tranhang3789
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời Nói Đầu
Để xây dựng một đất nước phát triển trên mọi phương diện điều đầu tiên là phải xây dựng một nền kinh tế vững chắc và phát triển. Một trong những nhân tố đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế đó chính là hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Hoạt đông tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt đông tài chính là hoạt động xuyên suốt qua tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu huy động vốn cho tới khâu cuối cùng là khâu phân phối lãi thu được từ hoạt động đó. Do đó hoạt đông tài chính có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời nó là chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế, đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ biết huy động vốn để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh mà điều quan trọng hơn là phải biết phân phối và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách của luật pháp hiện hành. Chính vì vậy cần thường xuyên phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Phân tích tài chính sẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Không chỉ những nhà quản lý mà bên cạnh đó còn có các nhà đầu tư, các nhà cung cấp nhìn nhận về doanh nghiệp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động tài chính và phân tích hoạt động tài chính, sau thời gian thực tập ở công ty trách nhiệm hữu hạn phân phối FPT để nghiên cứu và tìm hiểu luận văn tốt nghiệp "Hoạt động tài chính và phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp" em đã hoàn thành được nội dung và hiểu được rõ hơn phần nào những lý luận trong thực tế.
Chương I
Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động
tài chính và phân tích hoạt động tài chính
I.1/ Tài chính doanh nghiệp và bản chất của tài chính doanh nghiệp
1.1.1/ Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng không chỉ trong bản thân doanh nghiệp mà cả trong nền kinh tế, nó là động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia mà tại đây diễn ra quá trình sản xuất kinh doanh : Đầu tư, tiêu thụ và phân phối, trong đó sự chu chuyển của vốn luôn gắn liền với sự vận động của vật tư hàng hoá.
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Nói cách khác, trên giác độ kinh doanh vốn, hoạt động tài chính là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn một cách có hiệu quả.
Để nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp mình cũng như tình hình tài chính của các đối tượng quan tâm thì việc phân tích tài chính là rất quan trọng. Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, người ta có thể sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai và triển vọng của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm đối tượng khác nhau như Ban giám đốc (Hội đồng quản trị) các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các nhà cho vay tín dụng, nhân viên ngân hàng, các nhà bảo hiểm và kể cả cơ quan Nhà nước cũng như người lao động. Mỗi nhóm người này có nhu cầu thông tin khác nhau, do vậy mỗi nhóm có những xu hướng tập trung vào các khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của một doanh nghiệp.
1.1.2/ Bản chất tài chính của doanh nghiệp
Một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuất hay cung ứng sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ trên thị trường với mục đích sinh lời là doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần có những yếu tố cần thiết là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định để đầu tư vào các yếu tố đó. Muốn vậy doanh nghiệp phải hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ. Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình kết hợp các yếu tố cần thiết để tạo ra sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ và thông qua thị trường tiêu thụ để thu được tiền bán hàng. Số tiền thu được về bán hàng được sử dụng để bù đắp các khoản chi phí về vật chất đã tiêu hao, trả tiền công cho người lao động, nộp thuế cho nhà nước và phần còn lại là lợi nhuận thuộc về doanh nghiệp. Như vậy quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Trong quá trình đó phát sinh và hình thành các quỹ tiền tệ gắn liền với các hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp. Các luồng tiền tệ đó bao hàm các luồng tiền tệ đi vào doanh nghiệp và các luồng tiền tệ xuất ra khỏi doanh nghiệp, tạo thành sự vận động của các luồng tài chính doanh nghiệp.
Bên trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế, thể hiện thành các quan hệ tài chính. Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng. Những quan hệ đó tuy chứa đựng những nội dung kinh tế khác nhau nhưng chúng có những đặc trưng giống nhau, nên có thể chia làm bốn nhóm quan hệ:
1.1.2.1/ Nhóm quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước
Quan hệ này phát sinh trong quá trình phân phối và tái phân phối tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân giữa nhà nước với doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp nhà nước quan hệ này có tính chất hai chiều: Nhà nước cấp vốn để doanh nghiệp hoạt đông, doanh nghiệp có trách nhiệm sử dụng vốn có hiệu quả và trích nộp đầy đủ các khoản thuế theo quy định của nhà nước. Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì quan hệ này chỉ thể hiện qua khoản thuế phải nộp.
1.1.2.2/ Nhóm quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính
Doanh nghiệp thực hiện quá trình trao đổi, mua bán các sản phẩm của mình, nhằm thoả mãn nhu cầu về vốn của doanh nghiệp.
+ Đối với thị trường tiền tệ: Thông qua thị trường tiền tệ, hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp có thể tạo được nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
+ Đối với thị trường tạo vốn: Doanh nghiệp có thể tạo ra được nguồn vốn bằng cách phát hành chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu nhằm thoả mãn thêm nhu cầu về vốn cho kinh doanh.
1.1.2.3/ Nhóm quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có rất nhiều quan hệ trao đổi, quan hệ với các thị trường khác như thị trường hàng hoá, dịch vụ, sức lao đông ... trong quá trình thu mua các yếu tố sản xuất, đồng thời mua bán hàng hoá, dịch vụ. Qua mối quan hệvới thị trường đó, doanh nghiệp có thể xác định được nhu cầu sản phẩm và dịch vụ cung ứng, từ đó đề ra các kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn để đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường.
1.1.2.4/ Nhóm quan hệ tài chính diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp.
Quan hệ này được thể hiện trong doanh nghiệp: Thanh toán tiền lương, tiền công và thực hiện các khoản tiền thưởng và tiền phạt với công nhân viên của doanh nghiệp. Quan hệ thanh toán giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, trong việc phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, việc phân chia cổ tức cho các cổ đông, việc hình thành các quỹ của doanh nghiệp.
Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. Các quan hệ tài chính được tổ chức tốt cũng nhằm đạt tới các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.
toán ngay.
6. Quản lý thanh toán.
Qua phân tích tình hình tài chính của Công ty ta thấy: Công ty thường bị khách hàng chiếm dụng vốn lớn nên Công ty thường phải vay nợ để bù đắp cho khoản này, làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Do đó, Công ty cần có một chính sách thanh toán hợp lý.
Trước hết phải quản lý tốt các khoản phải thu, nhanh chóng thu hồi công nợ.
- Giảm giá, triết khấu hợp lý với những khách hàng mua số lượng lớn và thanh toán đúng hạn.
- Thực hiện chính sách thu tiền linh hoạt, mền dẻo nhằm mục đích vừa không làm mất thị trường vừa thu hồi được các khoản nợ dây dưa khó đòi. Bởi lẽ, trên thực tế, rõ ràng là nếu công ty áp dụng các biện pháp quá cứng rắn thì cơ hội thu hồi nợ lớn hơn nhưng sẽ khiến cho khách hàng khó chịu dẫn đến việc họ có thể cắt đứt các mối quan hệ làm ăn với công ty. Vì vậy, hết thời hạn thanh toán, nếu khách hàng vẫn chưa trả tiền thì công ty có thể tiến hành quy trình thu hồi nợ theo các cấp độ:
+ Gọi điện, gửi thư nhắc nợ, thư khuyên nhủ hay thư chuyển cho cơ quan chuyên trách thu hồi giúp.
+ Cử người đến gặp trực tiếp khách hàng để đòi nợ.
+ Cuối cùng, nếu các biện pháp trên không thành công thì phải uỷ quyền cho người thay mặt tiến hành các thủ tục pháp lý.
Mặt khác, đối với các khoản nợ bị khách hàng chiếm dụng cũ, Công ty cần dứt điểm theo dõi chặt chẽ và tuân thủ theo nguyên tắc: Các khoản nợ cũ phải dứt điểm so với các khoản nợ mới phát sinh.
Ngoài ra, khi nền kinh tế thị trường ở nước ta ngày càng phát triển, Công ty có thể nghiên cứu xem xét chính sách thay thế tín dụng bằng đáo nợ (Factoring). Thực chất của chính sách này là việc doanh nghiệp giảm thiểu các khoản phải thu, phải trả trong cân đối tài chính nhằm tạo ra một bức tranh tài chính thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh thông qua một loại công ty tài chính trung gian là Factoring. Các khoản phải thu, phải trả xuất hiện khi Công ty có việc mua chịu và bán chịu. Khi đó, công ty Factoring sẽ đứng ra làm trung gian thanh toán các khoản này với một tỷ lệ chiết khấu thoả thuận (Thông thường là cao hơn lãi suất vay tín dụng ngắn hạn).
Kết luận
Trong chặng đường hình thành và phát triển của mình, tuy còn quá ngắn ngủi, nhưng công ty đã tạo nên một bước đột phá, khi đạt tốc độ tăng trưởng rất lớn. Tuy nhiên ngay trong lúc thuận lợi nhất cho quá trình phát triển cũng là lúc công ty có nguy cơ đối mặt với nhiều thách thức nhất, trước mô trường cạnh tranh vô cùng gay gắt
Trong những năm qua công ty đã đạt được nhiều thành tích sản phẩm của công ty không ngừng cải tiến, đáp ứng được yêu cầu của thị trưởng, sản lượng, doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận có xu hướng ngày càng tăng. Tuy nhiên bên cạnh những thành công đã đạt được, công ty vẫn còn nhiều hạn chế như cơ cấu vốn mất cân đối, hiệu quả sử dụng vốn chưa tương xứng với lượng vốn bỏ ra, ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, chưa chú trọng đúng mức đến hoạt động Marketing... tất cả các điều đó làm cho tốc độ phát triển của công ty còn bị hạn chế.
Với đề tài “ Hoạt động tài chính và phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp” em mong muốn đưa ra một số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh hơn nữa, đặc biệt là các giải pháp tài chính . Tuy nhiên do thời gian thực tập chưa được bao lâu, trình độ bản thân còn nhiều hạn chế bước đầu làm quen với tình hình thực tế nên em còn có những thiếu sót không thể tránh khỏi. Vì vậy em mong rằng sẽ nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và các bạn để bài viết hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé làm cho công ty phát triển vững mạnh hơn.
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Giáo trình tài chính doanh nghiệp của trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
2. Các báo cáo, bài phân tích về tình hình tài chính kế toán của công ty TNHH phân phối FPT
3.Một số giáo trình về tài chính doanh nghiệp của trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân
4.WEB: taichinhviet.com
Lời Nói Đầu 1
1.1.2/ Bản chất tài chính của doanh nghiệp 3
1.1.2.1/ Nhóm quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước 3
1.1.2.2/ Nhóm quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính 4
1.1.2.3/ Nhóm quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác. 4
1.1.2.4/ Nhóm quan hệ tài chính diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp. 4
1.1.3/ Vai trò, vị trí của tài chính doanh nghiệp. 5
1.1.3.1/ Vai trò của tài chính doanh nghiệp. 5
1.1.3.2/ Vị trí của tài chính doanh nghiệp. 5
1.1.4/ Nội dung, chức năng của hoạt động tài chính doanh nghiệp. 6
1.1.4.1/ Nội dung của tài chính doanh nghiệp: 6
1.1.4.2/ Chức năng của tài chính doanh nghiệp. 6
1.2/ Phân tích tài chính doanh nghiệp: 7
1.2.1/ Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp: 7
1.2.2/ Sự cần thiết phải phân tích tài chính doanh nghiệp: 7
1.2.3/ Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp: 9
1.2.4/ Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp: 10
1.2.4.1/ Phương pháp đánh giá: 10
1.2.4.2/ Phương pháp phân chia: 11
1.2.4.3/ Phương pháp phân tích nhân tố: 12
1.2.4.4/ Phương pháp dự đoán: 12
1.3/ Hệ thống chỉ tiêu đặc trưng sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 13
1.3.1/ Các chỉ tiêu phân tích tình hình kinh doanh và kết quả kinh doanh 13
1.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của 13
1.1. Chỉ tiêu "tỷ suất thanh toán hiện thời" (ngắn hạn) 13
1.2. Chỉ tiêu "tỷ suất thanh toán của vốn lưu động". 14
1.3. Chỉ tiêu "tỷ suất thanh toán tức thời nhanh". 14
2.Cấu trúc tài chính. 15
3. Phân tích, đánh giá cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản. 17
4. Phân tích các chỉ số hoạt động tài chính. 18
4.1. Chỉ số về khả năng cân đối vốn - nguồn vốn của doanh nghiệp. 18
4.2. Chỉ số về khả năng hoạt động của tài sản lưu động và tài sản cố định. 18
4.2.1. Chỉ số về năng lực hoạt động của tài sản lưu động và vốn lưu động. 18
4.2.2. Chỉ số về năng lực hoạt động của tài sản cố định vốn lưu động. 20
4.3. các chỉ số về khả năng sinh lợi vốn kinh doanh. 20
thực trạng, tình hình hoạt động tài chính của Công ty Trách nhiệm hữu hạn phân phối fPT 22
2.1 Khái quát chung về công ty TNHH phân phối FPT: 22
2.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 22
2.1.2/ Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty: 23
2.1.3/Bộ máy kế toán: 26
2.1.3.1.Bộ máy kế toán: 26
2.13.2/ Chính sách kế toán áp dụng : 26
2.1.3.2.1. Chế độ kế toán áp dụng: 26
2.1.3.2.2.Niên độ kế toán: 26
2.1.3.2.3.Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: 27
2.1.3.2.4.Phương pháp kế toán tài sản cố định: 27
2.1.3.2.5.Phương pháp kế toán hàng tồn kho: 28
2.1.3.2.6. Phương pháp ghi nhận các khoản vay: 28
2.1.3.2.7.Thuế và các khoản nộp Ngân sách Nhà nước: 29
2.1.3.2.8.Phương pháp ghi nhận doanh thu chi phí: 29
2.1.4/ Chức năng kinh doanh của công ty TNHH phân phối FPT: 29
2.2/ Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH phân phối FPT hai năm 2005 và 2006: 30
2.2.1. Kết qủa sản xuất kinh doanh trong 2 năm qua 30
2.2.2 Tình hình về vốn và nguồn vốn của công ty trong hai năm 2005 – 2006: 32
2.2.3. Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty: 34
2.2.4 Tìm hiểu về nguồn vốn kinh doanh của công ty: 35
2.3. Phân tích một số chỉ tiêu hoạt động tài chính của công ty 36
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH PHÂN PHỐI FPT 41
I. Định hướng phát triển công ty 41
II.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH phân phối FPT 43
1. Đẩy nhanh tốc độ tiờu thụ hàng húa 43
2. Mở rộng cỏc hỡnh thức huy động vốn lưu động và nõng cao hiệu quả sử dụng vốnlưu động. 44
3. Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực 45
4. Quản lý dự trữ và quay vòng vốn. 47
5. Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu, trả góp để tăng doanh thu. 47
6. Quản lý thanh toán. 48
Kết luận 49
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời Nói Đầu
Để xây dựng một đất nước phát triển trên mọi phương diện điều đầu tiên là phải xây dựng một nền kinh tế vững chắc và phát triển. Một trong những nhân tố đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế đó chính là hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Hoạt đông tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt đông tài chính là hoạt động xuyên suốt qua tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu huy động vốn cho tới khâu cuối cùng là khâu phân phối lãi thu được từ hoạt động đó. Do đó hoạt đông tài chính có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời nó là chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế, đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ biết huy động vốn để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh mà điều quan trọng hơn là phải biết phân phối và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách của luật pháp hiện hành. Chính vì vậy cần thường xuyên phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Phân tích tài chính sẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Không chỉ những nhà quản lý mà bên cạnh đó còn có các nhà đầu tư, các nhà cung cấp nhìn nhận về doanh nghiệp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động tài chính và phân tích hoạt động tài chính, sau thời gian thực tập ở công ty trách nhiệm hữu hạn phân phối FPT để nghiên cứu và tìm hiểu luận văn tốt nghiệp "Hoạt động tài chính và phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp" em đã hoàn thành được nội dung và hiểu được rõ hơn phần nào những lý luận trong thực tế.
Chương I
Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động
tài chính và phân tích hoạt động tài chính
I.1/ Tài chính doanh nghiệp và bản chất của tài chính doanh nghiệp
1.1.1/ Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng không chỉ trong bản thân doanh nghiệp mà cả trong nền kinh tế, nó là động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia mà tại đây diễn ra quá trình sản xuất kinh doanh : Đầu tư, tiêu thụ và phân phối, trong đó sự chu chuyển của vốn luôn gắn liền với sự vận động của vật tư hàng hoá.
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Nói cách khác, trên giác độ kinh doanh vốn, hoạt động tài chính là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn một cách có hiệu quả.
Để nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp mình cũng như tình hình tài chính của các đối tượng quan tâm thì việc phân tích tài chính là rất quan trọng. Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, người ta có thể sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai và triển vọng của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm đối tượng khác nhau như Ban giám đốc (Hội đồng quản trị) các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các nhà cho vay tín dụng, nhân viên ngân hàng, các nhà bảo hiểm và kể cả cơ quan Nhà nước cũng như người lao động. Mỗi nhóm người này có nhu cầu thông tin khác nhau, do vậy mỗi nhóm có những xu hướng tập trung vào các khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của một doanh nghiệp.
1.1.2/ Bản chất tài chính của doanh nghiệp
Một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuất hay cung ứng sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ trên thị trường với mục đích sinh lời là doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần có những yếu tố cần thiết là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định để đầu tư vào các yếu tố đó. Muốn vậy doanh nghiệp phải hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ. Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình kết hợp các yếu tố cần thiết để tạo ra sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ và thông qua thị trường tiêu thụ để thu được tiền bán hàng. Số tiền thu được về bán hàng được sử dụng để bù đắp các khoản chi phí về vật chất đã tiêu hao, trả tiền công cho người lao động, nộp thuế cho nhà nước và phần còn lại là lợi nhuận thuộc về doanh nghiệp. Như vậy quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Trong quá trình đó phát sinh và hình thành các quỹ tiền tệ gắn liền với các hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp. Các luồng tiền tệ đó bao hàm các luồng tiền tệ đi vào doanh nghiệp và các luồng tiền tệ xuất ra khỏi doanh nghiệp, tạo thành sự vận động của các luồng tài chính doanh nghiệp.
Bên trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế, thể hiện thành các quan hệ tài chính. Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng. Những quan hệ đó tuy chứa đựng những nội dung kinh tế khác nhau nhưng chúng có những đặc trưng giống nhau, nên có thể chia làm bốn nhóm quan hệ:
1.1.2.1/ Nhóm quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước
Quan hệ này phát sinh trong quá trình phân phối và tái phân phối tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân giữa nhà nước với doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp nhà nước quan hệ này có tính chất hai chiều: Nhà nước cấp vốn để doanh nghiệp hoạt đông, doanh nghiệp có trách nhiệm sử dụng vốn có hiệu quả và trích nộp đầy đủ các khoản thuế theo quy định của nhà nước. Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì quan hệ này chỉ thể hiện qua khoản thuế phải nộp.
1.1.2.2/ Nhóm quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính
Doanh nghiệp thực hiện quá trình trao đổi, mua bán các sản phẩm của mình, nhằm thoả mãn nhu cầu về vốn của doanh nghiệp.
+ Đối với thị trường tiền tệ: Thông qua thị trường tiền tệ, hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp có thể tạo được nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
+ Đối với thị trường tạo vốn: Doanh nghiệp có thể tạo ra được nguồn vốn bằng cách phát hành chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu nhằm thoả mãn thêm nhu cầu về vốn cho kinh doanh.
1.1.2.3/ Nhóm quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có rất nhiều quan hệ trao đổi, quan hệ với các thị trường khác như thị trường hàng hoá, dịch vụ, sức lao đông ... trong quá trình thu mua các yếu tố sản xuất, đồng thời mua bán hàng hoá, dịch vụ. Qua mối quan hệvới thị trường đó, doanh nghiệp có thể xác định được nhu cầu sản phẩm và dịch vụ cung ứng, từ đó đề ra các kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn để đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường.
1.1.2.4/ Nhóm quan hệ tài chính diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp.
Quan hệ này được thể hiện trong doanh nghiệp: Thanh toán tiền lương, tiền công và thực hiện các khoản tiền thưởng và tiền phạt với công nhân viên của doanh nghiệp. Quan hệ thanh toán giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, trong việc phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, việc phân chia cổ tức cho các cổ đông, việc hình thành các quỹ của doanh nghiệp.
Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. Các quan hệ tài chính được tổ chức tốt cũng nhằm đạt tới các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.
toán ngay.
6. Quản lý thanh toán.
Qua phân tích tình hình tài chính của Công ty ta thấy: Công ty thường bị khách hàng chiếm dụng vốn lớn nên Công ty thường phải vay nợ để bù đắp cho khoản này, làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Do đó, Công ty cần có một chính sách thanh toán hợp lý.
Trước hết phải quản lý tốt các khoản phải thu, nhanh chóng thu hồi công nợ.
- Giảm giá, triết khấu hợp lý với những khách hàng mua số lượng lớn và thanh toán đúng hạn.
- Thực hiện chính sách thu tiền linh hoạt, mền dẻo nhằm mục đích vừa không làm mất thị trường vừa thu hồi được các khoản nợ dây dưa khó đòi. Bởi lẽ, trên thực tế, rõ ràng là nếu công ty áp dụng các biện pháp quá cứng rắn thì cơ hội thu hồi nợ lớn hơn nhưng sẽ khiến cho khách hàng khó chịu dẫn đến việc họ có thể cắt đứt các mối quan hệ làm ăn với công ty. Vì vậy, hết thời hạn thanh toán, nếu khách hàng vẫn chưa trả tiền thì công ty có thể tiến hành quy trình thu hồi nợ theo các cấp độ:
+ Gọi điện, gửi thư nhắc nợ, thư khuyên nhủ hay thư chuyển cho cơ quan chuyên trách thu hồi giúp.
+ Cử người đến gặp trực tiếp khách hàng để đòi nợ.
+ Cuối cùng, nếu các biện pháp trên không thành công thì phải uỷ quyền cho người thay mặt tiến hành các thủ tục pháp lý.
Mặt khác, đối với các khoản nợ bị khách hàng chiếm dụng cũ, Công ty cần dứt điểm theo dõi chặt chẽ và tuân thủ theo nguyên tắc: Các khoản nợ cũ phải dứt điểm so với các khoản nợ mới phát sinh.
Ngoài ra, khi nền kinh tế thị trường ở nước ta ngày càng phát triển, Công ty có thể nghiên cứu xem xét chính sách thay thế tín dụng bằng đáo nợ (Factoring). Thực chất của chính sách này là việc doanh nghiệp giảm thiểu các khoản phải thu, phải trả trong cân đối tài chính nhằm tạo ra một bức tranh tài chính thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh thông qua một loại công ty tài chính trung gian là Factoring. Các khoản phải thu, phải trả xuất hiện khi Công ty có việc mua chịu và bán chịu. Khi đó, công ty Factoring sẽ đứng ra làm trung gian thanh toán các khoản này với một tỷ lệ chiết khấu thoả thuận (Thông thường là cao hơn lãi suất vay tín dụng ngắn hạn).
Kết luận
Trong chặng đường hình thành và phát triển của mình, tuy còn quá ngắn ngủi, nhưng công ty đã tạo nên một bước đột phá, khi đạt tốc độ tăng trưởng rất lớn. Tuy nhiên ngay trong lúc thuận lợi nhất cho quá trình phát triển cũng là lúc công ty có nguy cơ đối mặt với nhiều thách thức nhất, trước mô trường cạnh tranh vô cùng gay gắt
Trong những năm qua công ty đã đạt được nhiều thành tích sản phẩm của công ty không ngừng cải tiến, đáp ứng được yêu cầu của thị trưởng, sản lượng, doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận có xu hướng ngày càng tăng. Tuy nhiên bên cạnh những thành công đã đạt được, công ty vẫn còn nhiều hạn chế như cơ cấu vốn mất cân đối, hiệu quả sử dụng vốn chưa tương xứng với lượng vốn bỏ ra, ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, chưa chú trọng đúng mức đến hoạt động Marketing... tất cả các điều đó làm cho tốc độ phát triển của công ty còn bị hạn chế.
Với đề tài “ Hoạt động tài chính và phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp” em mong muốn đưa ra một số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh hơn nữa, đặc biệt là các giải pháp tài chính . Tuy nhiên do thời gian thực tập chưa được bao lâu, trình độ bản thân còn nhiều hạn chế bước đầu làm quen với tình hình thực tế nên em còn có những thiếu sót không thể tránh khỏi. Vì vậy em mong rằng sẽ nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và các bạn để bài viết hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé làm cho công ty phát triển vững mạnh hơn.
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Giáo trình tài chính doanh nghiệp của trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
2. Các báo cáo, bài phân tích về tình hình tài chính kế toán của công ty TNHH phân phối FPT
3.Một số giáo trình về tài chính doanh nghiệp của trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân
4.WEB: taichinhviet.com
Lời Nói Đầu 1
1.1.2/ Bản chất tài chính của doanh nghiệp 3
1.1.2.1/ Nhóm quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước 3
1.1.2.2/ Nhóm quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính 4
1.1.2.3/ Nhóm quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác. 4
1.1.2.4/ Nhóm quan hệ tài chính diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp. 4
1.1.3/ Vai trò, vị trí của tài chính doanh nghiệp. 5
1.1.3.1/ Vai trò của tài chính doanh nghiệp. 5
1.1.3.2/ Vị trí của tài chính doanh nghiệp. 5
1.1.4/ Nội dung, chức năng của hoạt động tài chính doanh nghiệp. 6
1.1.4.1/ Nội dung của tài chính doanh nghiệp: 6
1.1.4.2/ Chức năng của tài chính doanh nghiệp. 6
1.2/ Phân tích tài chính doanh nghiệp: 7
1.2.1/ Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp: 7
1.2.2/ Sự cần thiết phải phân tích tài chính doanh nghiệp: 7
1.2.3/ Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp: 9
1.2.4/ Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp: 10
1.2.4.1/ Phương pháp đánh giá: 10
1.2.4.2/ Phương pháp phân chia: 11
1.2.4.3/ Phương pháp phân tích nhân tố: 12
1.2.4.4/ Phương pháp dự đoán: 12
1.3/ Hệ thống chỉ tiêu đặc trưng sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 13
1.3.1/ Các chỉ tiêu phân tích tình hình kinh doanh và kết quả kinh doanh 13
1.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của 13
1.1. Chỉ tiêu "tỷ suất thanh toán hiện thời" (ngắn hạn) 13
1.2. Chỉ tiêu "tỷ suất thanh toán của vốn lưu động". 14
1.3. Chỉ tiêu "tỷ suất thanh toán tức thời nhanh". 14
2.Cấu trúc tài chính. 15
3. Phân tích, đánh giá cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản. 17
4. Phân tích các chỉ số hoạt động tài chính. 18
4.1. Chỉ số về khả năng cân đối vốn - nguồn vốn của doanh nghiệp. 18
4.2. Chỉ số về khả năng hoạt động của tài sản lưu động và tài sản cố định. 18
4.2.1. Chỉ số về năng lực hoạt động của tài sản lưu động và vốn lưu động. 18
4.2.2. Chỉ số về năng lực hoạt động của tài sản cố định vốn lưu động. 20
4.3. các chỉ số về khả năng sinh lợi vốn kinh doanh. 20
thực trạng, tình hình hoạt động tài chính của Công ty Trách nhiệm hữu hạn phân phối fPT 22
2.1 Khái quát chung về công ty TNHH phân phối FPT: 22
2.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 22
2.1.2/ Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty: 23
2.1.3/Bộ máy kế toán: 26
2.1.3.1.Bộ máy kế toán: 26
2.13.2/ Chính sách kế toán áp dụng : 26
2.1.3.2.1. Chế độ kế toán áp dụng: 26
2.1.3.2.2.Niên độ kế toán: 26
2.1.3.2.3.Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: 27
2.1.3.2.4.Phương pháp kế toán tài sản cố định: 27
2.1.3.2.5.Phương pháp kế toán hàng tồn kho: 28
2.1.3.2.6. Phương pháp ghi nhận các khoản vay: 28
2.1.3.2.7.Thuế và các khoản nộp Ngân sách Nhà nước: 29
2.1.3.2.8.Phương pháp ghi nhận doanh thu chi phí: 29
2.1.4/ Chức năng kinh doanh của công ty TNHH phân phối FPT: 29
2.2/ Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH phân phối FPT hai năm 2005 và 2006: 30
2.2.1. Kết qủa sản xuất kinh doanh trong 2 năm qua 30
2.2.2 Tình hình về vốn và nguồn vốn của công ty trong hai năm 2005 – 2006: 32
2.2.3. Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty: 34
2.2.4 Tìm hiểu về nguồn vốn kinh doanh của công ty: 35
2.3. Phân tích một số chỉ tiêu hoạt động tài chính của công ty 36
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH PHÂN PHỐI FPT 41
I. Định hướng phát triển công ty 41
II.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH phân phối FPT 43
1. Đẩy nhanh tốc độ tiờu thụ hàng húa 43
2. Mở rộng cỏc hỡnh thức huy động vốn lưu động và nõng cao hiệu quả sử dụng vốnlưu động. 44
3. Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực 45
4. Quản lý dự trữ và quay vòng vốn. 47
5. Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu, trả góp để tăng doanh thu. 47
6. Quản lý thanh toán. 48
Kết luận 49
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: