huytu.nguyen
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1. Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại 3
1.1.1. Rủi ro 3
1.1.1.1. Khái niệm rủi ro 3
1.1.1.2. Phân loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng 3
1.1.2. Rủi ro tín dụng 4
1.1.2.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 4
1.1.2.2. Khái niệm rủi ro tín dụng 6
1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 6
1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại. .8
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng .8
1.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng thương mại .8
1.2.2.1. Đối với ngân hàng 9
1.2.2.2. Đối với khách hàng.10
1.2.2.3. Đối với nền kinh tế.10
1.2.3. Công cụ quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại.11
1.2.3.1. Các nguyên tắc chung của Ủy ban giám sát ngân hàng Basel trong quản trị rủi ro tín dụng.11
1.2.3.2. Các công cụ quản trị rủi ro tín dụng.13
1.2.4. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại.18
1.2.4.1. Nhận biết rủi ro tín dụng.18
1.2.4.2. Đo lường rủi ro tín dụng 20
1.2.4.3. Thực hiện các biện pháp hạn chế tổn thất nếu rủi ro xảy ra 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 26
2.1. Khái quát về hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 26
2.1.1. Tổ chức hoạt động tín dụng tại SGD NHNT VN 26
2.1.1.1. Nguyên tắc tổ chức hoạt động tín dụng 26
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng tại SGD NHNT VN 26
2.1.2. Chính sách tín dụng của SGD NHNT VN 27
2.1.2.1. Nguyên tắc chung 27
2.1.2.2. Chính sách cho vay đối với khách hàng 28
2.1.2.3. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng 30
2.1.3. Tình hình tín dụng của SGD NHNT VN 32
2.1.3.1. Cho vay trực tiếp nền kinh tế 32
2.1.3.2. Xử lí nợ quá hạn.39
2.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 42
2.2.1. Tóm tắt quy trình tín dụng tại SGD NHNT VN 42
2.2.1.1.Quy trình xác định giới hạn tín dụng 42
2.2.1.2. Quy trình cho vay vốn lưu động 43
2.2.2. Các quy định cụ thể 45
2.2.2.1. Đề xuất tín dụng 45
2.2.2.2. Thẩm định rủi ro 46
2.2.2.3. Phê duyệt tín dụng 50
2.2.2.4. Ký kết hợp đồng – ghi nhập và giám sát dữ liẹu trên hệ thống- lưu trữ hồ sơ tín dụng an toàn 55
2.2.2.5. Quy trình rút vốn vay và tài trợ thương mại 60
2.2.2.6. Quy trình kiểm tra, giám sát vốn vay, phát hiện và xử lí các dấu iệu rủi ro 66
2.2.2.7. Quy trình đề xuất sửa đổi tín dụng 70
2.2.2.8. Quy trình thu nợ/ thanh lí hợp đồng 71
2.2.2.9. Quy trình xử lí các khoản nợ quá hạn 73
2.3. Đánh giá khái quát hoạt động quản trị rủi ro tại Sở giao dịch ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 75
2.3.1. Những kết quả đã đạt được 75
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 77
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 79
3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của SGD NHNT VN trong năm tới 79
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại SGD NHNT VN 80
3.2.1. Thực hiện chiến lược Marketing thu hút khách hàng 80
3.2.1.1. Chủ động tìm đến khách hàng 80
3.2.1.2. §Èy m¹nh c«ng t¸c tiÕp thÞ mét c¸ch thiÕt thùc 81
3.2.1.3. Nâng cao chất lượng phục vụ và bảo đảm tiện ích tối đa cho khách hàng 82
3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác phân tích- thẩm định khách hàng và phương án vay vốn 83
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin đánh giá khách hàng 84
3.2.4. Cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng 85
3.2.5. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng 85
3.2.6. Giám sát và kiểm tra sau vay 86
3.2.7. Phát triển hệ thống công nghệ thông tin 86
3.2.7.1. Tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa tất cả các nghiệp vụ ngân hàng 86
3.2.7.2. Đa dạng hóa các loại hình nghiệp vụ 87
3.2.7.3. Đầu tư vào những kỹ thuật tiên tiến nhằm hạn chế các rủi ro do thông tin không kịp thời, chính xác 87
3.2.7.4. Cần bộ phận xếp hạng tín nhiệm 87
3.2.7.5. Xây dựng hệ thống đánh giá năng lực chi nhánh 88
3.2.8. Sử dụng các công cụ tín dụng phái sinh 88
3.2.9. Hạn chế tổn thất khi có rủi ro xảy ra 88
3.2.9.1. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro 88
3.2.9.2. Gia hạn nợ 89
3.2.9.3. Thực hiện miễn giảm lãi 89
3.2.9.4. Thực hiện bán nợ 89
3.2.10. Công tác cán bộ đào tạo 90
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng 90
3.3.1. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước 90
3.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ 91
KẾT LUẬN 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử hình thành và phát triển của ngành ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển của hệ thống ngân hàng, đến lượt mình sự phát triển của hệ thống ngân hàng trở thành động lực phát triển kinh tế. Định chế tài chính trung gian này cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất trong đó tín dụng là một nội dung quan trọng, chiếm từ 60 – 80% trong toàn bộ hoạt động kinh doanh ngân hàng. Hoạt động của ngân hàng chứa đựng trong nó nhiều rất nhiều rủi ro, do đó rủi ro từ hoạt động tín dụng là điều không thể tránh khỏi. Rủi ro tín dụng chiếm tới 90% trong số các loại rủi ro cơ bản và có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ngân hàng. Do tác động của rủi ro tín dụng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nên quản trị rủi ro tín dụng là một trong những vấn đề trọng tâm hiện nay, đang được sự quan tâm chú ý đặc biệt của hệ thống ngân hàng trên toàn thế giới nói chung và tại các ngân hàng Việt Nam nói riêng.
Xuất phát từ nhận thức trên, nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề cùng với việc nghiên cứu tình hình quản trị rủi ro tín dụng thực tế tại Sở giao dịch ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, em xin chọn đề tài “ Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề tốt nghiệp có kết cấu làm 3 chương:
Chương I: Lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Chương II: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
Chương 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1.1. Rủi ro.
1.1.1.1. Khái niệm rủi ro.
Trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động sản xuất kinh doanh có những sự cố bất ngờ, ngẫu nhiên xảy ra không thể báo trước được, những tình huống bất ngờ như vậy gọi là rủi ro. Khi nói đến rủi ro người ta thường nghĩ đến điều không tốt lành hay một thiệt hại, tổn thất nào đó về vật chất hữu hình hay vô hình bất ngờ mang đến do những nguyên nhân khách quan hay chủ quan gây nên.
Như vậy: Rủi ro là sự việc xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người, đem lại những hậu quả mà người ta không thể đoán được.
Tuy khó tìm được một định nghĩa rủi ro hoàn hảo song có thể biết được rằng rủi ro thường có hai đặc tính sau: Thứ nhất là biên độ rủi ro, là sự thiệt hại từ rủi ro gây ra ở mức nào. Thứ hai là tần số xuất hiện của rui ro là nhiều hay ít. Là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thương mại cũng gánh chịu các rủi ro do các tác động của môi trường vi mô và vĩ mô gây nên như các doanh nghiệp khác.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1. Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại 3
1.1.1. Rủi ro 3
1.1.1.1. Khái niệm rủi ro 3
1.1.1.2. Phân loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng 3
1.1.2. Rủi ro tín dụng 4
1.1.2.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 4
1.1.2.2. Khái niệm rủi ro tín dụng 6
1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 6
1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại. .8
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng .8
1.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng thương mại .8
1.2.2.1. Đối với ngân hàng 9
1.2.2.2. Đối với khách hàng.10
1.2.2.3. Đối với nền kinh tế.10
1.2.3. Công cụ quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại.11
1.2.3.1. Các nguyên tắc chung của Ủy ban giám sát ngân hàng Basel trong quản trị rủi ro tín dụng.11
1.2.3.2. Các công cụ quản trị rủi ro tín dụng.13
1.2.4. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại.18
1.2.4.1. Nhận biết rủi ro tín dụng.18
1.2.4.2. Đo lường rủi ro tín dụng 20
1.2.4.3. Thực hiện các biện pháp hạn chế tổn thất nếu rủi ro xảy ra 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 26
2.1. Khái quát về hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 26
2.1.1. Tổ chức hoạt động tín dụng tại SGD NHNT VN 26
2.1.1.1. Nguyên tắc tổ chức hoạt động tín dụng 26
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng tại SGD NHNT VN 26
2.1.2. Chính sách tín dụng của SGD NHNT VN 27
2.1.2.1. Nguyên tắc chung 27
2.1.2.2. Chính sách cho vay đối với khách hàng 28
2.1.2.3. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng 30
2.1.3. Tình hình tín dụng của SGD NHNT VN 32
2.1.3.1. Cho vay trực tiếp nền kinh tế 32
2.1.3.2. Xử lí nợ quá hạn.39
2.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 42
2.2.1. Tóm tắt quy trình tín dụng tại SGD NHNT VN 42
2.2.1.1.Quy trình xác định giới hạn tín dụng 42
2.2.1.2. Quy trình cho vay vốn lưu động 43
2.2.2. Các quy định cụ thể 45
2.2.2.1. Đề xuất tín dụng 45
2.2.2.2. Thẩm định rủi ro 46
2.2.2.3. Phê duyệt tín dụng 50
2.2.2.4. Ký kết hợp đồng – ghi nhập và giám sát dữ liẹu trên hệ thống- lưu trữ hồ sơ tín dụng an toàn 55
2.2.2.5. Quy trình rút vốn vay và tài trợ thương mại 60
2.2.2.6. Quy trình kiểm tra, giám sát vốn vay, phát hiện và xử lí các dấu iệu rủi ro 66
2.2.2.7. Quy trình đề xuất sửa đổi tín dụng 70
2.2.2.8. Quy trình thu nợ/ thanh lí hợp đồng 71
2.2.2.9. Quy trình xử lí các khoản nợ quá hạn 73
2.3. Đánh giá khái quát hoạt động quản trị rủi ro tại Sở giao dịch ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 75
2.3.1. Những kết quả đã đạt được 75
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 77
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 79
3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của SGD NHNT VN trong năm tới 79
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại SGD NHNT VN 80
3.2.1. Thực hiện chiến lược Marketing thu hút khách hàng 80
3.2.1.1. Chủ động tìm đến khách hàng 80
3.2.1.2. §Èy m¹nh c«ng t¸c tiÕp thÞ mét c¸ch thiÕt thùc 81
3.2.1.3. Nâng cao chất lượng phục vụ và bảo đảm tiện ích tối đa cho khách hàng 82
3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác phân tích- thẩm định khách hàng và phương án vay vốn 83
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin đánh giá khách hàng 84
3.2.4. Cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng 85
3.2.5. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng 85
3.2.6. Giám sát và kiểm tra sau vay 86
3.2.7. Phát triển hệ thống công nghệ thông tin 86
3.2.7.1. Tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa tất cả các nghiệp vụ ngân hàng 86
3.2.7.2. Đa dạng hóa các loại hình nghiệp vụ 87
3.2.7.3. Đầu tư vào những kỹ thuật tiên tiến nhằm hạn chế các rủi ro do thông tin không kịp thời, chính xác 87
3.2.7.4. Cần bộ phận xếp hạng tín nhiệm 87
3.2.7.5. Xây dựng hệ thống đánh giá năng lực chi nhánh 88
3.2.8. Sử dụng các công cụ tín dụng phái sinh 88
3.2.9. Hạn chế tổn thất khi có rủi ro xảy ra 88
3.2.9.1. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro 88
3.2.9.2. Gia hạn nợ 89
3.2.9.3. Thực hiện miễn giảm lãi 89
3.2.9.4. Thực hiện bán nợ 89
3.2.10. Công tác cán bộ đào tạo 90
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng 90
3.3.1. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước 90
3.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ 91
KẾT LUẬN 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử hình thành và phát triển của ngành ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển của hệ thống ngân hàng, đến lượt mình sự phát triển của hệ thống ngân hàng trở thành động lực phát triển kinh tế. Định chế tài chính trung gian này cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất trong đó tín dụng là một nội dung quan trọng, chiếm từ 60 – 80% trong toàn bộ hoạt động kinh doanh ngân hàng. Hoạt động của ngân hàng chứa đựng trong nó nhiều rất nhiều rủi ro, do đó rủi ro từ hoạt động tín dụng là điều không thể tránh khỏi. Rủi ro tín dụng chiếm tới 90% trong số các loại rủi ro cơ bản và có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ngân hàng. Do tác động của rủi ro tín dụng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nên quản trị rủi ro tín dụng là một trong những vấn đề trọng tâm hiện nay, đang được sự quan tâm chú ý đặc biệt của hệ thống ngân hàng trên toàn thế giới nói chung và tại các ngân hàng Việt Nam nói riêng.
Xuất phát từ nhận thức trên, nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề cùng với việc nghiên cứu tình hình quản trị rủi ro tín dụng thực tế tại Sở giao dịch ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, em xin chọn đề tài “ Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề tốt nghiệp có kết cấu làm 3 chương:
Chương I: Lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Chương II: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
Chương 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1.1. Rủi ro.
1.1.1.1. Khái niệm rủi ro.
Trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động sản xuất kinh doanh có những sự cố bất ngờ, ngẫu nhiên xảy ra không thể báo trước được, những tình huống bất ngờ như vậy gọi là rủi ro. Khi nói đến rủi ro người ta thường nghĩ đến điều không tốt lành hay một thiệt hại, tổn thất nào đó về vật chất hữu hình hay vô hình bất ngờ mang đến do những nguyên nhân khách quan hay chủ quan gây nên.
Như vậy: Rủi ro là sự việc xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người, đem lại những hậu quả mà người ta không thể đoán được.
Tuy khó tìm được một định nghĩa rủi ro hoàn hảo song có thể biết được rằng rủi ro thường có hai đặc tính sau: Thứ nhất là biên độ rủi ro, là sự thiệt hại từ rủi ro gây ra ở mức nào. Thứ hai là tần số xuất hiện của rui ro là nhiều hay ít. Là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thương mại cũng gánh chịu các rủi ro do các tác động của môi trường vi mô và vĩ mô gây nên như các doanh nghiệp khác.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links