳng định những phƣơng pháp đã
đƣợc trình bày là những phƣơng pháp rất cơ bản và có tính khoa học cao.
Thứ hai, trên quan điểm coi trọng thực tiễn và quan điểm phát triển,
luận văn đã tiến hành tiếp cận, nghiên cứu một cách có hệ thống các
phƣơng pháp đƣợc quy định tại các văn bản pháp lý của Nhà nƣớc về vấn
đề xác định giá trị doanh nghiệp (Nghị định 187/2004/NĐ-CP của Chính
phủ và Thông tƣ 126/2004/TT-BTC của Bộ tài chính) cũng nhƣ việc ứng
dụng chúng trong thực tiễn hoạt động xác định giá trị DNNN cổ phần hoá ở
Việt Nam. Trên cơ sở đó, luận văn đã đánh giá sự thành công, các mặt hạn
chế cũng nhƣ những khó khăn, vƣớng mắc cần tháo gỡ trong quá trình xác
định giá trị DNNN cổ phần hoá ở Việt Nam.
Thứ ba, luận văn đã không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu cơ sở lý
luận và khảo sát thực tiễn mà trên cơ sở đi sâu tìm hiểu nguyên nhân của
những hạn chế, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các
phƣơng pháp xác định giá trị DNNN cổ phần hoá ở Việt Nam, đồng thời
đƣa ra những khuyến nghị cần cấp bách bổ sung, sửa đổi một số điểm chƣa
phù hợp trong các văn bản pháp lý cũng nhƣ tiến hành các giải pháp đồng
bộ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xác định giá trị doanh
nghiệp trong thời gian tới.
Trên đây là toàn bộ nội dung của bản luận văn, mong muốn thì nhiều
nhƣng do tính phức tạp của vấn đề nghiên cứu, với khả năng còn hạn chế
về nhiều mặt, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Là một ngƣời tâm huyết và còn tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này, với
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi125
tinh thần cầu thị, tác giả mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp mang
tính xây dựng của các nhà khoa học, các nhà quản lý và thực hành, cũng
nhƣ tất cả những ai quan tâm tới đề tài này để luận văn đƣợc hoàn thiện
hơn, trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà hoạch định trong việc
xây dựng văn bản pháp lý cũng nhƣ các nhà thực hành trong quá trình xác
định giá trị DNNN cổ phần hoá ở Việt Nam
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: Khoa Kinh tế
Ngày: 2006
Chủ đề: Cổ phần hoá
Doanh Nghiệp
Giá trị doanh nghiệp
Quản trị kinh doanh
Miêu tả: 119 tr. + Tóm tắt + Đĩa mềm
Hệ thống hoá cơ sở lý luận có liên quan đến những vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá. Phân tích thực trạng hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam. Đánh giá tổng quát về phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp đã sử dụng trên các văn bản Pháp quy của Nhà nước thời gian qua. Khảo sát thực tiễn áp dụng các phương pháp định giá trong hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước tại công ty than Hà Tu. Đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp ở Việt Nam
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ5
1.1- KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ SỰ CẦN THIẾT
PHẢI XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ...................5
1.1.1- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC.............................................................................5
1.1.2- SỰ CẦN THIẾT XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP......9
1.1.2.1. GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ..............................................................................................9
1.1.2.2. XÁC ĐỊNH GÍA TRỊ DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? .................12
1.1.2.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP...............................................................................................13
1.1.2.4. MộT Số YÊU CẦU KHI XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP...............................................................................................15
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ...17
1.2.1 PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN( GIÁ TRỊ TÀI SẢN RÒNG) ........17
1.2.2 PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU........................20
1.2.2.1 - PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU.............................21
1.2.2.2 - PHƯƠNG PHÁP HIỆN TẠI HOÁ LỢI NHUẬN THUẦN.26
1.2.2.3 - PHƯƠNG PHÁP HIỆN TẠI HOÁ DÒNG TIỀN THUẦN .28
1.2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG LỢI THẾ THƯƠNG MẠI
(GOODWILL)........................................................................................32
1.2.4. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DỰA VÀO PRICE EARNING
RATIO (PER).........................................................................................38
1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ XÁC
ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH
NGHIỆM CHO VIỆT NAM.......................................................................41
1.3.1. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở PHÁP.............41
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi127
1.3.2. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA TRUNG
QUỐC .....................................................................................................43
1.3.3. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM..44
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG
PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG
QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM............................................46
2.1. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM...46
2.1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN CỔ PHẦN HOÁ
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM.................................46
2.1.1.1 VAI TRÒ VÀ THỰC TRẠNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ
NHÀ NƯỚC........................................................................................46
2.1.1.2 TÁC DỤNG CỦA CỔ PHẦN HOÁ .......................................48
2.1.2 KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM.................................................49
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH GÍA TRỊ DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ Ở VIỆT
NAM.............................................................................................................56
2.2.1 QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP.............................56
2.2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (THEO CÁC VĂN
BẢN PHÁP QUY HIỆN HÀNH)..........................................................57
2.2.2.1. PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN....................................................57
2.2.2.2. PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU ....................60
2.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ
TRỊ DOANH NGHIỆP ĐÃ SỬ DỤNG TRÊN CÁC VĂN BẢN PHÁP
QUY CỦA NHÀ NƯỚC THỜI GIAN QUA.(NGHỊ..................................63
2.3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY....................................................................63
2.3.2.1. NHỮNG ƯU ĐIỂM CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP XÁC
ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ĐÃ ÁP DỤNG...........................65
2.3.2.2.NHỮNG HẠN CHẾ CƠ BẢN VÀ NGUYÊN NHÂN...........65128
2.4- KHẢO SÁT THỰC TIỄN VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ...................................76
2.4.1 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY
THAN HÀ TU ........................................................................................76
2.4.1.1 MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY THAN HÀ
TU........................................................................................................76
* ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH .................77
2.4.1.2 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TY.....................................................79
2.4.2. ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP XÁC
ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY..........................80
CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG
PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG
QÚA TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM............................................83
3.1 XU HƯỚNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở
VIỆT NAM ..................................................................................................83
3.1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ ĐỔI MỚI
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...........................................................83
3.1.2 ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI...............................84
3.2 CÁC ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU ĐỂ ÁP DỤNG THÀNH CÔNG
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
......................................................................................................................85
3.2.1. CẦN PHẢI CÓ MỘT HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ
HOÀN CHỈNH.......................................................................................85
3.2.2 CẦN PHẢI CÓ CÁC ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ CHO VIỆC TỔ
CHỨC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ MỤC
ĐÍCH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC .................87
3.2.3. CẦN NÂNG CAO TÍNH CÔNG KHAI, MINH BẠCH THEO
NGUYÊN TẮC THỊ TRUỜNG............................................................87
3.3. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM ........................88
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi129
3.3.1. NHẬN THỨC RÕ VÀ ĐÚNG VỀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
..................................................................................................................88
3.3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÁC
ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỔ PHẦN HOÁ Ở
VIỆT NAM.............................................................................................89
3.3.2.1. HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN ..........................89
3.3.2.2. HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT
KHẤU..................................................................................................96
3.3.2.3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỤ TRỢ..........................................109
3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ
TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM ..................................................114
3.4.1. VỚI NHÀ NƯỚC.......................................................................114
3.4.1.1. TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP
LÝ VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC VẤN ĐỀ
CÓ LIÊN QUAN ...............................................................................114
3.4.1.2. ĐƠN GIẢN HÓA THỦ TỤC TRONG QUY TRÌNH XÁC
ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP...................................................116
3.4.1.3. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN...............117
3.4.1.4. THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NHANH, ĐA DẠNG HÓA
CÁC TỔ CHỨC TƯ VẤN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
VỚI QUY MÔ KHÁC NHAU ..........................................................118
3.4.1.5. QUỐC TẾ HÓA HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
DOANH NGHIỆP .............................................................................118
3.4.2. VỚI CÁC TỔ CHỨC TƯ VẤN, XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
DOANH NGHIỆP................................................................................119
3.4.2.1. NÂNG CAO TÍNH CHUYÊN NGHIỆP TRONG QUÁ
TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP............................119
3.4.2.2. THỰC HIỆN, HỢP TÁC LIÊN KẾT VỚI CÁC TỔ CHỨC
NƯỚC NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
DOANH NGHIỆP .............................................................................120
3.4.3. VỚI DOANH NGHIỆP CẦN ĐỊNH GIÁ................................121130
3.4.3.1. NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD, ĐẶC BIỆT
LÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP. ..........................121
3.4.3.2. CÔNG KHAI, MINH BẠCH VÀ LÀNH MẠNH HÓA CÁC
THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP ĐẶC BIỆT LÀ CÁC THÔNG
TIN VỀ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN NHẰM TẠO THUẬN LỢI CHO
QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP. .................122
KẾT LUẬN...................................................................................................123
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1- Tính cấp thiết của đề tài
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc xem là một trong những giải
pháp chủ yếu có tính đột phá về chất, một chủ truơng đúng đắn của Đảng và
Nhà nƣớc trong tiến trình đổi mới cải cách DNNN, hội nhập và phát triển. Để
tiến trình cổ phần hoá DNNN đƣợc diễn ra nhanh, mạnh và vững chắc đòi hỏi
phải có sự phối kết hợp của nhiều yếu tố trong đó yếu tố xác định giá trị doanh
nghiệp giữ vị trí đặc biệt quan trọng.
Thực tiễn ở Việt Nam hiện nay cho thấy tiến trình cổ phần hoá DNNN
mặc dù đã gặt hái đƣợc những thành tựu bƣớc đầu đáng ghi nhận, song vẫn còn
chậm và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra. Một trong những nguyên nhân dẫn
tới tình trạng trên là do công tác xác định giá trị DNNN cổ phần hoá còn gặp
nhiều khó khăn cả về xây dựng khung pháp lý lẫn tác nghiệp. Giá trị doanh
nghiệp không đƣợc xác định đúng sẽ làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của nhà đầu
tƣ trên thị trƣờng hay làm tổn thất tài sản của Nhà nƣớc. Xác định giá trị
doanh nghiệp lại càng trở nên phức tạp hơn trong một nƣớc mà thị truờng
chứng khoán (cơ chế xác định giá trị tài sản) chƣa phát triển toàn diện, các
doanh nghiệp chƣa có thói quen hoạt động theo nguyên tắc công khai thông tin
quản lý, tài chính. Vì vậy, việc tìm kiếm một giải pháp khả thi cho vấn đề mang
tính thời sự nóng bỏng này luôn là một thách thức đối với các nhà nghiên cứu,
quản trị và thực hành.
Trƣớc bối cảnh đó, đề tài: “Hoàn thiện phương pháp xác định giá trị
doanh nghiệp Nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam” đƣợc ra
đời với mong muốn có một vài đóng góp nhằm tháo gỡ những vƣớng mắc
trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá ở Việt Nam.
2- Tình hình nghiên cứu.
Đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề xác định giá trị
doanh nghiêp với những quy mô và mục đích khác nhau. Cụ thể là: “ Hoàn
thiện phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam” - Luận án Tiến sĩ
- Nguyễn Minh Hoàng; “Xác định mô hình định giá DNNN trong quá trình cổ2
phần hoá ở Việt Nam” - Luận án tiến sĩ - Nghiêm Sỹ Thƣơng; “Xác định giá trị
doanh nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp” - Trịnh Hữu Hạnh, Tạ Huy
Đăng; “Một số vấn đề về phƣơng pháp dòng tiền chiết khấu”- Tiến sĩ Nguyễn
Thế Khải; “Vấn đề xác định giá trị tài sản của doanh nghiệp trong cổ phần hoá”
- Ths. Trần Việt Đức, Ths. Nguyễn Quốc Hoàng; “Xác định giá trị doanh
nghiệp kết quả thực tế và những bài học kinh nghiệm” - Trung tâm thẩm định
giá Miền Nam; “ Hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong
cổ phần hoá và chuyển đổi DNNN ở Việt Nam”- Ths. Trần Việt Anh, Ths. Đào
Nguyên Hƣơng …Tuy nhiên vấn đề định giá doanh nghiệp là vấn đề luôn
mang tính thời sự và chƣa bao giờ cũ, việc hoàn thiện phƣơng pháp xác định
giá trị doanh nghiệp vẫn là một yêu cầu bức thiết đặt ra cho nƣớc ta trong quá
trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nƣớc hiện nay.
Mặt khác, ở mỗi giác độ khác nhau thì mỗi tác giả sẽ có những cách tiếp
cận vấn đề không giống nhau, từ đó sẽ hình thành nên những quan điểm khác
nhau về cùng một vấn đề. Vì thế, việc nghiên cứu, khảo sát để dần hoàn thiện
phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp vẫn cần đƣợc tiếp tục.
3- Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
* Với định hƣớng đã nêu, luận văn theo đuổi các mục tiêu sau đây:
- Thông qua khảo sát thực tiễn về hoạt động xác định giá trị doanh
nghiệp, luận văn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá
trị doanh nghiệp vừa có tính khả thi, vừa phù hợp với điều kiện thực tiễn ở Việt
Nam nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng định giá doanh nghiệp.
- Đƣa ra những khuyến nghị với Chính phủ nhằm bổ sung những điểm
chƣa phù hợp trong hệ thống các văn bản pháp lý về xác định giá trị doanh
nghiệp, đồng thời tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động xác định giá trị
DNNN trong quá trình CPH ở Việt Nam.
- Góp phần hoàn thiện hệ thống kiến thức về quản trị doanh nghiệp nói
chung và quản trị tài chính doanh nghiệp nói riêng.
* Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận cũng nhƣ thực tiễn có liên quan đến vấn đề
xác định giá trị doanh nghiệp.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
- Đƣa ra bức tranh toàn cảnh về công tác xác định giá trị doanh nghiệp ở
Việt Nam thời gian qua từ đó chỉ ra những mặt tích cực cần phát huy cũng nhƣ
những mặt hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới.
- Luận văn sẽ bƣớc đầu tìm hiểu và đề xuất những giải pháp góp phần
hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nƣớc trong quá trình
cổ phần hoá ở Việt Nam
4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Trên cơ sở nghiên cứu một cách hệ thống các môn khoa học có liên
quan, luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu các yếu tố cấu thành và tác động tới
giá trị doanh nghiệp, cơ sở lý luận của việc xây dựng mô hình định giá. Nghiên
cứu kinh nghiệm xác định giá trị doanh nghiệp tại một số quốc gia từ đó ứng
dụng vào thực tiễn ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu là tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động xác
định giá trị doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nƣớc khi chuyển đổi hình
thức sở hữu thành công ty cổ phần ở Việt Nam thời gian qua – Giai đoạn từ
năm 2002 đến nay thông qua quá trình nghiên cứu các văn bản pháp luật (Nghị
định 187 của Chính phủ, Thông tƣ 126 của Bộ Tài chính),
5- Phương pháp nghiên cứu.
Để làm rõ nội dung cơ bản đề tài đã xác định, trong quá trình nghiên
cứu và khảo sát thực tế để hoàn thiện đề tài, tác giả đã vận dụng một số phƣơng
pháp nhƣ: Phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích tổng
hợp, thống kê so sánh và dự báo.
Bƣớc đầu luận văn đã tiếp cận và vận dụng các phƣơng pháp hiện đại
trong nghiên cứu và phân tích kinh tế nhƣ: Phƣơng pháp hồi quy tƣơng quan;
Phƣơng pháp SWOT…
Luận văn coi trọng quan điểm về thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm từ thực
tiễn, khảo sát ý kiến chuyên gia trong phƣơng pháp nghiên cứu.
Trên quan điểm hệ thống và toàn diện, luận văn nghiên cứu hoạt động
xác định giá trị doanh nghiệp trong mối quan hệ biện chứng với tổng thể các
hoạt động, các ngành kinh tế khác.4
6- Những đóng góp của luận văn.
-Hệ thống hoá cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề xác định giá trị
doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh gía thực trạng hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp
trong giai đoạn hiện nay, từ đó chỉ rõ những ƣu, nhƣợc điểm của các phƣơng
pháp định giá đang đƣợc áp dụng ở Việt Nam.
- Làm rõ một số nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng định giá doanh
nghiệp, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá trị
doanh nghiệp nhà nƣớc trong tiến trình cổ phần hoá ở Việt Nam
7-
Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục
đính kèm, luận văn gôm 3 chƣơng sau:
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về xác định giá trị doanh nghiệp
nhà nước trong quá trình cổ phần hoá
- Chương 2: Thực trạng công tác xác định giá trị doanh nghiệp Nhà
nước trong quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam
- Chương 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện phương pháp xác định
giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
CHƢƠNG1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
NHÀ NƢỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ
1.1- Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước và sự cần thiết phải xác định giá trị
doanh nghiệp Nhà nước
1.1.1- Khái niệm, đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp Nhà nước
*Khái niệm về DNNN:
Lịch sử phát triển của các nền kinh tế thế giới cho thấy trong nền kinh tế
thị trƣờng, DNNN là một trong những công cụ quan trọng nhất để Nhà nƣớc
can thiệp, điều chỉnh thị trƣờng và đẩy nhanh phát triển kinh tế. Vậy DNNN là
gì?
Ở nƣớc ta, theo Luật Doanh nghiệp nhà nƣớc năm 2003 thì DNNN đƣợc
quan niệm : “ Doanh nghiệp nhà nƣớc là tổ chức kinh tế do Nhà nƣớc sở hữu
toàn bộ vốn điều lệ hay có cổ phần, vốn góp chi phối, đƣợc tổ chức dƣới hình
thức công ty nhà nƣớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn”.
Ở nƣớc Anh, ngay từ năm 1956 khi thành lập Uỷ ban đặc biệt về quốc
hữu hóa công nghiệp đã quy định DNNN phải có đủ 3 điều kiện sau: Một là,
hội đồng quản trị doanh nghiệp do Chính phủ bổ nhiệm; Hai là, Uỷ ban quốc
hữu hóa công nghiệp kiểm tra tài khoản kinh doanh của doanh nghiệp; Ba là,
thu nhập của doanh nghiệp phần lớn không dựa vào sự cung cấp của quốc hội
hay cơ quan tài chính nhà nƣớc.
Ở nƣớc Pháp, DNNN đƣợc xác định là những doanh nghiệp thỏa mãn đủ
3 điều kiện: Một là, tính công hữu của quyền sở hữu doanh nghiệp, nhờ đó
chính phủ xác lập đƣợc địa vị lãnh đạo của nhà nƣớc đối với doanh nghiệp; Hai
là, có địa vị pháp nhân độc lập, nghĩa là địa vị của nó trong quá trình kinh tế
giống nhƣ các doanh nghiệp pháp nhân khác; Ba là, thực hiện các hoạt động
công thƣơng độc lập, quy định nó là tổ chức kinh tế có hạch toán lỗ lãi chứ
không phải là đơn vị hành chính sự nghiệp của chính phủ.
c
tiến đáng ghi nhận nhƣng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại không ít những khó khăn,
vƣớng mắc. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do xác định giá
trị doanh nghiệp là một lĩnh vực còn rất mới mẻ đối với Nƣớc ta, do đó chúng
ta chƣa có một đội ngũ những chuyên gia tƣ vấn định giá có đủ năng lực cả về
lý luận, kinh nghiệm và thực tiễn. Cũng vì là vấn đề mới mẻ nên Nhà nƣớc ta
cũng chƣa có một hệ thống văn bản pháp luật hoàn chỉnh về vấn đề xác định
giá trị doanh nghiệp mà mới chỉ dừng lại ở mức độ vừa làm vừa rút kinh
nghiệm.
Để nâng cao hiệu quả công tác xác định giá trị doanh nghiệp trong thời
gian tới, Chính phủ cần ban hành chính sách khuyến khích quốc tế hoá hoạt
động xác định giá trị doanh nghiệp thông qua việc cho phép nƣớc ngoài đầu tƣ
vào lĩnh vực này bằng các hình thức nhƣ: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh
nghiệp liên doanh, tiến tới sau một thời gian thích hợp thì mở cửa cho doanh
nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài mở chi nhánh, thành lập công ty thẩm định giá
hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo luật pháp Việt Nam. Ngoài ra, Chính
phủ cũng cần cho phép các doanh nghiệp đƣợc thuê các tổ chức, chuyên gia tƣ
vấn định giá nƣớc ngoài, đặc biệt là các nƣớc có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh
vực này. Nếu làm đƣợc việc này, chúng ta sẽ vừa có cơ hội tiếp thu những kinh
nghiệm tiên tiến trên thế giới về xác định giá trị doanh nghiệp, vừa có đƣợc
những kết quả định giá đáng tin cậy hơn, đáp ứng đƣợc yếu cầu của tiến trình
đổi mới, sắp xếp lại DNNN.
3.4.2. Với các tổ chức tư vấn, xác định giá trị doanh nghiệp
3.4.2.1. Nâng cao tính chuyên nghiệp trong quá trình xác định giá trị
doanh nghiệp
Nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp việc định giá doanh nghiệp trong
quá trình cổ phần hoá DNNN, Nhà nƣớc đã xoá bỏ cơ chế định giá doanh
nghiệp theo cơ chế hội đồng. Điều này là hoàn toàn đúng bởi vì, trong nền kinh
tế thị trƣờng, định giá là một nghề. Tính nghề nghiệp đòi hỏi ngƣời thực hiện
phải có năng lực chuyên môn về nghiệp vụ, về đạo đức đồng thời để hành nghề120
phải dựa trên những nguyên tắc , chuẩn mực và phƣơng pháp thống nhất. Đồng
thời tổ chức định giá doanh nghiệp phải có đội ngũ những ngƣời có trình độ
chuyên môn nhất định và có những kinh nghiệm về nghề nghiệp.
Thế mạnh của một doanh nghiệp thẩm định giá trong cạnh tranh là lực
lƣợng thẩm định viên, đây còn là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự sống còn
của doanh nghiệp. Trong hoạt động, các tổ chức thẩm định giá có thể tăng chất
lƣợng nhân viên thẩm định giá bằng chiến lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng
xuyên và liên tục với những hình thức: tuyển dụng nhân sự mới đƣợc đào tạo
chính quy về thẩm định giá , tổ chức các lớp học ngắn hạn theo chuyên đề,
cung cấp tài liệu chuyên môn, cử ngƣời đi học ở nƣớc ngoài…
Để kích thích và tạo điều kiện cho nhân viên học tập, nâng cao trình độ
và thu hút nhân tài, các tổ chức tƣ vấn định giá cần có chính sách trợ cấp cho
nhân viên đi học; có chính sách ƣu đãi, khen thƣởng nhân viên thoả đáng. Nếu
làm đƣợc điều này, tính chuyên nghiệp của các tổ chức tƣ vấn định giá chắc
chắn sẽ đƣợc cải thiện, đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn hoạt động xác định
giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
3.4.2.2. Thực hiện, hợp tác liên kết với các tổ chức nước ngoài trong
quá trình xác định giá trị doanh nghiệp
Thực tiễn Nƣớc ta cho thấy, một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn
đến chất lƣợng công tác xác định giá trị doanh nghiệp chƣa cao là do các tổ
chức tƣ vấn định giá chƣa có nhiều kỹ năng, kinh nghiệm về lĩnh vực này.
Trong thời gian tới, khi Nƣớc ta gia nhập WTO, các tổ chức tƣ vấn định giá
trong nƣớc sẽ rất khó cạnh tranh với các tổ chức nƣớc ngoài. Để khắc phục tình
trạng này, các tổ chức tƣ vấn định giá cần tăng cƣờng sự hợp tác với các tổ
chức tƣ vấn định giá nƣớc ngoài bằng cách thực hiện liên doanh, liên kết với
các công ty thẩm định giá nƣớc ngoài để học tập kinh nghiệm, phong cách làm
việc, trao đổi thông tin. Trong một số trƣờng hợp, khi nhận đuợc hợp đồng xác
định giá trị doanh nghiệp của những doanh nghiệp lớn, thuộc những ngành đặc
thù, tổ chức tƣ vấn định giá có thể mời chuyên gia nƣớc ngoài sang để trực tiếp
tham gia định giá dƣới hình thức vừa làm vừa hƣớng dẫn nếu thấy cần thiết.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi121
Bên cạnh đó, hàng năm các tổ chức tƣ vấn định giá cần cử cán bộ đi đào
tạo ở nƣớc ngoài hay mời các chuyên gia thẩm định giá nƣớc ngoài sang Việt
Nam đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên tƣ vấn
định giá. Có thể nói, để nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt động tƣ vấn
định giá, việc tăng cƣờng hợp tác với các tổ chức tƣ vấn định giá nƣớc ngoài,
đặc biệt là các nƣớc có kinh nghiêm lâu năm về lĩnh vực này là thực sự cần
thiết.
3.4.3. Với doanh nghiệp cần định giá
3.4.3.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD, đặc biệt là hoạt động
quản lý doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý doanh nghiệp là một trong những
đòi hỏi cấp bách đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc nói riêng và cộng đồng
doanh nghiệp Việt Nam nói chung trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Xét trên giác độ xác định giá trị doanh nghiệp, một nhà quản trị tài ba sẽ
biết rằng cần áp dụng phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp nào là
phù hợp nhất đối với doanh nghiệp mình khi cổ phần hoá. Vì thế, chính họ sẽ
trở thành những chuyên gia tƣ vấn hữu ích trong quá trình xác định giá trị
doanh nghiệp bởi chính họ là ngƣời biết rõ hơn ai hết tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng nhƣ có những dự
báo về đời sống của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
Bên cạnh đó, khi một doanh nghiệp có một đội ngũ lãnh đạo giỏi sẽ làm
cho việc xác định giá trị doanh nghiệp sẽ trở nên chính xác hơn. Nhƣ chúng ta
đã biết, xác định giá trị doanh nghiệp theo phƣơng pháp DCF đều cơ bản dựa
trên các dự báo về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Các
tham số trong mô hình có đƣợc dự báo một cách chính xác thì mới có thể có
một kết quả chính xác về giá trị doanh nghiệp. Chẳng hạn nhƣ đối với tham số
thu nhập mà doanh nghiệp có thể mang lại trong tuơng lai (Di), để tham số này
có tính khả thi cao phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó có một yếu tố
đặc biệt quan trọng đó là năng lực của lãnh đạo doanh nghiệp. Trong quá trình
định giá theo phƣơng pháp DCF, các chuyên gia tƣ vấn định giá có thể đƣa ra
dự báo về luồng thu nhập của doanh nghiệp trong tƣơng lai là cao, tuy nhiên122
nếu doanh nghiệp đó đƣợc điều hành bởi đội ngũ lãnh đạo thiếu năng lực thì
luồng thu nhập đó sẽ trở nên rất thấp thậm chí là những số âm và ngƣợc lại.
Năng lực lãnh đạo doanh nghiệp cũng là một trong những yếu tố quan
trọng cấu thành nên giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp
có thể có giá trị tài sản hữu hình thấp nhƣng nếu nó đƣợc quản lý, điều hành bởi
một đội ngũ những nhà quản trị tài ba thì giá trị thị trƣờng của doanh nghiệp đó
chắc chắn vẫn sẽ đƣợc các nhà đầu tƣ đánh giá cao. Ngƣợc lại, một doanh
nghiệp có thể có giá trị tài sản hữu hình cao nhƣng giá trị thị trƣờng của doanh
nghiệp đó vẫn thấp nếu giám đốc của doanh nghiệp đó là một ngƣời kém năng
lực.
Có thể nói trong nền kinh tế thị trƣờng, khi quyết định mua (đầu tƣ) một
doanh nghiệp, một trong những yếu tố mà nhà đầu tƣ quan tâm hàng đầu đó
chính là doanh nghiệp đó do ai lãnh đạo, điều hành?
3.4.3.2. Công khai, minh bạch và lành mạnh hóa các thông tin về
doanh nghiệp đặc biệt là các thông tin về tài chính kế toán nhằm tạo thuận
lợi cho quá trình xác định giá trị doanh nghiệp.
Trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay,
ngƣời ta thƣờng cho rằng việc xác định giá trị doanh nghiệp không chính xác là
do các chuyên gia tƣ vấn định giá còn thiếu năng lực chuyên môn, tính ổn định
của môi trƣờng kinh doanh không cao, áp dụng mô hình xác định giá trị doanh
nghiệp chƣa phù hợp…Tất cả các nhận định đó đều không sai, tuy nhiên cũng
cần nói thêm rằng, kết quả định giá doanh nghiệp ở Nƣớc ta còn chƣa sát
với thực tiễn là do chính các doanh nghiệp đƣợc định giá cố tình che dấu thông
tin nhằm trục lợi cá nhân. Đây không chỉ là hiện tƣợng ở riêng Nƣớc ta mà còn
có tính phổ biến trên thế giới. Thực tế hiện nay cho thấy, các doanh nghiệp có
quá nhiều khuyến khích để che dấu thông tin, đặc biệt là các thông tin về tài
chính. Hiện tƣợng này không chỉ xuất hiện trong quá trình xác định giá trị
doanh nghiệp, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, mà còn trong nhiều hoạt động
khác. Thật khó có thể có một kết quả định giá sát với thực tiễn của doanh
nghiệp khi mà bản thân doanh nghiệp đó vì một lý do nào đó hay là cố tình
che dấu thông tin, hay là móc nối với các tổ chức tƣ vấn định giá. Bất kỳ một
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi123
sự thiếu minh bạch nào của doanh nghiệp cũng sẽ dẫn đến một kết quả xác định
giá trị doanh nghiệp sai lệch so với những gì mà doanh nghiệp đó vốn có. Nhất
là trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, khi mà năng lực, trình độ chuyên môn của
các chuyên gia tƣ vấn định giá còn nhiều bất cập thì việc thiếu minh bạch về
thông tin doanh nghiệp sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lƣờng về chất lƣợng
công tác định giá. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến
tình trạng bất đối xứng thông tin trong quá trình đấu giá bán cổ phần.
Để khắc phục tình trạng này đòi hỏi các doanh nghiệp cần công khai,
minh bạch trong quá trình cung cấp thông tin, đặc biệt là các thông tin về tài
chính kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tƣ vấn xác định giá trị
doanh nghiệp có thể đƣa ra một kết quả về giá trị doanh nghiệp sát với thực
tiễn, phục vụ tốt hơn cho quá trình chuyển đổi DNNN nói chung và cổ phần
hoá DNNN nói riêng.
KẾT LUẬN
Cổ phần hoá DNNN là một trong những giải pháp rất quan trọng
thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế Nƣớc ta sang nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng XHCN, từng bƣớc hội nhập kinh tế quốc tế. Để đẩy
nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN, một trong những vấn đề quan trọng,
bức xúc đƣợc đặt ra là phải xác định giá trị doanh nghiệp một cách khách
quan, chính xác.
Phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp khi triển khai cổ phần
hoá đã đƣợc quy định tại xác văn bản của Nhà nƣớc và trên thực tế, vấn đề
này đã đƣợc các chuyên gia trong và ngoài nƣớc nghiên cứu. Tuy nhiên
trong quá trình triển khai áp dụng vào thực tiễn ở Việt Nam hiện nay vẫn
còn nhiều mặt hạn chế phát sinh gây ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng
hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp. Vì thế, việc tiếp tục nghiên cứu,124
khảo sát và đề xuất những giải pháp vừa hữu ích, vừa mang tính khả thi,
phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam sẽ có ý nghĩa thiết thực cả về
phƣơng pháp luận cũng nhƣ thực tiễn.
Sau một thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tiễn một cách nghiêm
túc, đến nay luận văn đã hoàn thành và bƣớc đầu đạt đƣợc một số kết quả
sau đây:
Thứ nhất, luận văn đã xác lập và làm sáng tỏ những cơ sở lý luận căn
bản – quyết định tính khoa học của một phƣơng pháp xác định giá trị doanh
nghiệp. Đồng thời làm nổi bật những hạn chế cũng nhƣ những thành công,
đóng góp của từng phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp cả về mặt lý
luận và thực tiễn. Từ đó, luận văn đã khẳng định những phƣơng pháp đã
đƣợc trình bày là những phƣơng pháp rất cơ bản và có tính khoa học cao.
Thứ hai, trên quan điểm coi trọng thực tiễn và quan điểm phát triển,
luận văn đã tiến hành tiếp cận, nghiên cứu một cách có hệ thống các
phƣơng pháp đƣợc quy định tại các văn bản pháp lý của Nhà nƣớc về vấn
đề xác định giá trị doanh nghiệp (Nghị định 187/2004/NĐ-CP của Chính
phủ và Thông tƣ 126/2004/TT-BTC của Bộ tài chính) cũng nhƣ việc ứng
dụng chúng trong thực tiễn hoạt động xác định giá trị DNNN cổ phần hoá ở
Việt Nam. Trên cơ sở đó, luận văn đã đánh giá sự thành công, các mặt hạn
chế cũng nhƣ những khó khăn, vƣớng mắc cần tháo gỡ trong quá trình xác
định giá trị DNNN cổ phần hoá ở Việt Nam.
Thứ ba, luận văn đã không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu cơ sở lý
luận và khảo sát thực tiễn mà trên cơ sở đi sâu tìm hiểu nguyên nhân của
những hạn chế, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các
phƣơng pháp xác định giá trị DNNN cổ phần hoá ở Việt Nam, đồng thời
đƣa ra những khuyến nghị cần cấp bách bổ sung, sửa đổi một số điểm chƣa
phù hợp trong các văn bản pháp lý cũng nhƣ tiến hành các giải pháp đồng
bộ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xác định giá trị doanh
nghiệp trong thời gian tới.
Trên đây là toàn bộ nội dung của bản luận văn, mong muốn thì nhiều
nhƣng do tính phức tạp của vấn đề nghiên cứu, với khả năng còn hạn chế
về nhiều mặt, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Là một ngƣời tâm huyết và còn tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này, với
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi125
tinh thần cầu thị, tác giả mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp mang
tính xây dựng của các nhà khoa học, các nhà quản lý và thực hành, cũng
nhƣ tất cả những ai quan tâm tới đề tài này để luận văn đƣợc hoàn thiện
hơn, trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà hoạch định trong việc
xây dựng văn bản pháp lý cũng nhƣ các nhà thực hành trong quá trình xác
định giá trị DNNN cổ phần hoá ở Việt Nam
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: