Chetan

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng nông sản của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam





 

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I VIỆT NAM 3

I. Quá trình hình thành và phát triển 3

1. Lịch sử hình thành của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam 3

2. Quá trình phát triển 4

II. Chức năng, nhiệm vụ 5

1. Chức năng 5

2. Nhiệm vụ 6

III. Cơ cấu tổ chức 6

IV. Phạm vi kinh doanh 7

1. Loại hình thị trường, mục tiêu và các đặc điểm của công ty 7

2. Các mặt hàng kinh doanh 8

3. Định giá kinh doanh 8

4. Các lĩnh vực khác 9

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I VIỆT NAM 10

I. Các bước thực hiện hợp đồng 10

1. Nghiên cứu thị trường 10

2. Lập phương án kinh doanh 11

3. Đàm phán và kí kết hợp đồng 11

4. Tổ chức thực hiện hợp đồng 12

II. Đánh giá kết quả thực hiện qui trình xuất khẩu hàng nông sản của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam 15

1. Thành công 15

2. Tồn tại 16

CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 18

I. Định hướng phát triển hàng nông sản của công ty trong thời gian tới 18

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình xuất khẩu hàng may mặc của công ty 18

1. Chú trọng hơn công tác tổ chức và đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh 18

2. Phân bổ hợp lý nguồn tài chính cho phát triển thị trường. 21

3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo thị trường 21

4. Giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng 23

5. Chuẩn bị hàng xuất khẩu 24

6. Tổ chức hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu 24

7. Kiểm tra hàng xuất khẩu 25

8. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu 26

9. Làm thủ tục hải quan 27

10. Giao hàng 27

11. Đẩy mạnh xúc tiến kinh doanh 27

12. Tiếp tục phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý kinh doanh xuất khẩu. 28

KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ch hàng trong và ngoài nước; cho thuê văn phòng, kho hàng tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Tp. Hồ Chí Minh; XNK ủy thác, các dịch vụ về thương mại, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất
- Hoạt động tài chính
+ Cổ đông sáng lập của Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam (EXIMBANK)
+ Hoạt động đầu tư tài chính
+ Công ty quỹ đầu tư chứng khoán Tổng hợp 1
CHƯƠNG II
QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I VIỆT NAM
I. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
1. Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là bước quan trọng trong quy trình xuất khẩu hàng nông sản. Nó khởi đầu cho quy trình xuất khẩu. Nghiên cứu giúp công ty đưa ra những đánh giá tổng quan và chi tiết về một thị trường, bao gồm các yếu tố: mặt hàng nông sản nào có nhu cầu tiêu dùng cao tại thị trường nào, số lượng công ty kinh doanh mặt hàng đó, quy luật vận động của thị trường Cụ thể là cần trả lời một số câu hỏi sau:
- Sẽ xuất khẩu là mặt hàng nào sang thị trường nào?
- Khách hàng là ai? cách giao dịch ra sao?
- Hình thức xuất khẩu? gia công, trực tiếp hay xuất khẩu ủy thác?
- Đối thủ cạnh tranh thế nào?
Đối với công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I thì việc nghiên cứu thị trường xuất khẩu hàng nông sản được giao cho phòng nghiệp vụ số 6 đảm nhiệm. Trên thực tế, ngoài công việc thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu phòng nghiệp vụ số 6 còn kiêm luôn việc nghiên cứu thị trường. Điều này làm cho công việc tìm kiếm khách hàng và thông tin về thị trường của công ty về hàng nông sản không được nhanh nhạy với thị trường. Đây là một điểm yếu trong bộ máy tổ chức kinh doanh của công ty. Đối với mặt hàng nông sản, công ty chỉ đóng vai trò trung gian xuất khẩu. Hiện nay thông tin về thị trường của công ty chủ yếu được mua lại của các trung tâm thông tin và môi giới thương mại, cũng như việc tìm kiếm trên các phương tiện thông tin đại chúng nên các nguồn thông tin này thường không độc quyền, tính hiệu quả không cao.
Để tiến hành nghiên cứu thị trường, công ty cần có một phòng thị trường riêng biệt với đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ năng động, nhiệt tình trong công việc tìm kiếm.
2. Lập phương án kinh doanh
Đây là khâu được phòng nghiệp vụ số 6 thực hiện và nó cũng đã được thực hiện khá tốt. Trưởng phòng và các cán bộ nghiệp vụ lập phương án kinh doanh và trình giám đốc duyệt. Trong phương án kinh doanh thường phải giải quyết một số yêu cầu sau:
- Đưa ra đánh giá về thị trường nghiên cứu: về mức độ cạnh tranh, nhu cầu của thị trường, tập quán của thị trường, tình hình kinh tế chính trị của quốc gia xuất khẩu.
- Tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm của thị trường xuất khẩu.
3. Đàm phán và kí kết hợp đồng
a. Giao dịch và đàm phán
Để thỏa thuận được các điều kiện mua bán, công ty tiến hành giao dịch với khách hàng. Công ty cần đưa ra thư chào hàng để thể hiện là mình muốn xuất hàng. Nếu đồng ý thì bên nhập khẩu sẽ có thư trả lời còn nếu không thì hai bên sẽ trao đổi để đi đến thỏa thuận cuối cùng giữa hai bên.
Trong thực tế, các cách giao dịch phụ thuộc vào khách hàng quen hay không quen. Nếu là khách hàng quen thì công ty có thể thực hiện qua thư tín dụng, fax, điện thoại. Đối với những bạn hàng mà công ty không thể thực hiện cách trên thì công ty thường cử cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ phòng số 6 đàm phán trực tiếp. Nhưng theo cách làm này thường tốn kém về chi phí. Nên đôi khi công ty cũng đã bỏ qua hay bỏ lỡ mất thời cơ, để mất khách hàng. Do trình độ giao tiếp còn hạn chế (ngoại ngữ), chưa tìm hiểu kỹ về đối tác trước khi đàm phán
b. Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Sau khi trao đổi, thỏa thuận và thống nhất các điều kiện mua bán, hai bên tổ chức ký hợp đồng xuất khẩu. Giám đốc thường ủy quyền cho một cán bộ có trình độ nghiệp vụ chuyên sâu ký hợp đồng. Nội dung của hợp đồng xuất khẩu bao gồm phần chính sau đây:
- Số hiệu hợp đồng
- Điều khoản tên hàng, đơn giá, số lượng: trong hợp đồng xuất khẩu của công ty, tên hành được ghi một cách cụ thể, số lượng ghi rõ đơn vị tính.
- Điều khoản về công ty và qui cách: điều khoản này tùy thuộc vào hợp đồng xuất khẩu của công ty là thuộc loại nào? Gia công xuất khẩu hay xuất khẩu trực tiếp.
- Điều khoản giao hàng: hiện nay, công ty thường xuất khẩu theo giá FOB nhưng do số lượng ít nên giá trị hàng chưa cao. Vì vậy, công ty rất mong muốn xuất khẩu bằng giá CIF. Tuy nhiên, năng lực vận tải hàng hóa của Việt Nam chủ yếu do các tàu biển nước ngoài đảm nhận. Lực lượng vận chuyển trong nước chỉ chiếm có 30% khối lượng hàng hóa.
- Điều khoản thanh toán: hiện nay có nhiều cách thanh toán trong Thương mại quốc tế song công ty thường sử dụng L/C và (TT).
4. Tổ chức thực hiện hợp đồng
Đây là khâu quan trọng nhất trong quy trình xuất khẩu hàng hóa. Nó quyết định hiệu quả kinh doanh của công ty. Công việc này ở Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam thường gồm các bước sau:
a. Kiểm tra nội dung mở L/C của người mua
- Đối với khách hàng quen của công ty ở thị trường Mỹ thì cán bộ phụ trách xuất khẩu lô hàng của công ty sẽ giục bên đó mở L/C bằng Fax hay là gọi điện trực tiếp. Chỉ sau khi có được thông báo chính thức về việc mở L/C của bên nhập khẩu, công ty mới tiến hành giao hàng.
- Cán bộ nghiệp vụ của công ty sẽ kiểm tra L/C và các mặt cơ bản: loại L/C được mở có phù hợp không? Mối quan hệ giữa ngân hàng mở L/C với khách hàng như thế nào? Thời hạn giao hàng? Hiệu lực của L/C? Kiểm tra tên, địa chỉ ngân hàng thông báo?...
b. Chuẩn bị và kiểm tra hàng xuất khẩu
Đây là công việc của phòng nghiệp vụ số 6, họ thường phải chuẩn bị và kiểm tra với các tiêu chuẩn sau:
- Về nguồn hàng đề xuất: đối với mặt hàng nông sản, công ty chỉ đóng vai trò trung gian xuất khẩu, tùy vào từng đối tượng khách hàng của công ty mà công ty tìm nguồn hàng cho phù hợp.
- Sau khi đã thống nhất với khách hàng về công ty sản phẩm, công ty sẽ tìm kiếm các mặt hàng phù hợp với yêu cầu của nhà nhập khẩu.
- Đóng gói và ghi phiếu đóng gói: đây là công việc của xí nghiệp sản xuất. Trên phiếu phải ghi rõ ràng và đầy đủ tên hàng, số lượng, số kiện hàng, đặc biệt là phải ghi rõ họ tên của người đóng gói và kiểm phiếu.
- Kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu. Sau khi tiến hành chuẩn bị hàng hóa thì bắt đầu kiểm tra chất lượng hàng hóa, số lượng, mẫu mã, bao bì, kẻ kí hiệu, qui cách sản phẩm
Trong khâu này, việc thu gom nguồn hàng trong nước thì lại rải rác và không tập trung dẫn đến chất lượng đầu vào không đồng đều. Việc kiểm tra hàng hóa cũng thường là do cảm quan của người kiểm tra dựa vào kinh nghiệm lâu năm.
c. Làm thủ tục hải quan
Một công việc bắt buộc đối với mọi hàng hóa xuất khẩu là làm thủ tục hải quan cho hàng chuẩn bị xuất. Đối với Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam, công việc này thường được phòng nghiệp vụ số 6 thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị chứng từ
Bước 2: Đăng ký tờ khai hải quan
Bước 3: Chuẩn bị hàng h...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
Q Hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan trong xuất nhập khẩu đường biển Luận văn Kinh tế 2
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty TNHH kiểm toán IMMANUEL Luận văn Kinh tế 0
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc do aasc thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc AAC Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH PCSC Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa tại CTY CP giặt ủi y tế VT Y dược 0
D HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỦY CANH RAU CẢI BÓ XÔI (Spinacia oleracea) TRONG NHÀ LƯỚI Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu của Công ty cổ phần Dược & Vật tư thú y HANVET Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top