ngayconembentoi81
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Tổng quan về các loại hình tổ chức phi chính phủ (TCPCP), viện trợ phi chính phủ và khái quát lịch sử hoạt động của các TCPCP ở Việt Nam giai đoạn từ trước năm 1996 và từ 1996-2006. Khái quát về hoạt động của các Tổ chức phi chính phủ nước ngoài (TCPCPNN) từ công tác quản lý, vận động viện trợ và tình hình viện trợ thực tế của các TCPCPNN. Từ số liệu thu thập được, đi sâu đánh giá sự đóng góp của các TCPCPNN trong việc hỗ trợ nguồn lực giúp nhiều người cùng kiệt ở Việt Nam xoá đói giảm nghèo, hướng đến sự phát triển bền vững. Đưa ra một số nhận xét, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý, vận động và sử dụng viện trợ PCPNN trong thời gian tới
Luận văn ThS. Lịch sử Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................ 6
Mục đích nghiên cứu................................................................................. 6
Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 6
4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................. 6
Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 6
Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 7
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu............................................... 7
Nguồn tƣ liệu............................................................................................. 7
Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 8
6. Đóng góp của luận văn.............................................................................. 8
7. Bố cục của luận văn .................................................................................. 8
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................... 9
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TCPCP VÀ LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC TCPCPNN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TRƢỚC NĂM 1996..... 9
1.1. Tổng quan về TCPCP và viện trợ PCP .............................................. 9
1.1.1. Tổng quan về TCPCP ..................................................................... 9
1.1.1.1. Về tên gọi và bản chất của TCPCP ........................................... 9
1.1.1.2. Nguyên nhân ra đời TCPCP.................................................... 11
1.1.1.3. Sự phát triển của TCPCP ........................................................ 13
1.1.1.4. Các loại hình TCPCP .............................................................. 16
1.1.1.5. Nguồn tài chính của TCPCP ................................................... 17
1.1.1.6. Mục đích và nội dung hoạt động của các TCPCP .................. 19
1.1.1.7. Sự nhìn nhận về vai trò của các TCPCP ................................. 20
1.1.2. Tổng quan về viện trợ PCP........................................................... 24
1.1.2.1. Sự ra đời của viện trợ .............................................................. 24
1.1.2.2. Hình thức của viện trợ PCP .................................................... 25
1.1.2.3. Bản chất của viện trợ PCP ...................................................... 26
1.1.2.4. Đánh giá về vai trò của viện trợ PCP ..................................... 27
1.1.3. Tổng quan về các TCPCPNN ở Việt Nam ................................... 29
1.1.3.1. Cách hiểu về TCPCPNN ở Việt Nam ...................................... 29
1.1.3.2. Các loại hình TCPCPNN ở Việt Nam...................................... 30
1.1.4. Tổng quan về viện trợ PCPNN ở Việt Nam ................................. 31
1.1.4.1. Cách hiểu về viện trợ PCPNN ................................................. 31
1.1.4.2. Các hình thức viện trợ PCPNN ............................................... 31
1.2. Tổng quan về hoạt động của các TCPCPNN ở Việt Nam giai
đoạn trƣớc năm 1996............................................................................... 32
1.2.1. Giai đoạn trƣớc năm 1975 ............................................................ 32
1.2.2. Giai đoạn từ năm 1975 đến 1986.................................................. 40
1.2.3. Giai đoạn từ năm 1986 đến 1996.................................................. 42
1.2.3.1. Việt Nam hình thành môi trường pháp lý cho hoạt động của
các TCPCPNN ...................................................................................... 42
1.2.3.2. Số lượng tổ chức và giá trị viện trợ......................................... 46
CHƢƠNG 2. TCPCPNN VỚI HOẠT ĐỘNG VÌ GIẢM NGHÈO VÀ
PHÁT TRIỂN…………………………………………………………...51
2.1. Những điều kiện thuận lợi mới ........................................................ 51
2.1.1. Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, phá thế bao vây, tham
gia tích cực vào các hoạt động quốc tế ................................................... 51
2.1.2. Việt Nam ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tiếp tục đổi
mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc ......................... 52
2.1.3. Việt Nam củng cố môi trƣờng pháp lý đối với hoạt động của
các TCPCPNN ........................................................................................ 54
2.2. Sự gia tăng về số lƣợng các TCPCPNN ở Việt Nam....................... 58
2.3. Hoạt động vì giảm cùng kiệt và phát triển bền vững ở Việt Nam ........ 59
2.3.1. Tích cực vận động tài trợ cho Việt Nam và sự thay đổi về hình
thức, tính chất viện trợ. ........................................................................... 60
2.3.1.1. Tích cực vận động tài trợ cho Việt Nam.................................. 60
2.3.1.2. Sự thay đổi về hình thức, tính chất viện trợ............................. 64
2.3.2. Chọn lựa phƣơng pháp mới trong tiếp cận với giảm nghèo......... 74
2.3.2.1. Phương pháp giảm cùng kiệt có sự tham gia của người dân....... 74
2.3.2.2. Xây dựng năng lực cho các đối tác ......................................... 77
2.3.3. Hỗ trợ các nguồn lực để giảm nghèo............................................ 79
2.3.3.1. Tìm hiểu nguyên nhân của sự cùng kiệt đói ................................. 79
2.3.3.2. Hỗ trợ các nguồn lực ............................................................... 81
2.4. Những đóng góp đối với công tác đối ngoại nhân dân .................. 106
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ ..................................... 113
3.1. Ngày càng nhiều TCPCPNN đến Việt Nam và đã có những hoạt
động tích cực góp phần thực hiện mục tiêu giảm cùng kiệt và phát triển
bền vững ở Việt Nam ............................................................................ 113
3.2. Việt Nam đã tạo đƣợc môi trƣờng pháp lý tƣơng đối thuận lợi
cho hoạt động của các TCPCPNN và tích cực thực hiện phƣơng
châm “chủ động vận động, quản lý tốt hoạt động, sử dụng hiệu quả
viện trợ PCPNN”................................................................................... 121
3.3. Những hạn chế trong công tác quản lý, vận động, sử dụng viện
trợ PCPNN và kiến nghị một số giải pháp nhằm khắc phục................. 125
KẾT LUẬN................................................................................................... 143
TÀILIỆUTHAM KHẢO…………………………………………….148
PHỤ LỤC……………………………………………………………162
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phát triển là nhu cầu tất yếu của mọi quốc gia và việc lựa chọn con đường
nào để tiến tới phát triển bền vững là mục tiêu mà mọi quốc gia, đặc biệt là các
nước đang phát triển đều hướng đến. Phát triển bền vững được hiểu là sự phát triển
đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc đáp
ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau. “Hội nghị Thượng đỉnh trái đất về môi trường
và phát triển” được tổ chức vào năm 1992 ở Rio de Janeiro (Brazil) và Hội nghị
Thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững tổ chức ở Giôn Hannexbớt (Cộng hoà
Nam Phi) năm 2002 đã xác định: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự
kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa ba mặt của sự phát triển. Mặt thứ nhất là
phát triển kinh tế trong đó chú trọng nhất là tăng trưởng kinh tế. Mặt thứ hai là phát
triển xã hội trong đó đề cao việc thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, xoá đói giảm
cùng kiệt và giải quyết việc làm. Mặt thứ ba là bảo vệ môi trường với những nội dung
được đưa lên hàng đầu là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất
lượng môi trường, phòng chống cháy và chặt phá rừng, khai thác hợp lý và sử dụng
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Ông Minoli de Bresser - Trợ lý Đại diện thường trú Chương trình Phát triển
Liên Hợp Quốc tại Việt Nam trong bài phát biểu của mình cũng khẳng định: “Sự
nghiệp phát triển con người bền vững trong thiên niên kỷ tới phải dựa trên sự kết
hợp thành công của hệ thống kinh tế thị trường với việc duy trì một môi trường và
một xã hội dân sự dựa trên hoà bình, dân chủ, sức khoẻ, những truyền thống khoan
dung và sự ổn định xã hội”. [42, lời nói đầu]
Công cuộc đổi mới của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt, đặc biệt là
trong lĩnh vực kinh tế. Công cuộc đổi mới làm thay đổi nền kinh tế Việt Nam theo
hướng ổn định, phát triển và sự tăng trưởng kinh tế đã tạo nền tảng cho việc cải
thiện mức sống của nhân dân. Với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh, Đảng và Nhà nước ta luôn phấn đấu để đưa đất nước phát triển
bền vững. Định hướng ưu tiên của Chính phủ Việt Nam về phát triển kinh tế - xã
hội trong thời gian tới là tiếp tục phát huy sức mạnh nội lực, kết hợp với tranh thủ
ngoại lực nhằm đẩy mạnh thực hiện công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, bảo đảm tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội. Theo đó, đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phát
triển các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tăng cường phòng chống dịch bệnh và
các tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường môi sinh tiếp tục là những nhiệm vụ ưu tiên
của Việt Nam. Trong đó, mục tiêu hàng đầu là đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các
nước cùng kiệt vào năm 2010 và trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.
Để thực hiện thành công những nhiệm vụ ưu tiên trên, Việt Nam phải phát
huy nội lực là chính nhưng cũng rất cần đến sự hợp tác và giúp đỡ từ bên ngoài.
Cộng đồng các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (TCPCPNN) là một trong những
lực lượng được Chính phủ Việt Nam quan tâm và tạo điều kiện khuyến khích hoạt
động. Đây là một chính sách đúng đắn bởi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các
TCPCPNN ngày càng trở thành một lực lượng có vai trò quan trọng mà trong quan
hệ đối ngoại của mỗi quốc gia cần tính đến. Với phạm vi hoạt động rộng khắp
trên thế giới, các TCPCPNN đã góp một cách có ý nghĩa vào việc cải thiện cuộc
sống của những người nghèo, những người bị thiệt thòi tại quốc gia nơi họ tiến hành
viện trợ nhằm giúp người dân nơi đó có một sinh kế đảm bảo sự phát triển bền
vững. Dự án tài trợ của các TCPCPNN đã vượt khỏi mục tiêu nhân đạo và ngày
càng hướng tới mục tiêu phát triển, đem lại lợi ích cho cộng đồng, đặc biệt là những
cộng đồng nghèo.
Khác với viện trợ phát triển chính thức (ODA) mà trong đó phần lớn là các
khoản cho vay từ chính phủ các nước cho Việt Nam, viện trợ phi chính phủ nước
ngoài (PCPNN) là khoản viện trợ không hoàn lại. So với nguồn viện trợ phát triển
chính thức (ODA), viện trợ PCPNN tuy khiêm tốn về quy mô nhưng có khả năng
đáp ứng nhanh và kịp thời các nhu cầu cấp bách của nhiều người cùng kiệt tại những
vùng đặc biệt khó khăn của Việt Nam. Cùng với nguồn ngân sách của Nhà nước,
viện trợ PCPNN đã góp phần giải quyết một số vấn đề kinh tế - xã hội ở cấp cơ sở,
chung sức với Chính phủ và nhân dân Việt Nam trong mặt trận xoá đói giảm nghèo,
góp phần vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đảng, Chính phủ và
nhân dân Việt Nam rất trân trọng và đánh giá cao sự giúp đỡ từ phía các
TCPCPNN.
Với chủ trương tranh thủ tối đa và nâng cao hơn nữa hiệu quả viện trợ
PCPNN để tăng thêm nguồn lực cho phát triển đất nước, cộng với những thành
công trong công cuộc đổi mới và chính sách đối ngoại rộng mở, Việt Nam đã ngày
càng thu hút được nhiều TCPCPNN đến hoạt động. Hoạt động của các TCPCPNN ở
Việt Nam trong khoảng hơn một thập kỷ gần đây trở nên rất sôi động với sự gia
tăng về số lượng các tổ chức và giá trị viện trợ. Các quan hệ và viện trợ của các
TCPCPNN ngày càng đi vào chiều sâu. Cho đến nay, tất cả 64 tỉnh thành của nước
ta đều nhận được sự giúp đỡ thiết thực từ các TCPCPNN. Sự giúp đỡ của các
TCPCPNN đối với người dân cùng kiệt Việt Nam không chỉ đơn thuần là hỗ trợ về vật
chất trực tiếp (tiền và hàng) mà còn lồng ghép chuyển giao kinh nghiệm và đào tạo
nhằm cung cấp cho người cùng kiệt những phương pháp, kỹ năng làm kinh tế phù hợp
với điều kiện cụ thể của họ để họ có thể tạo dựng cho mình một cuộc sống tốt đẹp
hơn, đồng thời có thể hỗ trợ những người khác cùng vượt qua đói nghèo. Bên cạnh
đó, dự án của các TCPCPNN đều tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ cấp cơ sở, giới
thiệu và áp dụng các phương pháp tiếp cận mới trong phát triển, như phương pháp
có sự tham gia của người dân với mục tiêu không chỉ trợ giúp cho nhóm đối tượng
hưởng lợi trực tiếp mà còn tạo các điều kiện thuận lợi, tăng cường và thúc đẩy các
thể chế để người dân có điều kiện phát triển tốt hơn.
Khái niệm “TCPCPNN” còn khá mới mẻ đối với nhiều người dân Việt Nam,
cũng như sự nhận thức về tầm quan trọng của viện trợ PCPNN còn hạn chế ở nhiều
địa phương, coi viện trợ PCPNN là cho không nên dẫn đến sự thiếu chú trọng trong
công tác vận động và sử dụng viện trợ, vẫn còn tư tưởng được đến đâu hay đến đấy.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá về viện trợ PCPNN là điều cần thiết để có
sự nhận thức, khai thác và sử dụng đúng đắn, hiệu quả hơn đối với nguồn lực này.
Khu vực phi lợi nhuận, tự nguyện, hoạt động của các TCPCP (tổ chức phi
chính phủ) là một trong những chủ đề nghiên cứu được nhiều học giả trên thế giới
quan tâm. Tại các trường đại học nổi tiếng thế giới (Đại học George Town, Đại học
Kinh tế Luân đôn, Viện Nghiên cứu Phát triển thuộc Đại học Suxess vv…) từ lâu
nay đã thành lập các khoa chuyên nghiên cứu, giảng dạy về lĩnh vực PCP (phi chính
phủ), phi lợi nhuận và đã có nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu về chủ đề này.
Tuy nhiên ở Việt Nam chủ đề này dường như chưa thu hút được sự quan tâm của
giới học giả và cho đến nay số lượng các tài liệu, nghiên cứu về lĩnh vực này còn rất
hạn chế.
Vì những lý do trên, tác giả xin mạnh dạn chọn đề tài “Hoạt động của các
TCPCPNN ở Việt Nam (1996 - 2006)” làm đề tài luận văn của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Như đã nói ở phần trên, mảng đề tài về các TCPCPNN ở Việt Nam còn chưa
được khai thác. Chính vì vậy, các tài liệu hiện có về chủ đề này chưa nhiều. Những
cuốn sách được giới thiệu dưới đây, kể cả tài liệu nước ngoài được dịch và xuất bản
tại Việt Nam, là những tài liệu cơ bản và tổng quan nhất về các TCPCPNN tại Việt
Nam và cũng là nguồn tài liệu tham khảo chính.
Cuốn sách đầu tiên phải kể đến là cuốn “Tổ chức và hoạt động PCPNN ở
Việt Nam” do Nguyễn Văn Thanh chủ biên được Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
xuất bản vào năm 1995. Nội dung cuốn sách chứa đựng nhiều thông tin rất cơ bản
về sự ra đời của loại hình TCPCP trên thế giới, về tình hình hoạt động của các
TCPCPNN ở Việt Nam giai đoạn trước năm 1996 cũng như một số dự án viện trợ
tiêu biểu.
Viết về các TCPCPNN là thành viên của Trung tâm dữ liệu các TCPCP
(thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam) với những thông tin khái quát về
tên tổ chức, lịch sử ra đời, tôn chỉ, mục đích, địa chỉ liên lạc và danh mục các lĩnh
vực hoạt động của từng tổ chức là cuốn “Danh tập các TCPCPNN hoạt động tại
Việt Nam” xuất bản hàng năm từ năm 1991 (bằng tiếng Anh) và từ năm 1995 (bằng
tiếng Việt) của Trung tâm dữ liệu các TCPCP - thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu
nghị Việt Nam.
Ngoài ra cũng cần kể đến những tác phẩm sau: Sổ tay hướng dẫn các TCPCPNN tại Việt Nam của Ban điều phối viện trợ
nhân dân (PACCOM) thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (NXB Chính
trị Quốc gia phát hành năm 2003) trong đó chủ yếu cung cấp những thông tin mang
tính chất hướng dẫn các TCPCPNN hoạt động như thông tin về môi trường pháp lý,
các lĩnh vực hoạt động mang tính định hướng ưu tiên của Chính phủ Việt Nam để
định hướng cho các TCPCPNN hoạt động.
Hành trình của một dự án phát triển (sách dịch) (NXB Chính trị Quốc gia
năm 2001) của tập thể tác giả Etienne Beaudoux, Genevieve De Crombrugghe;
Francis douxchamps; Marie - Christine Gueneau; Mark Niewkerk đã cung cấp
nhiều thông tin cơ bản như về bản chất, loại hình, nội dung của một dự án phát triển
của TCPCP. Ngoài ra, cuốn sách còn cung cấp về mặt phương pháp luận trong quá
trình triển khai những dự án phát triển và giới thiệu các phương pháp, công cụ, các
tác nhân trong dự án phát triển.
Tác phẩm Bước vào thế kỷ XXI - Hành động tự nguyện và chương trình nghị
sự toàn cầu (sách dịch) của David Korten (NXB Chính trị Quốc gia năm 1996) đã
trình bày những thách thức mà nhân loại phải đối mặt khi bước vào thế kỷ XXI và
nêu lên sự cần thiết phải đoàn kết nhau lại vì một thế giới hoà bình. Trong cuốn
sách này, tác giả khẳng định vai trò của các TCPCP trong việc thực hiện chiến lược
phát triển mới theo hướng công bằng, bền vững, vì mọi người, lấy nhân dân làm
trung tâm.
Tác phẩm Những bài học rút ra từ một thập kỷ kinh nghiệm của tác giả
Nguyễn Kim Hà là một tác phẩm phân tích chiến lược về phương pháp và hoạt động
của các TCPCPNN ở Việt Nam từ năm 1990 đến 1999. Đây là một công trình
nghiên cứu sâu và công phu. Tuy nhiên, đây không phải là một tác phẩm có cái nhìn
tổng quan về hoạt động của các TCPCPNN ở Việt Nam (đặc biệt là giai đoạn 1996 -
2006) và chưa đánh giá được đóng góp của viện trợ PCPNN đối với công cuộc xoá
đói giảm nghèo, phát triển bền vững ở Việt Nam. Bên cạnh đó cũng có những báo
cáo đánh giá hiệu quả của từng chương trình/ dự án cụ thể tại các địa phương ở Việt
Nam được thực hiện nhờ nguồn viện trợ PCPNN.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tổng quan về các loại hình tổ chức phi chính phủ (TCPCP), viện trợ phi chính phủ và khái quát lịch sử hoạt động của các TCPCP ở Việt Nam giai đoạn từ trước năm 1996 và từ 1996-2006. Khái quát về hoạt động của các Tổ chức phi chính phủ nước ngoài (TCPCPNN) từ công tác quản lý, vận động viện trợ và tình hình viện trợ thực tế của các TCPCPNN. Từ số liệu thu thập được, đi sâu đánh giá sự đóng góp của các TCPCPNN trong việc hỗ trợ nguồn lực giúp nhiều người cùng kiệt ở Việt Nam xoá đói giảm nghèo, hướng đến sự phát triển bền vững. Đưa ra một số nhận xét, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý, vận động và sử dụng viện trợ PCPNN trong thời gian tới
Luận văn ThS. Lịch sử Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................ 6
Mục đích nghiên cứu................................................................................. 6
Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 6
4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................. 6
Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 6
Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 7
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu............................................... 7
Nguồn tƣ liệu............................................................................................. 7
Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 8
6. Đóng góp của luận văn.............................................................................. 8
7. Bố cục của luận văn .................................................................................. 8
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................... 9
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TCPCP VÀ LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC TCPCPNN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TRƢỚC NĂM 1996..... 9
1.1. Tổng quan về TCPCP và viện trợ PCP .............................................. 9
1.1.1. Tổng quan về TCPCP ..................................................................... 9
1.1.1.1. Về tên gọi và bản chất của TCPCP ........................................... 9
1.1.1.2. Nguyên nhân ra đời TCPCP.................................................... 11
1.1.1.3. Sự phát triển của TCPCP ........................................................ 13
1.1.1.4. Các loại hình TCPCP .............................................................. 16
1.1.1.5. Nguồn tài chính của TCPCP ................................................... 17
1.1.1.6. Mục đích và nội dung hoạt động của các TCPCP .................. 19
1.1.1.7. Sự nhìn nhận về vai trò của các TCPCP ................................. 20
1.1.2. Tổng quan về viện trợ PCP........................................................... 24
1.1.2.1. Sự ra đời của viện trợ .............................................................. 24
1.1.2.2. Hình thức của viện trợ PCP .................................................... 25
1.1.2.3. Bản chất của viện trợ PCP ...................................................... 26
1.1.2.4. Đánh giá về vai trò của viện trợ PCP ..................................... 27
1.1.3. Tổng quan về các TCPCPNN ở Việt Nam ................................... 29
1.1.3.1. Cách hiểu về TCPCPNN ở Việt Nam ...................................... 29
1.1.3.2. Các loại hình TCPCPNN ở Việt Nam...................................... 30
1.1.4. Tổng quan về viện trợ PCPNN ở Việt Nam ................................. 31
1.1.4.1. Cách hiểu về viện trợ PCPNN ................................................. 31
1.1.4.2. Các hình thức viện trợ PCPNN ............................................... 31
1.2. Tổng quan về hoạt động của các TCPCPNN ở Việt Nam giai
đoạn trƣớc năm 1996............................................................................... 32
1.2.1. Giai đoạn trƣớc năm 1975 ............................................................ 32
1.2.2. Giai đoạn từ năm 1975 đến 1986.................................................. 40
1.2.3. Giai đoạn từ năm 1986 đến 1996.................................................. 42
1.2.3.1. Việt Nam hình thành môi trường pháp lý cho hoạt động của
các TCPCPNN ...................................................................................... 42
1.2.3.2. Số lượng tổ chức và giá trị viện trợ......................................... 46
CHƢƠNG 2. TCPCPNN VỚI HOẠT ĐỘNG VÌ GIẢM NGHÈO VÀ
PHÁT TRIỂN…………………………………………………………...51
2.1. Những điều kiện thuận lợi mới ........................................................ 51
2.1.1. Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, phá thế bao vây, tham
gia tích cực vào các hoạt động quốc tế ................................................... 51
2.1.2. Việt Nam ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tiếp tục đổi
mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc ......................... 52
2.1.3. Việt Nam củng cố môi trƣờng pháp lý đối với hoạt động của
các TCPCPNN ........................................................................................ 54
2.2. Sự gia tăng về số lƣợng các TCPCPNN ở Việt Nam....................... 58
2.3. Hoạt động vì giảm cùng kiệt và phát triển bền vững ở Việt Nam ........ 59
2.3.1. Tích cực vận động tài trợ cho Việt Nam và sự thay đổi về hình
thức, tính chất viện trợ. ........................................................................... 60
2.3.1.1. Tích cực vận động tài trợ cho Việt Nam.................................. 60
2.3.1.2. Sự thay đổi về hình thức, tính chất viện trợ............................. 64
2.3.2. Chọn lựa phƣơng pháp mới trong tiếp cận với giảm nghèo......... 74
2.3.2.1. Phương pháp giảm cùng kiệt có sự tham gia của người dân....... 74
2.3.2.2. Xây dựng năng lực cho các đối tác ......................................... 77
2.3.3. Hỗ trợ các nguồn lực để giảm nghèo............................................ 79
2.3.3.1. Tìm hiểu nguyên nhân của sự cùng kiệt đói ................................. 79
2.3.3.2. Hỗ trợ các nguồn lực ............................................................... 81
2.4. Những đóng góp đối với công tác đối ngoại nhân dân .................. 106
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ ..................................... 113
3.1. Ngày càng nhiều TCPCPNN đến Việt Nam và đã có những hoạt
động tích cực góp phần thực hiện mục tiêu giảm cùng kiệt và phát triển
bền vững ở Việt Nam ............................................................................ 113
3.2. Việt Nam đã tạo đƣợc môi trƣờng pháp lý tƣơng đối thuận lợi
cho hoạt động của các TCPCPNN và tích cực thực hiện phƣơng
châm “chủ động vận động, quản lý tốt hoạt động, sử dụng hiệu quả
viện trợ PCPNN”................................................................................... 121
3.3. Những hạn chế trong công tác quản lý, vận động, sử dụng viện
trợ PCPNN và kiến nghị một số giải pháp nhằm khắc phục................. 125
KẾT LUẬN................................................................................................... 143
TÀILIỆUTHAM KHẢO…………………………………………….148
PHỤ LỤC……………………………………………………………162
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phát triển là nhu cầu tất yếu của mọi quốc gia và việc lựa chọn con đường
nào để tiến tới phát triển bền vững là mục tiêu mà mọi quốc gia, đặc biệt là các
nước đang phát triển đều hướng đến. Phát triển bền vững được hiểu là sự phát triển
đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc đáp
ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau. “Hội nghị Thượng đỉnh trái đất về môi trường
và phát triển” được tổ chức vào năm 1992 ở Rio de Janeiro (Brazil) và Hội nghị
Thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững tổ chức ở Giôn Hannexbớt (Cộng hoà
Nam Phi) năm 2002 đã xác định: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự
kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa ba mặt của sự phát triển. Mặt thứ nhất là
phát triển kinh tế trong đó chú trọng nhất là tăng trưởng kinh tế. Mặt thứ hai là phát
triển xã hội trong đó đề cao việc thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, xoá đói giảm
cùng kiệt và giải quyết việc làm. Mặt thứ ba là bảo vệ môi trường với những nội dung
được đưa lên hàng đầu là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất
lượng môi trường, phòng chống cháy và chặt phá rừng, khai thác hợp lý và sử dụng
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Ông Minoli de Bresser - Trợ lý Đại diện thường trú Chương trình Phát triển
Liên Hợp Quốc tại Việt Nam trong bài phát biểu của mình cũng khẳng định: “Sự
nghiệp phát triển con người bền vững trong thiên niên kỷ tới phải dựa trên sự kết
hợp thành công của hệ thống kinh tế thị trường với việc duy trì một môi trường và
một xã hội dân sự dựa trên hoà bình, dân chủ, sức khoẻ, những truyền thống khoan
dung và sự ổn định xã hội”. [42, lời nói đầu]
Công cuộc đổi mới của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt, đặc biệt là
trong lĩnh vực kinh tế. Công cuộc đổi mới làm thay đổi nền kinh tế Việt Nam theo
hướng ổn định, phát triển và sự tăng trưởng kinh tế đã tạo nền tảng cho việc cải
thiện mức sống của nhân dân. Với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh, Đảng và Nhà nước ta luôn phấn đấu để đưa đất nước phát triển
bền vững. Định hướng ưu tiên của Chính phủ Việt Nam về phát triển kinh tế - xã
hội trong thời gian tới là tiếp tục phát huy sức mạnh nội lực, kết hợp với tranh thủ
ngoại lực nhằm đẩy mạnh thực hiện công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, bảo đảm tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội. Theo đó, đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phát
triển các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tăng cường phòng chống dịch bệnh và
các tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường môi sinh tiếp tục là những nhiệm vụ ưu tiên
của Việt Nam. Trong đó, mục tiêu hàng đầu là đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các
nước cùng kiệt vào năm 2010 và trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.
Để thực hiện thành công những nhiệm vụ ưu tiên trên, Việt Nam phải phát
huy nội lực là chính nhưng cũng rất cần đến sự hợp tác và giúp đỡ từ bên ngoài.
Cộng đồng các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (TCPCPNN) là một trong những
lực lượng được Chính phủ Việt Nam quan tâm và tạo điều kiện khuyến khích hoạt
động. Đây là một chính sách đúng đắn bởi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các
TCPCPNN ngày càng trở thành một lực lượng có vai trò quan trọng mà trong quan
hệ đối ngoại của mỗi quốc gia cần tính đến. Với phạm vi hoạt động rộng khắp
trên thế giới, các TCPCPNN đã góp một cách có ý nghĩa vào việc cải thiện cuộc
sống của những người nghèo, những người bị thiệt thòi tại quốc gia nơi họ tiến hành
viện trợ nhằm giúp người dân nơi đó có một sinh kế đảm bảo sự phát triển bền
vững. Dự án tài trợ của các TCPCPNN đã vượt khỏi mục tiêu nhân đạo và ngày
càng hướng tới mục tiêu phát triển, đem lại lợi ích cho cộng đồng, đặc biệt là những
cộng đồng nghèo.
Khác với viện trợ phát triển chính thức (ODA) mà trong đó phần lớn là các
khoản cho vay từ chính phủ các nước cho Việt Nam, viện trợ phi chính phủ nước
ngoài (PCPNN) là khoản viện trợ không hoàn lại. So với nguồn viện trợ phát triển
chính thức (ODA), viện trợ PCPNN tuy khiêm tốn về quy mô nhưng có khả năng
đáp ứng nhanh và kịp thời các nhu cầu cấp bách của nhiều người cùng kiệt tại những
vùng đặc biệt khó khăn của Việt Nam. Cùng với nguồn ngân sách của Nhà nước,
viện trợ PCPNN đã góp phần giải quyết một số vấn đề kinh tế - xã hội ở cấp cơ sở,
chung sức với Chính phủ và nhân dân Việt Nam trong mặt trận xoá đói giảm nghèo,
góp phần vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đảng, Chính phủ và
nhân dân Việt Nam rất trân trọng và đánh giá cao sự giúp đỡ từ phía các
TCPCPNN.
Với chủ trương tranh thủ tối đa và nâng cao hơn nữa hiệu quả viện trợ
PCPNN để tăng thêm nguồn lực cho phát triển đất nước, cộng với những thành
công trong công cuộc đổi mới và chính sách đối ngoại rộng mở, Việt Nam đã ngày
càng thu hút được nhiều TCPCPNN đến hoạt động. Hoạt động của các TCPCPNN ở
Việt Nam trong khoảng hơn một thập kỷ gần đây trở nên rất sôi động với sự gia
tăng về số lượng các tổ chức và giá trị viện trợ. Các quan hệ và viện trợ của các
TCPCPNN ngày càng đi vào chiều sâu. Cho đến nay, tất cả 64 tỉnh thành của nước
ta đều nhận được sự giúp đỡ thiết thực từ các TCPCPNN. Sự giúp đỡ của các
TCPCPNN đối với người dân cùng kiệt Việt Nam không chỉ đơn thuần là hỗ trợ về vật
chất trực tiếp (tiền và hàng) mà còn lồng ghép chuyển giao kinh nghiệm và đào tạo
nhằm cung cấp cho người cùng kiệt những phương pháp, kỹ năng làm kinh tế phù hợp
với điều kiện cụ thể của họ để họ có thể tạo dựng cho mình một cuộc sống tốt đẹp
hơn, đồng thời có thể hỗ trợ những người khác cùng vượt qua đói nghèo. Bên cạnh
đó, dự án của các TCPCPNN đều tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ cấp cơ sở, giới
thiệu và áp dụng các phương pháp tiếp cận mới trong phát triển, như phương pháp
có sự tham gia của người dân với mục tiêu không chỉ trợ giúp cho nhóm đối tượng
hưởng lợi trực tiếp mà còn tạo các điều kiện thuận lợi, tăng cường và thúc đẩy các
thể chế để người dân có điều kiện phát triển tốt hơn.
Khái niệm “TCPCPNN” còn khá mới mẻ đối với nhiều người dân Việt Nam,
cũng như sự nhận thức về tầm quan trọng của viện trợ PCPNN còn hạn chế ở nhiều
địa phương, coi viện trợ PCPNN là cho không nên dẫn đến sự thiếu chú trọng trong
công tác vận động và sử dụng viện trợ, vẫn còn tư tưởng được đến đâu hay đến đấy.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá về viện trợ PCPNN là điều cần thiết để có
sự nhận thức, khai thác và sử dụng đúng đắn, hiệu quả hơn đối với nguồn lực này.
Khu vực phi lợi nhuận, tự nguyện, hoạt động của các TCPCP (tổ chức phi
chính phủ) là một trong những chủ đề nghiên cứu được nhiều học giả trên thế giới
quan tâm. Tại các trường đại học nổi tiếng thế giới (Đại học George Town, Đại học
Kinh tế Luân đôn, Viện Nghiên cứu Phát triển thuộc Đại học Suxess vv…) từ lâu
nay đã thành lập các khoa chuyên nghiên cứu, giảng dạy về lĩnh vực PCP (phi chính
phủ), phi lợi nhuận và đã có nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu về chủ đề này.
Tuy nhiên ở Việt Nam chủ đề này dường như chưa thu hút được sự quan tâm của
giới học giả và cho đến nay số lượng các tài liệu, nghiên cứu về lĩnh vực này còn rất
hạn chế.
Vì những lý do trên, tác giả xin mạnh dạn chọn đề tài “Hoạt động của các
TCPCPNN ở Việt Nam (1996 - 2006)” làm đề tài luận văn của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Như đã nói ở phần trên, mảng đề tài về các TCPCPNN ở Việt Nam còn chưa
được khai thác. Chính vì vậy, các tài liệu hiện có về chủ đề này chưa nhiều. Những
cuốn sách được giới thiệu dưới đây, kể cả tài liệu nước ngoài được dịch và xuất bản
tại Việt Nam, là những tài liệu cơ bản và tổng quan nhất về các TCPCPNN tại Việt
Nam và cũng là nguồn tài liệu tham khảo chính.
Cuốn sách đầu tiên phải kể đến là cuốn “Tổ chức và hoạt động PCPNN ở
Việt Nam” do Nguyễn Văn Thanh chủ biên được Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
xuất bản vào năm 1995. Nội dung cuốn sách chứa đựng nhiều thông tin rất cơ bản
về sự ra đời của loại hình TCPCP trên thế giới, về tình hình hoạt động của các
TCPCPNN ở Việt Nam giai đoạn trước năm 1996 cũng như một số dự án viện trợ
tiêu biểu.
Viết về các TCPCPNN là thành viên của Trung tâm dữ liệu các TCPCP
(thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam) với những thông tin khái quát về
tên tổ chức, lịch sử ra đời, tôn chỉ, mục đích, địa chỉ liên lạc và danh mục các lĩnh
vực hoạt động của từng tổ chức là cuốn “Danh tập các TCPCPNN hoạt động tại
Việt Nam” xuất bản hàng năm từ năm 1991 (bằng tiếng Anh) và từ năm 1995 (bằng
tiếng Việt) của Trung tâm dữ liệu các TCPCP - thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu
nghị Việt Nam.
Ngoài ra cũng cần kể đến những tác phẩm sau: Sổ tay hướng dẫn các TCPCPNN tại Việt Nam của Ban điều phối viện trợ
nhân dân (PACCOM) thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (NXB Chính
trị Quốc gia phát hành năm 2003) trong đó chủ yếu cung cấp những thông tin mang
tính chất hướng dẫn các TCPCPNN hoạt động như thông tin về môi trường pháp lý,
các lĩnh vực hoạt động mang tính định hướng ưu tiên của Chính phủ Việt Nam để
định hướng cho các TCPCPNN hoạt động.
Hành trình của một dự án phát triển (sách dịch) (NXB Chính trị Quốc gia
năm 2001) của tập thể tác giả Etienne Beaudoux, Genevieve De Crombrugghe;
Francis douxchamps; Marie - Christine Gueneau; Mark Niewkerk đã cung cấp
nhiều thông tin cơ bản như về bản chất, loại hình, nội dung của một dự án phát triển
của TCPCP. Ngoài ra, cuốn sách còn cung cấp về mặt phương pháp luận trong quá
trình triển khai những dự án phát triển và giới thiệu các phương pháp, công cụ, các
tác nhân trong dự án phát triển.
Tác phẩm Bước vào thế kỷ XXI - Hành động tự nguyện và chương trình nghị
sự toàn cầu (sách dịch) của David Korten (NXB Chính trị Quốc gia năm 1996) đã
trình bày những thách thức mà nhân loại phải đối mặt khi bước vào thế kỷ XXI và
nêu lên sự cần thiết phải đoàn kết nhau lại vì một thế giới hoà bình. Trong cuốn
sách này, tác giả khẳng định vai trò của các TCPCP trong việc thực hiện chiến lược
phát triển mới theo hướng công bằng, bền vững, vì mọi người, lấy nhân dân làm
trung tâm.
Tác phẩm Những bài học rút ra từ một thập kỷ kinh nghiệm của tác giả
Nguyễn Kim Hà là một tác phẩm phân tích chiến lược về phương pháp và hoạt động
của các TCPCPNN ở Việt Nam từ năm 1990 đến 1999. Đây là một công trình
nghiên cứu sâu và công phu. Tuy nhiên, đây không phải là một tác phẩm có cái nhìn
tổng quan về hoạt động của các TCPCPNN ở Việt Nam (đặc biệt là giai đoạn 1996 -
2006) và chưa đánh giá được đóng góp của viện trợ PCPNN đối với công cuộc xoá
đói giảm nghèo, phát triển bền vững ở Việt Nam. Bên cạnh đó cũng có những báo
cáo đánh giá hiệu quả của từng chương trình/ dự án cụ thể tại các địa phương ở Việt
Nam được thực hiện nhờ nguồn viện trợ PCPNN.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links